Tài liệu miễn phí Sân khấu điện ảnh

Download Tài liệu học tập miễn phí Sân khấu điện ảnh

Đặc trưng múa rối

Múa rối là nghệ thuật tạo hình không gian biểu cảm thông qua ngôn ngữ hành động con rối. Múa rối giống như âm nhạc, xiếc có đặc tính dân tộc và quốc tế, tồn tại dưới nhiều hình thức trình diễn rối dây, rối que, rối bóng… chia thành hai loại: rối cạn, rối nước. Theo các truyền thuyết, huyền thoại lịch sử, múa rối ra đời từ thời xây thành Cổ Loa, Kinh An Dương Vương, năm 255 trước công nguyên, là giả thuyết muốn nói múa rối một hình thức nghệ thuật cổ xưa. Còn theo sử sách,...

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Hát chèo Vi t Nam Vùng trung châu và ng b ng B c b là cái nôi c a chèo, t ngh thu t chèo

Hát chèo Vi t Nam Vùng trung châu và ng b ng B c b là cái nôi c a chèo, t ngh thu t chèo cái nôi y sau bao nhiêu thăng tr m c a l ch s ngày càng phát tri n và kh ng n n văn hóa dân gian dân t c. B a y mưa xuân phơi ph i bay Hoa xoan l p l p r ng rơi y nh ư c t m quan tr ng trong H i chèo làng Ð ng i qua ngõ M b o thôn T bao oài hát t...

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Hát chèo Việt Nam

Vùng trung châu và đồng bằng Bắc bộ là cái nôi của chèo, từ cái nôi ấy sau bao nhiêu thăng trầm của lịch sử nghệ thuật chèo ngày càng phát triển và khẳng định được tầm quan trọng trong nền văn hóa dân gian dân tộc. Từ bao đời nay hát chèo đã trở thành một loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt Nam, nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc bởi cái chất trữ tình đằm thắm sâu sắc. ...

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Lịch sử nghề Hát chèo

Kinh đô Hoa Lư - Ninh Bình được coi là đất tổ của sân khấu chèo, và người sáng lập là bà Phạm Thị Trân, một vũ ca tài ba trong hoàng cung nhà Đinh vào thế kỷ 10. Sau này loại hình nghệ thuật biểu diễn này đã được phát triển rộng ra đồng bằng Bắc Bộ. Địa bàn phố biến từ Nghệ - Tĩnh trở ra. Đồng bằng châu thổ sông Hồng luôn là cái nôi của nền văn minh lúa nước của người Việt. Mỗi khi vụ mùa được thu hoạch, họ lại tổ chức các lễ hội...

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Lịch sử Cải lương

Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long và nhạc tế lễ. Giải thích chữ cải lương (改良) theo nghĩa Hán Việt, giáo sư Trần Văn Khê cho rằng: cải lương là sửa đổi cho trở nên tốt hơn, thể hiện qua sân khấu biểu diễn, đề tài kịch bản, nghệ thuật biểu diễn, dàn nhạc và bài bản.

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Mặt nạ trong Tuồng cổ

Viết về một kỷ vật không quên trong cuộc đời mình, GS. Hoàng Châu Ký (nguyên Tổng Thư ký đầu tiên Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam) nhắc ngay đến mặt nạ Tuồng. Chiếc mặt nạ hóa trang đã mang tải một vẻ đẹp độc đáo của bộ môn nghệ thuật sân khấu truyền thống này…

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Múa Rối Nước

Rối nước là một trong những loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc của Việt Nam và chỉ Việt Nam mới có. Có thể nói rối nước là hình thức thu nhỏ của ngày hội làng cả về không gian và thời gian. Nghệ thuật múa rối nước được hình thành từ thời kỳ Đại Việt (1010 – 1225), cụ thể là đời Lý Nhân Tông (1121).

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Múa rối nước

Múa rối nước (hay còn gọi là trò rối nước) là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, một sáng tạo đặc biệt của người Việt. Múa rối nước đã ra đời chừng hơn 10 thế kỷ trước ở vùng châu thổ sông Hồng. Loại hình này thường diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết, dùng con rối diễn trò, diễn kịch trên mặt nước. Trò rối nước cũng được coi là nét văn hóa phi vật thể đặc sắc của dân tộc Việt Nam. ...

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Nghệ thuật Múa rối nước

Một con rồng lướt trên mặt nước. Hai con lân tranh một quả cầu lụa theo nhịp trống do một con rối đánh. Con hạc xòe hai cánh, mổ lên cổ một con rùa đang rẽ nước mặt hồ, vừa bơi vừa lắc lư đầu. Cảnh tượng quanh ao làng thật là náo nhiệt. Nông dân, thợ thủ công, tiểu thương, đàn ông, đàn bà, các cụ già và trẻ em như đã hẹn hò đến đây. Nơi thường ngày rất yên tỉnh này bỗng rộn rã tiếng trống, tiếng chiêng và âm điệu những nhạc cụ dân gian khác: đàn...

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Nghệ thuật sân khấu tuồng

Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc của Việt Nam được hình thành trên cơ sở ca vũ nhạc và các trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời và rất phong phú của dân tộc Việt Nam. Đến cuối thế kỷ XVIII, Tuồng đã phát triển một cách hoàn chỉnh mọi mặt từ kịch bản văn học đến nghệ thuật biểu diễn.

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Nhân vật Tễu trong múa rối nước

Trải qua nhiều năm, người Việt Nam từ chốn cung đình cho đến các làng mạc nông nghiệp nghèo nhất, ai ai cũng yêu mến chú Tễu và coi Tễu là con rối quan trọng nhất. Tễu được làm to hơn tất cả các con rối khác, mặc dù nếu dựa vào cách để tóc trái đào thì Tễu mới chỉ khoảng bảy, tám tuổi. Chú Tễu thân hình tròn trĩnh, da trắng hồng và lúc nào cũng tươi cười. Chú đóng khố để lộ bộ ngực và bụng phệ. Tay chú vung vẩy, cái đầu quay nghiêng quay ngửa khi...

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Quan họ

Quan họ (còn được gọi là Quan họ Bắc Ninh, Quan họ Bắc Giang hay Quan họ Kinh Bắc...) là những làn điệu dân ca của vùngđồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam; tập trung chủ yếu ở vùng Kinh Bắc - tức Bắc Ninh và Bắc Giang. Tên gọi Quan họ Bắc Ninh không có nghĩa tỉnh Bắc Ninh là chủ thể chính của thể loại dân ca này, Bắc Ninh hay Kinh Bắc được hiểu là tỉnh Bắc Ninh cũ, ngày 10 tháng 10 năm 1895, tỉnh Bắc Giang tách khỏi tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, loại hình dân...

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

“Quân tử cầm” trong âm nhạc tài tử

Cây đờn kìm (Nguyệt cầm) vốn được tôn vinh là “Quân tử cầm” và là… “thầy” của các loại nhạc cụ khác trong dàn nhạc tài tử cải lương. Vai trò, vị trí của cây đờn kìm quan trọng như thế nào trong giới đều đã rõ, thế mà có một thời gian khá dài, nó đã bị lu mờ và tưởng chừng bị mai một… Song, từ khi phong trào đờn ca tài tử cải lương được khơi dậy, những năm gần đây, cây đờn kìm đã dần khôi phục lại được “chỗ đứng” của mình. ...

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Rối cạn

Nghệ thuật rối cạn dân gian truyền thống phát triển rộng khắp cả nước với nhiều tên gọi: - Miền Bắc: ổi, Lỗi, ổi lỗi, Khối lỗi, Rối, Múa rối, Trò, Trò máy,... (Việt): Mộc thầu hí (Nùng), Slương pấtlạp (Tày), Mụa rội (Mường),... - Miền Nam: Hát gỗ, Hát hình, ... Rối cạn gồm các loại: rối tay, rối que, rối máy, rối dây, rối bóng.

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Đặc điểm sân khấu cải lương

Năm 1920 đoàn hát mang tên Tân Thinh ra mắt khán giả, Tân Thinh không dùng tên gánh mà dùng tên đoàn hát và ghi rõ đoàn hát cải lương, dưới bảng hiệu có treo đôi liễn như sau: Cải cách hát ca theo tiến bộ, Lương truyền tuồng tích sánh văn minh Ðôi liễn ấy đã nêu lên những đặc điểm cơ bản của sân khấu cải lương. Như trên đã nói, cải lương vốn là một động từ mang nghĩa thông thường trở thành một danh từ riêng. Cải lương có nghĩa là thay đổi tốt hơn khi so...

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Sân Khấu Tuồng

Tuồng là một trong những loại hình sân khấu đặc sắc, là nghệ thuật kịch hát truyền thống của dân tộc Việt Nam. Tuồng đã phát triển một cách hoàn chỉnh vào thế kỷ XVIII. Tuy nhiên phải đến thế kỷ XIX (dưới triều đại nhà Nguyễn) tuồng mới bước vào giai đoạn cực thịnh.

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

Tuồng, vọng cổ

Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại văn nghệ trình diễn cổ truyền ở Việt Nam. Hầu hết các học giả nghiên cứu kinh kịch Trung Quốc đều xác nhận kinh kịch là loại kịch của Thanh triều tại kinh thành Bắc Kinh, tức Bắc Kinh kịch nghệ. Còn Hát Bộ của Việt Nam là hát diễn tương tự kinh kịch nhưng theo Kinh điển kịch lệ. Bộ đây có nghĩa là diễn xuất của nghệ sĩ đều phải phân đúng từng bộ diễn. Vì vậy mới gọi là hát Bộ, diễn...

8/29/2018 5:47:35 PM +00:00

85 NĂM BÀI VỌNG CỔ RA ĐỜI

Từ trong quá khứ đến hiện tại, bản vọng cổ luôn được xem là bản chủ lực của nhạc tài tử cải lương. Cho đến nay nó như một vị hoàng đế trong các cuộc chơi đờn ca tài tử và cả trên sân khấu cải lương.

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

Ba trường phái của dòng nhạc ngũ cung : nhạc lễ - tài tử - cải lương

Việt Nam có dòng nhạc “Ngũ cung” là một loại hình âm nhạc dân tộc chính thống, bên cạnh đó còn có các dòng nhạc khác như : nhạc Hoa, nhạc Chăm, nhạc Khmer, nhạc Tây Nguyên… Mỗi loại hình âm nhạc các tộc người chỉ mang tính sinh hoạt, giá trị tinh thần trong phạm vi của tộc đó, ít mang tính phổ biến rộng rãi trong cộng đồng quốc gia. Đây cũng là nét khu biệt giữa các loại hình. Riêng dòng nhạc “Ngũ cung” thì mang tính phố biến rộng rãi cả nước và như thể đại...

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

Cải lương – Thăng trầm cùng thời gian

Miền Tây Nam bộ là chiếc nôi của cải lương, một thể loại ca kịch sân khấu dựa trên những điệu ca của đờn ca tài tử. Từ khi hình thành, cải lương luôn phát triển, dung hợp được tinh hoa của các thể loại khác làm phong phú thêm cho mình. Cải lương phát triển tuồng truyện theo kịch nói Tây phương như chia màn, hồi; thay đổi lối ước lệ tượng trưng của hát bội, trích đoạn các điệu ca của đờn ca tài tử, bổ sung dân ca để phong phú bài bản, thậm chí cả tân...

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

Chú giải về chuyên luận

Khi viết chuyên luận The Theatre of Images: An Introduction, Bonnie Marranca nhắm vào đối tượng là giới nghiên cứu về kịch nghệ đương đại nên đã sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên biệt. Trong khi đó, nền kịch nghệ Việt Nam còn quá non nớt nên từ vựng thuật ngữ còn rất hạn chế. Việc dịch thuật sang Việt ngữ, do đó, phải đương đầu với rất nhiều khó khăn. (Chẳng hạn, có thể tạm dịch thuật ngữ Theatre of Images là Sân Khấu Hình Ảnh hoặc Kịch Hình Thể, nhưng tôi xin chọn cách gọi Kịch Hình Thể...

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỆ THUẬT THĂNG LONG

Cũng như văn học Thăng Long, nghệ thuật Thăng Long kết tinh tình cảm yêu nước, khí phách anh hùng, tấm lòng nhân đạo và óc thẩm mỹ tinh tế của dân tộc. Nghệ thuật Thăng Long đã chắt lọc tinh hoa nghệ thuật cả nước, bổ sung và nâng cao. Nghệ thuật Thăng Long giữa trung tâm giao lưu văn hóa của cả nước đã có nhiều thuận lợi để chọn lựa và tiếp thu những nhân tố tích cực của nước ngoài. Trong hoàn cảnh nói trên, trải qua cả một nghìn năm, nghệ thuật Thăng Long đã phát...

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

ĐỜN CA TÀI TỬ

Tham khảo tài liệu 'đờn ca tài tử', văn hoá - nghệ thuật, sân khấu điện ảnh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

Hai trường phái cải lương

Từ lúc được khai sinh đến nay, Cải lương đã ngót trăm năm tuổi tác. Loại hình này được trình diễn cho công chúng thưởng lãm qua hình thức hai trong một : diễn thoại và diễn ca. Ca nhạc cải lương xuất xứ là nhạc tài tử Nam bộ có cải biên cho phù hợp, với các thể điệu Nam, Bắc, Oán được thiết kế theo lối trích đoạn mỗi bài tùy theo kịch huống. Lần hồi, nhạc cải lương được phong phú hóa bằng các bài bản nhỏ, các điệu Lý âm hưởng dân ca. ...

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

Hát ghẹo

Tham khảo tài liệu 'hát ghẹo', văn hoá - nghệ thuật, sân khấu điện ảnh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

Hình ảnh Dòng sông - Bến nước - Con đò trong Ca cổ cải lương Nam bộ

Dòng sông - Bến nước - Con đò là hình ảnh biểu trưng quen thuộc và độc đáo gắn liền với đất và người Nam bộ. Từ xưa, ca dao - dân ca đã từng ca ngợi vẻ đẹp cũng như tác dụng của đối tượng này. Đây là giọng hò của cô gái chèo đò giao liên trong kháng chiến chống Pháp: Anh đi bộ đội cụ Hồ Đi ngang qua sông nước chảy Để em mượn cái lồ ồ (xuồng) đưa anh. Trong một câu khác: Xuồng tôi đưa bộ đội cụ Hồ Qua sông Vàm Cỏ, ghé đập...

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

Giới thiệu Kịch Hình Thể

Trong khoảng hơn chục năm trở lại đây, sân khấu tiền phong Hoa Kỳ đã trổi dậy như một tiếng nói đầy sức mạnh trong bối cảnh nghệ thuật quốc tế. Từ buổi ban đầu sơ khai trong những gác xép hay nhà kho ít người lai vãng, những nhà thờ, câu lạc bộ tư nhân và ở những khoảng trống được cải tiến lại, đối với nhiều người nó đã trở thành một trung tâm hoạt động sân khấu sinh động nhất và giàu tính sáng tạo nhất ở miền Tây. Điều này thực hiện được một phần là...

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

Kịch nói Việt Nam: ngoại sinh và nội sinh

Kịch nói vào Việt Nam những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX như là kết quả của quá trình tiếp nhận ảnh hưởng trực tiếp từ nền sân khấu Pháp. Vấn đề đặt ra không phải là thừa nhận tính hiển nhiên này mà là phân tích sự du nhập ấy diễn ra trên thực tế như thế nào, đồng thời rút ra những kinh nghiệm của bộ môn nghệ thuật có nguồn gốc ngoại lai đã biến cải, cấu trúc lại ra sao trong điều kiện cụ thể của môi trường mới. Những bài học ấy phải...

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

Kinh kịch

Ban đầu nghệ thuật diễn tuồng sân khấu của Trung Hoa cổ được gọi là ca kịch hay hí kịch là một thể loại diễn tuồng bao gồm ca múa (ngâm khúc kèm theo nghệ thuật vũ đạo), thậm chí có cả các loại tạp kĩ pha trộn như kể chuyện, các màn nhào lộn, xiếc, diễn hoạt kê (tiếu lâm khôi hài), đối thoại trào lộng và võ thuật. Từ thời nhà Đường trở về trước nghệ thuật diễn tuồng sân khấu được gọi là hí kịch. Các thể loại kịch của Trung Quốc cũng như các loại hình biểu diễn...

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00

LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN

Đối với không ít người Việt Nam, nghệ thuật trình diễn vẫn còn là một loại hình thực hành nghệ thuật vô cùng xa lạ. Nó mới chỉ “rụt rè” đan cài trong những hoạt động văn hóa khác hoặc “ẩn khuất” trong không gian tư gia của một vài nghệ sĩ. Vậy mà ở phương Tây, hình thức thực hành nghệ thuật này đã có trên nửa thế kỷ tồn tại và phát triển. Lịch sử của nó không chỉ phản ánh sự vận động của nghệ thuật đương đại Tây phương mà còn là một bản ghi trung...

8/29/2018 5:47:24 PM +00:00