Tài liệu miễn phí Thể dục thể thao

Download Tài liệu học tập miễn phí Thể dục thể thao

Tuyệt kỹ Song ngư

Võ cổ truyền Việt Nam có một hệ thống bài bản luyện tập cực kì phong phú, đa dạng, đặc biệt là binh khí. Ngoài những thứ thường thấy như đao, côn, kiếm kích… mỗi một môn phái lại có riêng những loại binh khí đặc dị khác, ví như bài “song ngư” của võ đường Hồng Quyền Chu Gia ở Hà Nội. Võ đường Hồng Quyền Chu Gia do võ sư Chu Há đứng đầu vốn nổi tiếng với các món binh khí đặc biệt như: mễ, batoong, ô, điếu cày… và đặc biệt là “song ngư”, một...

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

18 môn binh khí trong võ thuậtTrung Hoa

Khi nói về 18 môn binh khí của võ thuật Trung Hoa, thường có hai thuyết như sau: Thuyết thứ nhất, cho rằng 18 môn binh khí bao gồm: Ðao- thương – kiếm – kích – đảng – côn – Xoa – ba – tiên – giản – chùy – búa – Câu – liêm – trảo – quài – cung tiễn – đằng bài. Tuy vậy, có thuyết gọi 18 môn binh khí là :Đao – thương – kiếm – kích – đảng – côn – Xoa – ba – tiên – giản – chùy – phủ –...

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Các tên gọi của Đao

Ðao thuộc về loại Binh Khí Sắc Bén, có lưỡi bản rộng hơi cong và gồm có Ðơn Ðao (單 刀) và Song Ðao (双 刀). A – Song Ðao, thì được chia ra hai loại: Song Ðao (双 刀 và Song Đoản Ðao (双 短 刀).

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Tìm hiểu về Côn

Côn (棍) là một loại gậy được sử dụng làm binh khí phổ thông trong các hệ phái võ thuật cổ truyền nhiều nơi trên thế giới, nó cũng là một trong những binh khí nổi tiếng trong thập bát ban võ nghệ. Tên gọi Côn trong tiếng Việt thường chỉ một dạng Gậy cứng. Tuy nhiên, ngôn ngữ của các võ phái Bình Định Việt Nam lại dùng Roi để chỉ côn, mặc dù thuật ngữ roi trong nhiều võ phái khác, đặc biệt là các võ phái Trung Hoa, thường chỉ các vũ khí dài và mềm...

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Binh khí võ cổ truyền

Binh khí là đồ vật được sử dụng để chiến đấu. Tất cả các vật dụng có thể dùng vào việc chiến đấu đều được gọi là binh khí. Binh khí là một bộ phận quan trọng hợp thành Võ cổ truyền Việt Nam. Võ thuật từ võ nghệ diễn hoá mà thành, vì vậy “võ nghệ binh khí” cũng rất phức tạp, đa dạng. Võ cổ truyền có nhiều loại binh khí khác nhau, thường được gọi chung bằng thuật ngữ “thập bát ban võ nghệ”. Thập bát ban võ nghệ hay 18 ban binh khí là thuật...

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Truyền kỳ về thanh long đao của Mạc Thái Tổ

Nhà Mạc khởi đầu bằng việc vua Mạc Thái Tổ lên ngôi ngày 15/6/1527, sau khi giành được quyền lợi từ vua Lê Cung Hoàng (triều Lê sơ) và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp cùng con là Mạc Toàn bị quân Lê – Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592, tổng cộng là gần 66 năm định đô tại Thăng Long. Tuy nhiên, một số quan quân và thân vương nhà Mạc như Mạc Kính Chỉ, Mạc Kính Cung, Mạc Kính Khoan, Mạc Kính Vũ vẫn còn tiếp tục trấn thủ tại...

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Tanto Nhật

Người chiến binh Nhật Bản xem cái chết nhẹ nhàng và đẹp tựa như đóa hoa anh đào của xứ sở Phù Tang. Có rất nhiều thứ mà một Samurai luôn mang theo bên mình và cây tanto là một vật bất ly thân của các dũng sĩ samurai… Nhật Bản nổi tiếng bởi những vẻ đẹp truyền thống mang đậm bản sắc riêng của mình. Những vẻ đẹp truyền thống ấy đã tạo cho nước Nhật những cái tên riêng đặc trưng mà người Nhật rất đổi tự hào, đó có thể là tên gọi “xứ sở sương...

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Tìm hiểu nghề rèn dao bí truyền của người Tây Tạng

Ở cao nguyên Tây Tạng xa xôi, dù là đàn ông hay đàn bà, người già hay người trẻ, bên cạnh bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu và đậm chất văn hóa dân tộc, mỗi người còn hay đeo bên mình một con dao, người Trung Quốc vẫn gọi là dao Tạng. Dao Tạng không chỉ là vật trang sức quý và vật dụng thiết thân trong cuộc sống thường nhật mà những hoa văn trên chuôi dao, bao đựng còn mang ý nghĩa bùa hộ mệnh, sát quỷ trừ tà đem lại may mắn cho...

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Bí mật về những thanh kiếm Nhật

Chúng là những gì cao quý nhất mà nghệ thuật rèn của con người mang lại: Kiếm Nhật katana, thanh kiếm dài của những hiệp sĩ samurai. Cho đến ngày nay, những nghệ nhân vẫn còn rèn vũ khí này theo đúng truyền thống cổ. Nằm trên bàn là nhiều cục màu xám, xốp như đá núi lửa. Nặng, không mùi, xấu xí. Đó là thép thô mà ông Matsuba dùng để rèn. Thanh kiếm katana này nguyên là của hiệp sỹ samurai cuối cùng Saigo Takamori, đã tự sát năm 1877 sau cuộc nổi dậy thất bại. Ảnh: K....

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Các Loại Binh Khí Trong Môn Võ Vovinam

Hệ thống binh khí của môn phái Vovinam Việt Võ Ðạo được xây dựng trên nguyên lý một phát triển thành ba. 1. Các đòn căn bản lẻ đã được phân thế 2. Các đòn căn bản kết hợp thành bài đơn luyện 3. Kết hợp giữa các đòn thế căn bản và đơn luyện để thành bài song luyện hoặc đa luyện g

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Kiếm Nhật cực đẹp

Kiếm Nhật hay Katana (tiếng Nhật: 刀 Đao) là loại kiếm dài, hình hơi cong, một lưỡi, rất bén được các võ sĩ Nhật trọng dụng và luôn đeo trên thắt lưng thường có cặp với một thanh kiếm ngắn hơn, hoặc cực ngắn gọi là Đoản Đao (短刀). Bộ kiếm đôi gọi là Đại - Tiểu (大小) - biểu tượng cho tác phong và danh dự của người võ sĩ.

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Tìm hiểu về NUNCHAKU (côn nhị khúc)

Tham khảo tài liệu 'tìm hiểu về nunchaku (côn nhị khúc)', giải trí - thư giãn, thể dục thể thao phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

THUẬT NÉM PHI TIÊU

Khó có thể nói đích xác thời điểm xuất hiện của thuật ném phi tiêu ở Nhật bản. Thời xa xưa, phụ nữ nhật đã biết sử dụng vài loại vũ khí gọn nhẹ để tự vệ như dao ngắn (Kaiken) vàcây trâm cài tóc (Kazashi). Dao vàtrâm thường dài độ 89cm vàtrong tầm gần, chúng có thể được ném đi như phi tiêu.

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Nghề rèn kiếm cổ truyền Trung Hoa

Long Tuyền là một trung tâm từ xa xưa chuyên về rèn kiếm của tỉnh Triết Giang. Nhưng hiện nay nó cũng là một trung tâm nghiên cứu và canh tân về các loại kiếm chiến đấu, tương tự như các loại kiếm Nhật.- Bài phóng sự đưa ta trở về thánh địa các tay thợ rèn nổi tiếng Trung Quốc. Thép được nung đỏ trước khi bắt đầu rèn.

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

CUNG TÊN

Cung tên là binh khí thập bát ban đứng hàng thứ nhất. Sách Thập bát ban võ nghệ ứng sự ghi: Đệ nhất cung tiễn, đệ nhị nổ, đệ tam thương, đệ tứ đao, đệ ngũ kiếm… Đường giong ruổi lưng đeo cung tiễn, Buổi tiễn đưa lòng bận thê noa, Bóng cờ tiếng trống xa xa, Sầu lên ngọn ải, oán ra cửa phòng… (Chinh phụ ngâm) ————— Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc, Nợ tang bồng vay trả, trả vay, Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây, Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể… (Nguyễn Công Trứ...

8/29/2018 8:44:33 PM +00:00

Các loại nhảy Dance

Khiêu vũ có vẻ rất giống hương vị kem ... nó quá khó để lựa chọn chỉ là một thể loại. Nếu bạn đang nghĩ đến việc cố gắng thử ra một phong cách nhảy mới, có thể có một vài điều bạn chưa từng xem xét. Hãy kiểm tra danh sách các thể loại dance và xem đó như một kháng cáo cho bạn. Có rất nhiều loại hình dance, bạn có thể cần một vài mẫu để tìm kiếm loại ưa thích của bạn.

8/29/2018 8:44:32 PM +00:00

Tâm huyết của ông Võ Văn Kiệt với ngành thể thao Việt Nam

Tâm huyết của ông Võ Văn Kiệt với ngành thể thao Việt Nam “Đến giờ, tôi vẫn còn nhớ như in một ngày vào năm 1980, khi ấy tôi làm giám đốc Sở TDTT TP.HCM và anh Sáu Dân lúc ấy đang là Bí thư Thành Ủy TP.HCM. Lúc bấy giờ, cơ sở vật chất của ngành thể thao TP.HCM còn nghèo nàn lắm. Tôi lang thang khắp TP.HCM mới chấm được miếng đất ở góc đường Võ Văn Tần Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Thế là tôi trình với anh Sáu Dân. Sau khi nghe tôi trình bày, anh Sáu Dân...

8/29/2018 8:44:32 PM +00:00

Lịch sử quyền thuật Trung Quốc, những giai đoạn quan trọng

1- Khởi nguyên có môn vật Vết tích khảo cổ xưa nhất về quyền thuật Trung Hoa là một cây lược bằng gỗ ; trên cây lược nầy có khắc hình hai người, mình trần, đang ôm vật dưới sự giám định của một trọng tài. Cây lược nầy được tìm thấy vào năm 1975 trong ngồi mộ thời triều đại nhà Tần (221-207 trước Tây Lịch). Thời nhà Hán (206 trước Tây Lịch-220 sau Tây Lịch), môn vật lấy tên là Tương Phốc (Xiangpu) (Tương Phốc có nghĩa là xô đẩy lẫn nhau). Hai chữ Xiangpu đọc theo tiếng...

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Hồng Gia Quyền, võ phim ảnh, võ thực tế

Qua tiểu thuyết và phim ảnh, chúng ta được biết tới Hoàng Phi Hồng và môn Hồng Gia Quyền. Phim đầu tiên ra mắt khán giả vào năm 1949 với Quan Đức Hưng thủ vai chính. Từ 1991 đến 1993, một phim nhiều kỳ thực hiện tại Trung Quốc đã làm sống lại nhân vật nầy trong ký ức giới ham mộ võ thuật. Tại Hương Cảng, vào cuối thập niên 1970, đạo diễn kiêm võ sư Hồng Gia Quyền, Lưu Gia Lương (sanh năm 1936) đã thực hiện nhiều phim lấy chủ đề Thiếu Lâm tự, Hồng Gia...

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Phiên tử quyền

Phiên tử quyền (chữ Hán: 翻子拳, đọc bính âm: Fānziquán, dịch nghĩa tiếng Anh Tumbling Fist ) là một bộ môn quyền thuật miền Bắc Trung Hoa chú trọng kỹ pháp tấn công và phòng thủ chỉ bằng các chiêu thức thủ pháp (đòn tay) và có nguồn gốc từ Ưng Trảo Quyền của Bắc Thiếu Lâm. Trong Phiên tử quyền còn có một lưu phái thuộc nhánh khác tên gọi Bát Thiểm Phiên (chữ Hán: 八閃翻, đọc bính âm: Bāshǎnfān, dịch nghĩa tiếng Anh 8 Flash Tumbles hay 8 Evasive Tumbles) cũng đều có chung một gốc từ Thiếu...

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Phách quải quyền

Phách quải quyền (chữ Hán: 劈掛拳, bính âm: Piguaquan, dịch nghĩa tiếng Anh: Chop-hanging Fist ), tên gọi đầy đủ là Thông bị Phách quải quyền, thời cổ từng gọi là Phi quải quyền, hai chữ phi và phác đọc âm giống nhau, phi là xẻ ra, phách là bổ ra; nghĩa cũng gần giống nhau, còn được biết dưới tên khác là Phi quải chưởng (chữ Hán: 劈掛掌,bính âm: Piguazhang, dịch nghĩa tiếng Anh: Chophanging Palm ), do môn này chú trọng những chiêu thức thủ pháp là chưởng pháp (dùng lòng bàn tay), thường được diễn luyện...

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Pháo quyền

Nguồn gốc và danh xưng Pháo quyền, là cách gọi tắt, tên gọi đầy đủ là Tam Hoàng Pháo Chùy (chữ Hán: 三皇炮捶, bính âm: Sān Huáng Pào Chuí, dịch nghĩa tiếng Anh: Three Emperor Cannon Punch, đôi khi dịch tắt là Canon Fist ) là một bộ môn quyền thuật thuộc miền Bắc Trung Hoa được sáng tác rất xa xưa thời Tam hoàng Ngũ đế, trước cả thời nhà Hạ và nhà Thương. Do lưu thuyết rằng Pháo quyền xuất hiện vào thời Tam hoàng Ngũ đế trên mà Tam hoàng Pháo quyền còn có tên là...

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Phật gia quyền

Phật gia quyền còn có tên khác là La Hán Phật gia quyền lấy gốc tích xuất xứ võ Thiếu Lâm từ bài quyền đầu tiên La Hán Thập Bát Thủ (chữ Hán: 佛家拳; phiên âm latinh: Fut Gar (Kuen); đôi khi được dịch nghĩa là Buddha Fist hay Monk Family Fist), là tên của một võ phái của các vị Lạt Ma ở vùng Vân Nam và Tây Tạng là chủ yếu.

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Thiếu Lâm Nam Sơn

Biểu tượng môn phái: Núi và đòn Song chỉ thu châu Thiếu Lâm Nam Sơn (少林南山 武 派, Thiếu Lâm Nam Sơn Võ phái, Shaolin Nangsan Wupai) là một môn võ cổ truyền bắt nguồn từ Trung Quốc. Môn phái Thiếu Lâm Nam Sơn có từ lâu đời trong quá trình giai lão được hình thành từ những bài võ lưu truyền được gìn giữ, truyền bá từ đời này sang đời khác, đã có nhiều sáng tạo phát triển từ đó hình thành nhiều hệ phái, chi phái. Thiếu Lâm Nam Sơn cũng nằm trong hệ phái, chi phái...

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Trường quyền

Trường quyền (chữ Hán: 長拳; bính âm: cháng quán; dịch nghĩa tiếng Anh: Long Fist), tục gọi là Bắc quyền, là môt khái niệm bao hàm các võ phái quyền cước thuộc miền Bắc Trung Hoa, sau này các bộ môn quyền này được các môn đồ Bắc Thiếu Lâm tích hợp vào hệ thống võ Thiếu Lâm rồi cải biến đi cho thích hợp đường lối kỹ pháp của Thiếu Lâm.

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Trốc cước

Trốc cước (chữ Hán: 戳腳; bính âm: chuō jiǎo; dịch nghĩa tiếng Anh: poking foot, có nghĩa là đâm chân hay thọc cước, chọt cước, phóng cước; âm Hán-Việt: trạc cước hay sác cước) và Phiên tử quyền là hai môn được danh tướng Nhạc Phi rất ưa thích và ông đã kết hợp với Ưng Trảo Quyền để sáng tác thành bộ môn quyền thuật nổi tiếng được đời sau gọi là Hình Ý quyền có các động tác mô phỏng từ các loài mãnh thú. ...

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Đàn thối

Đàn thối (彈腿; bính âm: dàn tuǐ) hay Đàm thối (譚腿; bính âm: tán tuǐ) hay Đàm/đàn thoái quyền (được dịch nghĩa tiếng Anh là springing legs), là căn bản võ thuật của miền Bắc Trung Hoa thịnh hành ở lưu vực sông Hoàng Hà.

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Đường lang quyền

Đường lang quyền (chữ Hán: 螳螂拳; bính âm: Táng láng quán; dịch nghĩa tiếng Anh là Praying Mantis Form hay Praying Mantis Fist; có nghĩa là thế võ con bọ ngựa cầu nguyện) là một bộ môn quyền thuật của Thiếu Lâm, của hai phái Đường Lang cả hai miền Nam Bắc Trung Hoa.

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Ưng trảo quyền

Ưng Trảo quyền, tục gọi là Ưng trảo công hay phép luyện Ưng trảo quyền, (chữ Hán: 鷹爪派), đọc bính âm Ying Jow Pai tức Ưng trảo phái, dịch nghĩa tiếng Anh: Eagle Claw, được lưu truyền là có nguồn gốc từ Nhạc Phi, xuất hiện bắt đầu vào khoảng năm 1130 vào thời kỳ giữa cuộc chiến tranh giữa nhà nhà Nam Tống và các bộ tộc người Nữ Chân của vương triều nhà Kim (1115-1234) là tổ tiên của người Mãn Châu sau này sáng lập ra vương triều nhà Thanh Đây là môn quyền thuật của Bắc...

8/29/2018 8:40:56 PM +00:00

Thuận Thiên (kiếm)

Tượng Lê Lợi với thanh kiếm Thuận Thiên trước trụ sở Uỷ ban Nhân dân thành phố Thanh Hoá Lê Lợi trả kiếm cho rùa thần Kim Quy Thuận Thiên (chữ Hán: 順天[1]) hay kiếm thần Thuận Thiên là thanh kiếm huyền thoại của vua Lê Lợi, anh hùng dân tộc Việt, người đã đem lại độc lập cho Việt Nam từ ách cai trị của nhà Minh phương Bắc. Được cho là có ẩn chứa một sức mạnh thần kỳ, giúp cho Lê Lợi trở nên cao lớn và có sức mạnh của vạn người. Thanh kiếm xuất hiện trong...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00