Tài liệu miễn phí Sân khấu điện ảnh

Download Tài liệu học tập miễn phí Sân khấu điện ảnh

Hậu trường phim ngắn Ký Ức Rỗng

Chắc các bạn làm phim dễ dàng cùng chia sẻ cảm giác: những gì tưởng như rất kịch tính ở trên phim, chưa chắc đã kịch tính bằng ở hậu trường. Hậu trường mới là nơi những chuyện vui, buồn, vì lỡ tay nên…, suýt nữa thì…, chết, quên đạo cụ ở nhà rồi, kịch bản viết thế này cơ mà v.v... Hậu trường phim Ký Ức Rỗng mà chính Nguyễn Vũ Hương Trà – đạo diễn phim giới thiệu tới các bạn sau đây cũng không ngoại lệ. Một số thành viên tham gia làm Ký Ức Rỗng cũng...

8/30/2018 1:31:27 AM +00:00

Hướng dẫn cách viết kịch bản phim

Có nhiều cách để viết một kịch bản phim, mỗi người khác nhau lại dùng một cách để thể hiện. Có một vài cách để các bạn tham khảo như sau: I. Storyboard để phân cảnh Cảnh 2 – màn 1: quay ngoại cảnh CON ĐƯỜNG NHỎ - BAN NGÀY Hải chậm rãi cho chiếc xích lô dừng lại dưới bầu trời u ám. Hải hạ mui xe, hiện ra Lan mặt áo dài trắng với một cái khăn bịt trên mắt. Hải dìu Lan xuống xe.Chàng nắm tay, dắt nàng bước ra khỏi xích lô. LAN Mình đang...

8/30/2018 1:31:27 AM +00:00

Kịch bản - Bước đầu tiên làm nên một tác phẩm điện ảnh

Kịch bản là một công cụ làm việc dành cho diễn viên và kỹ thuật viên, nó không chỉ mô tả tính liên tục của hành động mà còn đưa ra lời thoại, chỉ dẫn bối cảnh, ánh sáng, phục trang, kỹ xảo…Vì vậy, kịch bản còn được gọi là “phân cảnh kỹ thuật”. Một kịch bản chặt chẽ, chi tiết, rành mạch, rõ ràng sẽ góp phần thành công cho một bộ phim. Vào thời hầu hết các bộ phim được quay hoàn toàn trong trường quay thì đạo diễn phải viết những kịch bản mô tả tất cả...

8/30/2018 1:31:27 AM +00:00

Làm phim bằng máy ảnh ở Việt Nam: Trào lưu chưa có hồi kết

Sôi động làm phim bằng máy ảnh Trước khi những chiếc máy ảnh có chức năng quay phim ra đời, điện ảnh ở Việt Nam là một thứ gì đó ngoài tầm với. Rào cản thiết bị đã ngăn cản những người yêu điện ảnh thể hiện ý tưởng của mình. Phim ảnh dường như chỉ dành cho những hãng phim nhà nước, các nhà sản xuất tư nhân và những nhà làm phim độc lập phải tìm kiếm hỗ trợ từ các dự án, các nhà đầu tư. Ngay cả truyền hình, những clip ca nhạc, TVC quảng cáo...

8/30/2018 1:31:27 AM +00:00

Nghệ thuật dựng phim

Thông thường người dựng phim ít nổi tiếng nhưng mà đây là vị trí quan trọng trong đoàn làm phim. Người dựng phim hay còn gọi là editor phải đọc kịch bản từ trước và ngay trong quá trình quay phim đã phải theo sát đạo diễn để tính xem sẽ cắt ghép ra làm sao khi quay xong. Editor không chỉ đơn giản là cắt đầu đuôi các cảnh quay rồi nối vào nhau, mà là người tạo ra không khí cho cả bộ phim qua những chỗ ghép nối chuyển tiếp. Anh ta phải nắm được cái nhịp của đoạn phim...

8/30/2018 1:31:27 AM +00:00

Phần mềm dựng phim

Hiện việc dựng phim trên hệ thống máy tính đã trở thành gần như là tiêu chuẩn trong giới làm phim. Tùy thuộc vào chất lượng phim quay và đòi hỏi của đạo diễn, quí vị có thể dùng từ các loại phần mềm miễn phí, hay loại rẻ tiền giá vài chục USD, cho đến loại chuyên nghiệp giá cả ngàn USD đi kèm với các hệ thống máy tính mắc tiền. Quí vị có thể lên mạng tải miễn phí các phần mềm như iMoveir cho máy Macintosh hay Windows Movie Maker cho máy PC. Các hãng sản xuất...

8/30/2018 1:31:27 AM +00:00

PHẦN MỘT- XÂY DỰNG NHÂN VẬT

Nhân vật nam : nhân vật tuyến một, phản diện . Nhân vật nữ : nhân vật tuyến một, phản diện. Môi trường chính nam: từ một đưa bé thiếu tình cha mẹ, những năm tháng ở nhà cậu tuy nhiều nghịch cảnh nhưng cậu con trai vân bộc lộ sự cứng rắn, cuộc sống thiếu thốn tình cảm và vật chjất đã tạo nên một cậu bé sống trầm lặng nhưng vẫn cồn cào bướng bỉnh.tuổi thơ gắn nhiều kỉ niệm buồn vui lẫn lộn. quen thân với nhân vật nữ, nhân vật nữ đã bao lần khốn đón...

8/30/2018 1:31:27 AM +00:00

Phát triển nhân vật

Một số phim hành động không cần phải phát triển nhân vật, nhưng phim tình cảm rất thường cho nhân vật di chuyển từ thái cực này sang thái cực khác, qua mối liên hệ và tác động cá nhân. Mâu thuẫn thể hiện trên kịch bản thông qua lựa chọn, mà chính khán giả do theo dõi đường đi nước bước của nhân vật từ đ Hành động là chuỗi chọn lựa Khán giả con nít thường không nén được tiếng kêu cảnh báo Bạch Tuyết trên sân khấu đừng chọn ăn quả táo có thuốc độc. Khán giả...

8/30/2018 1:31:27 AM +00:00

DÀN DỰNG VÀ TRÌNH DIỄN

Những phim hoành tráng thường được cấu tạo bằng những khóa xúc cảm (Clous Sensationnels) và những thảm cảnh ít nhiều mang tính lịch sử như: hỏa hoạn, động đất, bão lụt ... hoặc hơn nữa như tái tạo một trận không chiến, thủy chiến hay đánh nhau trên bộ MARIA JOSÉ RIBET - Dự án khí tượng-Dàn dựng thường kèm theo những tiếng nổ kinh hoàng.

8/30/2018 1:27:52 AM +00:00

TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ - REALITY SHOW

Truyền hình thực tế là chương trình đưa con người thật vào 1 hoàn cảnh được dàn dựng, hiệu quả cuối cùng là cảm xúc thực. Phim truyện: tạo tình huống cho diễn viên diễn xuất. Truyền hình thực tế: tìm người chơi giống với tính cách nhân vật mình mong muốn để trải qua những tình huống mà mình đã lên ý tưởng từ ban đầu.

8/30/2018 1:27:44 AM +00:00

Phương thức chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch bản cải lương

Phương thức chuyển thể các tác phẩm văn học sang kịch bản cải lương là phương thức rất phổ biến trong việc xây dựng kịch bản cải lương trước năm 1945. Trong số 137 vở cải lương mà chúng tôi sưu tầm được, có 97 vở cải lương sử dụng phương thức này, chiếm tỷ lệ 75.36%. Như vậy, đây là tỷ lệ không nhỏ. Theo chúng tôi nguyên nhân làm cho số lượng kịch bản cải lương thời kỳ đầu sử dụng phương thức chuyển thể nhiều là:...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Ảnh hưởng của tuồng Kinh đối với tuồng miền Bắc

Tuồng Huế xưa .Từ thời các chúa đến các vua nhà Nguyễn nghệ thuật tuồng chẳng những được các vua chúa yêu thích mà còn được khuyến khích, đầu tư, tạo mọi điều kiện cho phát triển. Dưới triều Nguyễn tuồng được coi là quốc kịch. Từ năm 1687 khi chúa Nghĩa ( Nguyễn Phúc Trăn) chọn Phú Xuân để định chính dinh thì Huế đã trở thành một chốn đế kinh của đất Đàng Trong. Huế thực sự trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nước khi triều Nguyễn chọn Huế làm kinh...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Biểu tượng trong phim “Turtles can fly”

Biểu tượng là một loại hình ảnh biểu trưng cho những gì khác nó và ngoài nó; là sự vượt thoát, tràn đầy của cái được biểu đạt khỏi khuôn khổ của cái biểu đạt. “Hình ảnh trở thành biểu tượng khi giá trị của nó giãn nở ra đến mức liên kết bên trong con người các chiều sâu nội tại với cái siêu tại vô tận.”

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Các tác phẩm điện ảnh có chủ đề phật giáo của Im Kwon-Taek

Lịch sử Triều Tiên (Korea) Joseon, triều đại cuối cùng trong lịch sử chế độ phong kiến Triều Tiên, đã phát triển bền vững trong hơn năm thế kỷ ở Triều Tiên (1392-1910), cho đến trước chiến tranh thế giới thứ hai, vẫn hầu như tồn tại biệt lập và khép kín với thế giới phương Tây.

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Cấu trúc ẩn hiện trong Kẻ cắp xe đạp

Ra đời năm 1948, Kẻ cắp xe đạp đoạt được giải thưởng Academy Honorary Award và được tạp chí Sight and Sound bầu chọn là một trong những bộ phim hay nhất mọi thời đại. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, giá trị nhân văn cũng như giá trị nghệ thuật của những thước phim này vẫn đủ sức gây chấn động với những khán giả của nghệ thuật thứ 7. trở thành một trong những kiệt tác lừng danh của điện ảnh Ý và của cả nền điện ảnh thế giới. ...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Công án bằng hình ảnh

Phức tạp, tế vi, giàu biểu tượng... bộ phim Xuân Hạ Thu Đông rồi lại Xuân của đạo diễn Kim Di Duk (Hàn Quốc) là một phức hợp tuyệt vời của tác động thị giác và triết lý. Hơn thế, nó là một công án[1]. Sự kết hợp tinh tế giữa chuyện phim, kỹ thuật quay phim, dàn dựng bối cảnh và hình ảnh giàu tính biểu trưng là những nhân tố đặc biệt tạo nên nét hấp dẫn đầy bí ẩn của tác phẩm này. Câu chuyện, dù xảy ra ở thời hiện đại, lại có vẻ phi...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Dạ cổ hoài lang

Dạ cổ hoài lang[1] là một bản nhạc cổ do nhạc sĩ Cao Văn Lầu (1892-1976) sáng tác, nói về tâm sự người vợ nhớ chồng lúc về đêm. Nghe Dạ cổ hoài lang (song tấu đàn tranh) Nghe Dạ cổ hoài lang (Hương Lan hát) Từ bản Dạ cổ hoài lang mỗi câu 2 nhịp, các nghệ sĩ sau này chuyển lên 4 nhịp rồi 8 nhịp, mà thành bài vọng cổ đầu tiên... Nguyên nhân ra đời Theo báo Thanh Niên[2], thì Cao Văn Lầu (Sáu Lầu) đã thổ lộ với bạn thân rằng: Tôi đặt bài...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Đặc điểm từ vựng trong ca từ cải lương

Trước nay, các tác giả kịch bản Cải lương cũng như những nhà nghiên cứu về Cải lương chỉ khảo sát về nguồn gốc và lịch sử phát triển, hình thức cấu trúc kịch bản, thủ pháp dàn dựng… chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ hoặc đặc điểm từ vựng trong ca từ Cải lương.

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Điều kỳ diệu và sức sống của bản Vọng cổ

Là người Việt Nam, không ai không biết hoặc chưa một lần được nghe bài Vọng cổ (bài ca). Không chỉ thế, nhiều người ngoại quốc cũng mê bài Vọng cổ, một số người còn thích học ca hoặc đờn nữa, như Dr. A. Kate William (người Mỹ, luận án Tiến sĩ âm nhạc của ông là “Điệu thức Oán của nhạc Tài tử - Cải lương Việt Nam”), Dr. M. Ghisa (người Đức, luận án Tiến sĩ âm nhạc cũng về đề tài nhạc Tài tử - Cải lương Việt Nam), Musician Shachiya (người Nhật) biết đờn Tranh...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Đừng tự “chơi vơi” với nền điện ảnh “một giò”

Điện ảnh, cũng như tất cả các ngành nghệ thuật nói chung, chỉ có thể tồn tại được khi có công chúng tiếp nhận. Đấy là một quy luật tất yếu, như con cá cần nước, cái cây cần đất và con chim cần khí trời. Từ lâu, trên các phương tiện truyền thông đại chúng, đã có rất nhiều ý kiến, nhiều cuộc trao đổi về thực trạng của nền điện ảnh Việt Nam hiện nay.

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Đường đi của kịch bản /Ngôn ngữ điện ảnh (1)

Đường đi của kịch bản Cuốn phim đầu tiên do người Mỹ thực hiện và trình chiếu trước công chúng Mỹ vào năm 1893. Những phim được chiếu ở Mỹ vào thời kỳ nầy đều là phim câm- tất nhiên- và đó chỉ là những đoạn phim có độ dài khoảng 50 giây, mà người ta nối những đoạn phim ngắn, rời rạc này lại với nhau để làm thành những cuốn phim dài khoảng 10 phút và đem chiếu. Những cuốn phim 10 phút thời sơ khai này vẫn chưa phải phim điện ảnh như quan niệm của...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Đường đi của các kịch bản /Ngôn ngữ điện ảnh 2

Qua phần mở đầu kịch bản Bảy Võ sĩ đạo và một phần kịch bản Những nhà giải phẩu được trích dẫn trên đây, đó là sáng tác mà người ta gọi là kịch bản văn học của trước những năm 80 của thế kỷ 20, thời tôi mới vào nghề so với hình thức viết kịch bản hiện nay mà hầu hết các nền điện ảnh trên thế giới đang sử dụng như chúng tôi sẽ giới thiệu ở phần sau thì hoàn toàn khác xa nhau. ...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Hồn cải lương ở đâu?

Thông thường người trong giới hay bình với nhau về cái hồn của Cải lương, tức đờn chưa ra nét Cải lương, vở diễn thiếu chất Cải lương hoặc ca diễn chưa ra cái hồn Cải lương… Vậy cái hồn của Cải lương ở đâu hay thế nào là ra chất Cải lương? PHẦN HỒN LÀ TÍNH CHẤT Phạm vi và đối tượng bài này là nói đến cái hồn của Cải lương, nhằm cung cấp cho bạn đọc về khái quát cái hồn với ý nghĩa đích thực của nó. ...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Huế, một cái nôi của nghệ thuật tuồng

Miền Trung, một dải đất dài và hẹp có nhiều đoàn nghệ thuật với nhiều thể loại: Tuồng, Chèo, Cải lương, Ca Huế, Dân ca, bài Chòi, Kịch nói… Riêng Bình Trị Thiên có những 4 đoàn nghệ thuật: ca Huế, kịch nói, cải lương và tuồng. Trong đó có hai sản phẩm lâu năm nhất của địa phương là tuồng và ca Huế. Nhưng tuồng chưa tổ chức hẳn thành một Đoàn như các Đoàn khác mà chỉ là một bộ phận của Đoàn Hát múa truyền thống. Cái tên Đoàn nghe mới lạ! Nhưng nó có nguyên nhân....

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

“I’ll wait for the next one”: Một bi kịch dài từ 4 phút 34 giây

Phim ngắn thường là nghệ thuật của những khoảnh khắc và cũng là những khoảnh khắc nghệ thuật. Với I’ll wait for the next one, đạo diễn Phillippe Orreindy đã mang lại cho điện ảnh Pháp nói riêng và điện ảnh thế giới nói chung một khoảnh khắc đơn sơ của đời thường nhưng chứa đựng sức lắng đọng sâu thẳm mang chiều kích của nỗi bi kịch xót xa ẩn sâu trong mỗi con người.

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Ingmar Bergmann, người đã đưa cơn chấn thương của chúng ta lên màn ảnh

Ngày nay chỉ còn ít người có thể hình dung về vai trò mà các phim của Ingmar Bergman đã từng có đối với đời sống văn hoá của thế giới phương Tây. Dường như thời hiện tại mà nhà đạo diễn Thụy Điển đã từ lâu giã biệt để rút lui về sự cô đơn trong ngôi nhà của ông trên hòn đảo nhỏ Fårö đã gạt xoá tác phẩm của Bergman khỏi đường chân trời cảm nhận của nó.

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh

Ngôn ngữ và thế giới hình tượng của văn học và điện ảnh Đặc trưng của mỗi loại hình nghệ thuật, xét cho cùng, đều bắt nguồn từ phương tiện nghệ thuật, hay ngôn ngữ nghệ thuật mà nó sở hữu. Hội họa “nói” bằng đường nét , bằng màu sắc; âm nhạc “nói” bằng âm thanh và tiết tấu; vũ đạo “nói” bằng hình thể và động tác tay, chân; sân khấu “nói” bằng diễn xuất và lời thoại của diễn viên... Các phương tiện để “nói” này khác biệt nhau về tính chất, công năng và hiệu...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

“Mother” - tín hiệu mới của điện ảnh Hàn Quốc

“Mother” – bộ phim mới “ra lò” năm 2009 của đạo diễn Bong Joon - ho (Hàn Quốc) đã đánh bật những ứng viên sáng giá khác để giành giải phim hay nhất tại liên hoan phim Châu Á – Hongkong và thẳng tiến tới tham dự liên hoan phim Cannes. Kịch bản chặt chẽ và hấp dẫn hòa kết với phong cách ấn tượng và hiện đại, “Mother” không chỉ chinh phục lá phiếu của ban giám khảo liên hoan phim Châu Á, mà còn làm thổn thức trái tim khán giả. Câu chuyện của “Mother” xoay quanh...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Nghệ thuật tuồng, phương tiện truyền bá tư tưởng Nho giáo thời phong kiến

Tuồng hay còn gọi là Hát bội, là một bộ môn nghệ thuật truyền thống có lịch sử hình thành từ lâu đời ở Việt Nam, là món ăn tinh thần không thể thiếu được của người dân trong suốt thời kỳ phong kiến. Đặc biệt dưới vương triều Nguyễn, tuồng đã từng được xem là quốc kịch, một bộ môn nghệ thuật chính thống của nhà nước quân chủ. Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, đặc biệt là tư tưởng Nho giáo, nên phần lớn nội dung của các vở tuồng trong thời...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00

Nguồn gốc của tên gọi Nghệ thuật thứ bảy

Người yêu thích điện ảnh ở Việt Nam lâu nay ít khi để ý đến nguồn gốc tên gọi “Nghệ thuật thứ bảy” dành cho điện ảnh, mặc dù thỉnh thoảng vẫn gặp trên báo chí tên gọi này. Mươi năm lại đây lác đác xuất hiện một số tài liệu giải thích rằng: “Sở dĩ gọi điện ảnh là nghệ thuật thứ bảy vì nó ra đời sau 6 nghệ thuật có trước nó”. Nhưng 6 nghệ thuật có trước nó là những nghệ thuật gì, thì mỗi người liệt kê ra những tên khác nhau. Trong công trình...

8/30/2018 1:27:25 AM +00:00