Xem mẫu

  1. Quan h Quan h (còn đư c g i là Quan h B c Ninh, Quan h B c Giang hay Quan h Kinh B c...) là nh ng làn đi u dân ca c a vùngđ ng b ng B c B , Vi t Nam; t p trung ch y u vùng Kinh B c - t c B c Ninh và B c Giang. Tên g i Quan h B c Ninh không có nghĩa t nh B c Ninh là ch th chính c a th lo i dân ca này, B c Ninh hay Kinh B c đư c hi u là t nh B c Ninh cũ, ngày 10 tháng 10 năm 1895, t nh B c Giang tách kh i t nh B c Ninh. Tuy nhiên, lo i hình dân ca này ch y u phát tri n m nh vùng ven sông C u, m t ranh gi i t nhiên c a hai t nh.[1] Theo các nhà nghiên c u, tên g i di s n này có th thay đ i theo th i gian, do các ch th văn hóa t o ra.[ Ngày 30 tháng 9 năm 2009, t i kỳ h p l n th 4 c a y ban liên chính ph Công ư c UNESCO B o v di s n văn hóa phi v t th (t ngày 28 tháng 9 t i ngày 2 tháng 10 năm 2009), quan h đã đư c công nh n là di s n phi v t th đ i di n c a nhân lo i[3][4][5] sau nhã nh c cung đình Hu , không gian văn hóa C ng Chiêng Tây Nguyên và cùng đ t v i ca trù.
  2. Ngu n g c Ý nghĩa t "Quan h " thư ng đư c tách thành hai t r i lý gi i nghĩa đen v m t t nguyên c a "quan" và c a "h ". Đi u này d n đ n nh ng ki n gi i v Quan h xu t phát t "âm nh c cung đình", hay g n v i s tích m t ông quan khi đi qua vùng Kinh B c đã ngây ng t b i ti ng hát c a li n anh li n ch đó và đã d ng bư c đ thư ng th c ("h "). Tuy nhiên cách lý gi i này đã b qua nh ng thành t c a không gian sinh ho t văn hóa quan h như hình th c sinh ho t (nghi th c các phư ng k t h khi n anh hai, ch hai su t đ i ch là b n, không th k t thành duyên v ch ng), di n xư ng, cách th c t ch c và giao lưu, l i s d ng t ng đ i nhau v nghĩa và thanh đi u trong sinh ho t văn hóa đ i đáp dân gian. M t s quan đi m l i cho r ng Quan h b t ngu n t nh ng nghi l tôn giáo dân mang y u t ph n th c ch không ph i Quan h có ngu n g c t âm nh c cung đình, ho c có quan đi m nh n đ nh di n ti n c a hình th c sinh ho t văn hóa "chơi Quan h " b t ngu n t nghi l tôn giáo dân gian qua cung đình r i tr l i v i dân gian. Nh n đ nh khác d a trên phân tích ng nghĩa t ng trong các làn đi u và không gian di n xư ng l i cho r ng Quan h là "quan h " c a m t nhóm nh ng ngư i yêu quan h vùngKinh B c. Tuy v y v n chưa có quan đi m nào đư c đa s các h c gi ch p nh n[6]. Quan h ngày nay không ch là l i hát giao duyên (hát đ i) gi a "li n anh" (bên nam, ngư i nam gi i hát quan h ) và "li n ch " (bên n , ngư i ph n hát quan h ) mà còn là hình th c trao đ i tình c m gi a li n anh, li n ch v i khán gi . M t trong nh ng hình th c bi u di n hát quan h m i là ki u hát đ i đáp gi a li n anh và li n ch . K ch b n có th di n ra
  3. theo n i dung các câu hát đã đư c chu n b t trư c ho c tùy theo kh năng ng bi n c a hai bên hát. Quan h truy n th ng Quan h truy n th ng ch t n t i 49 làng Quan h g c x Kinh B c[7] Quan h truy n th ng là hình th c t ch c sinh ho t văn hóa dân gian c a ngư i dân Kinh B c, v i nh ng quy đ nh nghiêm ng t, kh t khe đòi h i li n anh, li n ch ph i am tư ng tiêu chu n, tuân theo lu t l . Đi u này gi i thích lý do ngư i dân Kinh B c thích thú "chơi Quan h ", không ph i là "hát Quan h "[8] Quan h truy n th ng không có nh c đ m và ch y u hát đôi gi a li n anh và li n ch vào d p l h i xuân thu nh kỳ các làng quê. Trong quan h truy n th ng, đôi li n anh đ i đáp v i đôi li n ch đư c g i là hát h i, hát canh; hát c b n, c nhóm li n anh đ i đáp cùng c nhóm li n ch đư c g i là hát chúc, m ng, hát th . - "Chơi quan h " truy n th ng không có khán gi , ngư i trình di n đ ng th i là ngư i thư ng th c (thư ng th c "cái tình" c a b n hát). Nhi u bài quan h truy n th ng v n đư c các li n anh, li n ch "chơi quan h " ưa thích đ n t n ngày nay như La r ng, Tình tang, B n kim lan, Cái , Cây g o. Quan h m i Quan h m i còn đư c g i là "hát Quan h ", là hình th c bi u di n (hát) quan h ch y u trên sân kh u ho c trong các sinh ho t c ng đ ng T t đ u xuân, l h i, ho t đ ng du l ch, nhà hàng,... Th c t , quan h m i đư c trình di n vào b t kỳ ngày nào trong năm. Các băng đĩa CD, DVD v quan h ngày nay đ u là hình th c quan h bi u di n trên sân kh u, t c quan h m i. Quan h m i luôn có khán thính gi , ngư i hát trao đ i tình c m v i khán thính gi không còn là tình c m gi a b n hát v i nhau. Quan
  4. h m i không còn n m không gian làng xã mà đã vươn ra nhi u nơi, đ n v i nhi u thính gi các qu c gia trên trên th gi i. Quan h m i có hình th c bi u di n phong phú hơn quan h truy n th ng, bao g m c hát đơn, hát đôi, hát t p, hát có múa ph h a... Quan h m i c i biên các bài b n truy n th ng theo hai cách: không có ý th c và có ý th c[9] Dù ít hay nhi u nhưng hình th c hát quan h có nh c đ m đư c coi là cách c i biên không có ý th c. Đa s các bài quan h m i thu c d ng c i biên này. C i biên có ý th c là nh ng bài b n đã c i biên c nh c và l i c a bài b n quan h truy n th ng. Lo i c i biên này không nhi u, ví d bài "Ngư i đ ng v " là c i biên t làn đi u "Chuông vàng gác c a tam quan" (Xuân T c i biên). Hát quan h v i l i m i đư c nhi u ngư i yêu thích t i m c tư ng nh m là quan h truy n th ng như bài "Sông C u nư c ch y lơ thơ" do Mai Khanh so n l i m i t làn đi u truy n th ng "Nh t qu nh lan". Quan h m i đư c ưa thích hơn quan h truy n th ng không ph i do không gian và nh ng sinh ho t theo l l i c c a quan h không còn n a mà m t ph n do ho t đ ng "hát quan h " ngày nay thư ng đư c g n v i chính quy n nhi m v tuyên truy n, gi i thi u, qu ng bá quan h trên di n r ng. Các làng Quan h Do ch m tr , có t i 18 làng Quan h c B c Giang không k p đưa vào danh sách đ c .[10] Hi n nay các làng quan h t n t i nhi u các huy n: Yên Phong, T Sơn, Tiên Du, thành ph B c Ninh (còn g i là quan h b nam sông C u thu c t nh B c Ninh)[11] và các huy n Vi t Yên, Yên Dũng, Hi p Hòa, Tân Yên (còn g i là quan h b b c sông C u thu c t nh B c Giang). Trong ph m vi công nh n chính th c ch g m có 49 làng Quan h t n t i và phân b như sau:[12]
  5. Huy n Vi t Yên t nh B c Giang g m 5 làng: H u Nghi, Giá Sơn, Mai Vũ, N i Ninh, Sen H . Th xã T Sơn và Tiên Du g m 14 làng: Du Ðông, Lũng Giang, Lũng Sơn, Ngang N i, Hoài Th , Hoàng Trung, Vân Khám, Bái Uyên, Ném Ðoài, Ném Sơn, Ném Ti n, Tiêu, Tam Sơn, Xóm H Giang - Làng Tam T o. Huy n Yên Phong g m 16 làng: H u Ch p, Viêm Xá, Ð u Hàn, Xuân Ái, Xuân Ð ng, Xuân Viên, Thư ng Ð ng, Th Ninh, Ð ng Xá, Khúc To i, Trà Xuyên, Châm Khê, Đào Xá, Dương , Ông Mơi, Ðông Yên. Thành ph B c Ninh g m 14 làng: C M , Phúc Sơn, Y Na, Th C u, Thanh Sơn, Ni m Xá, Yên M n, Yên Th Trung, V An, Xá, Xuân , Hòa đình, Kh L , B Sơn. Làn đi u Quan h là th lo i dân ca phong phú nh t v m t giai đi u trong kho tàng dân ca Vi t Nam[13]. M i m t bài quan h đ u có giai đi u riêng. Cho đ n nay, đã có ít nh t 300 bài quan h đã đư c ký âm. Các bài quan h đư c gi i thi u m i ch là m t ph n trong kho tàng dân ca quan h đã đư c khám phá. Kho băng ghi âm hàng nghìn bài quan h c do các ngh nhân các làng quan h hát hi n v n đư c lưu gi t iS Văn hóa hai t nh B c Giang và B c Ninh. Các làn đi u quan h c : La r ng, Đư ng b n Kim Loan, Cây g o, Giã b n, H la, La h i, Tình tang, Cái , Lên núi, Xu ng sông, Cái h n, cái , Gió mát trăng thanh, T quý...
  6. Trang ph c M u trưng bày b trang ph c c a li n anh và li n ch Nón quai thao và d i y m th m c a li n ch Trang ph c quan h bao g m trang ph c c a các li n anh và trang ph c c a các li n ch . Trong các l h i quan h có c nh ng cu c thi trang [14] ph c quan h .
  7. Li n anh m c áo dài 5 thân, c đ ng, có lá sen, vi n tà, g u to, dài t i quá đ u g i. Thư ng bên trong m c m t ho c hai áo cánh, sau đó đ n hai áo dài. Riêng áo dài bên ngoài thư ng màu đen, ch t li u là lương, the, ho c đ i v i ngư i khá gi hơn thì áo ngoài may b ng đo n m u đen, cũng có ngư i áo dài ph ngoài may hai l n v i m t l n ngoài b ng lương ho c the, đo n, l n trong b ng l a m ng màu xanh c m, xanh lá m non, màu vàng chanh...g i là áo kép[15]. Qu n c a li n anh là qu n dài tr ng, ng r ng, may ki u có chân què dài t i m t cá chân, ch t li u may qu n cũng b ng di m bâu, phin, trúc bâu[15], ho c l a tru i màu m gà. Có th t lưng nh đ th t ch t c p qu n. Đ u li n anh đ i nhi u qu n ho c khăn x p. Th i trư c, đàn ông còn nhi u ngư i búi tó nên ph i v n tóc b ng khăn nhi u. Sau này ph n nhi u c t tóc, r đư ng ngôi nên chuy n sang dùng lo i khăn x p bán s n các c a hàng cho ti n. Cùng v i qu n, áo, khăn x p, dép,… các li n anh thư ng có thêm nón chóp v i các d ng chóp lá thư ng ho c chóp d a, có quai l a màu m gà. Ngoài ra cũng thư ng th y các li n anh dùng ô đen. Các ph ki n khác là khăn tay, lư c, nh ng "xa x ph m" theo quan ni m th i xưa. Khăn tay b ng l a ho c b ng v i tr ng r ng, g p n p và gài trong vành khăn, th t lưng ho c trong túi trong[15]. Trang ph c li n ch thư ng đư c g i là "áo m ba m b y", nghĩa là li n ch có th m c ba áo dài l ng vào nhau (m ba) ho c b y áo dài l ng vào nhau (m b y). Tuy nhiên trong th c t , các li n ch thư ng m c áo m ba[15]. V cơ b n trang ph c bao g m các thành ph n: trong cùng là m t chi c y m có màu r c r thư ng làm b ng l a tru i nhu m. Y m thư ng có hai lo i là y m c x (dùng cho trung niên) và y m c vi n (dùng cho thanh n ). Bên ngoài y m là m t chi c áo cánh màu tr ng, vàng, ngà. Ngoài cùng là nh ng lư t áo dài năm thân, cách ph i màu cũng tương t như b trang ph c nam nhưng màu s c tươi hơn. Áo dài
  8. năm thân c a n , có cài khuy, khác v i ki u t thân th t hai v t trư c[15]. Ch t li u đ may áo đ p nh t th i trư c là the, l a. Áo dài ngoài thư ng mang màu n n nã như màu nâu già, nâu non, màu đen, màu cánh dán trong khi áo dài trong thư ng nhu m màu khác nhau: màu cánh sen, màu hoa hiên, màu thiên thanh, màu h thu , màu vàng chanh, màu vàng c m v.v. Áo cánh m c trong có th thay b ng v i phin tr ng, l a m gà[15]. Y m thư ng nhu m màu đ (xưa g i là y m th m), vàng thư (hoa hiên), xanh da tr i (thiên thanh), h ng nh t (cánh sen), h th y (xanh bi n)... Gi i y m to buông ngoài lưng áo và gi i y m th t vòng quanh eo r i th t múi phía trư c cùng v i bao và th t lưng[15]. Bao c a các cô gái quan h xưa thư ng s d ng ch t li u s i se, màu đen, có tua b n hai đ u bao, kh r ng, có th đ ng túi ti n m ng trong bao r i th t g n ngang eo, lu n qua lưng áo dài, bó ch t l y ba thân áo trư c, th t múi to đ che phía trư c b ng[15]. Th t lưng thư ng là lo i bao nh b ng ch ng 1/3 bao, dùng đ th t ch t c p váy vào eo. Cũng tương t y m, th t lưng làm b ng l a nhu m các màu tươi sáng như màu hoa l u, màu hoa đào, màu hoa hiên tươi, màu h th y. Th t lưng cũng bu c múi ra phía trư c đ cùng v i múi bao, múi gi i y m t o nên nh ng múi hoa màu s c phía trư c ngư i con gái[15]. Li n ch m c váy váy s i, váy l a, đôi khi có ngư i m c váy kép v i váy trong b ng l a, v i màu, lương, the, đo n; váy ngoài b ng the, l a[15]. Váy màu đen. Ngư i bi t m c váy khéo là không đ váy h t trư c, không đ váy quây tròn l y ngư i như m c qu n mà ph i thu x p sao cho phía trư c r hình lư i chai xu ng g n t i mu bàn chân, phía sau hơi h t lên ch m t m đôi con khoai phía gót chân[15]. Li n ch mang dép cong làm b ng da trâu thu c theo phương pháp th công; có m t vòng tròn b ng da trên m t dép đ x ngón chân th hai
  9. khi n khi đi l i, không rơi đư c dép. Mũi dép u n cong và ngư i th làm dép ph i bi t n n, thu c cho mũi dép c ng, như m t lá ch n nh , che d u đ u các ngón chân[15]. Ngoài áo, qu n, th t lưng, dép, ngư i li n ch còn chít khăn m qu , đ i nón quai thao, và th t lưng đeo dây xà tích. t n Quan h Quan h là m t lo i hình dân ca c c kỳ phong phú v giai đi u. Quan h đư c lưu truy n trong dân gian t đ i này sang đ i khác qua phương th c truy n kh u. Phương th c này là m t y u t giúp cho Quan h tr thành m t lo i hình dân ca có s lư ng l n bài hát v i giai đi u khác nhau. Tuy nhiên, cũng chính phương th c này đã làm cho các bài Quan h lưu truy n trong dân gian b bi n đ i nhi u, th m chí khác h n so v i ban đ u. Nhi u giai đi u c đã m t h n. M c dù s thay đ i này cũng làm cho Quan h phát tri n, nhưng trong b i c nh văn hóa Phương Tây đang xâm nh p m nh m vào Vi t Nam, v n đ b o t n nguyên tr ng Quan h trong t ng giai đo n phát tri n là vi c làm c p thi t. T nh ng năm 70 c a Th k trư c, S Văn hóa Hà B c đã ti n hành sưu t m Quan h . Hàng nghìn bài Quan h , bao g m c các d b n đã đư c ghi âm t i các làng quan h , v i gi ng hát c a hàng trăm ngh nhân (Đ n nay h u h t đã ra đi). Sau khi sàng l c và l a ch n, nh c s , nhà nghiên c u H ng Thao đã ký âm thành b n nh c, có b sung thêm m t s ký t riêng đ c trưng cho giai đi u Quan h . Kho ng 300 bài Quan h hay nh t đã đư c Nhà xu t b n Âm nh c in thành sách. Tuy nhiên, hàng nghìn bài Quan h đã đư c ghi âm, do các c ngh nhân (đã m t) hát, ph i đư c b o qu n c c kỳ c n th n. S Văn hóa B c Ninh và B c Giang ch u trách nhi m lưu gi các cu n băng này c n ph i s hóa toàn b đ có th lưu gi m t cách dài lâu cho th h mai sau.
nguon tai.lieu . vn