Tài liệu miễn phí Thể dục thể thao

Download Tài liệu học tập miễn phí Thể dục thể thao

Thiếu Lâm (võ)

Người Trung Hoa thường phân loại các môn võ của họ thành hai loại với tên gọi khác nhau. Môn võ vật thì gọi là Giốc Để, còn võ quyền cước (đánh đá chân tay) gọi là Thủ Bác, mà bây giờ chúng ta gọi là quyền thuật (boxing). Sau này người Trung Hoa gọi các môn võ chân tay (hay quyền thuật) của họ là Kỹ kích hay Kỹ pháp.[1] * Tên khác của Thiếu Lâm Quyền: Thiếu Lâm công phu. Người Quảng Đông thì lại gọi các môn võ thuật có nguồn gốc từ Thiếu...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Môn phái Trung Hoa - Hồng Gia quyền Hồng

Môn phái Trung Hoa - Hồng Gia quyền Hồng Gia quyền (Chữ Hán:洪家拳) còn được gọi là Thiếu Lâm Hồng gia quyền (Shaolin Hung Gar Kuen), hay Hồng quyền (Hung Kuen), Thiếu Lâm Hồng Quyền (Shaolin Hung Kuen) là một hệ phái Võ Thiếu Lâm trong hệ thống võ thuật cổ truyền của Trung Quốc ở miền nam có gốc từ Nam Thiếu Lâm Phúc Kiến chứ không phải của Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam.

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Các phái võ Trung Hoa - Võ Đang phái

Võ Đang phái (chữ Hán: 武当派) (phiên âm latinh: Wutang Pai), còn có tên là Võ Đang quyền (Wutang chuan) hay Võ Đang Công phu (Wutang Kungfu), là môn phái võ thuật Trung Hoa xuất phát từ núi Võ Đang thuộc Tiêu Anh phủ, nằm giữa hai phần đất Giang Tây và Hà Nam. Sáng tổ là Trương Quân Bảo, đạo hiệu là Trương Tam Phong sống vào cuối đời nhà Nguyên và đầu đời nhà Minh. Mặc dù tục ngữ Trung Hoa có câu: Thiên hạ công phu xuất Thiếu Lâm [1], song cũng lại có câu: Bắc...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công

Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công, Thất thập nhị huyền công niên tuyệt kĩ, hay 72 tuyệt kĩ Thiếu Lâm, 72 công phu Thiếu Lâm Tự, Thiếu Lâm Thất Thập Nhị Nghệ là số lượng các tuyệt kĩ được các võ sư nhiều đời của Thiếu Lâm tự đúc kết, tinh lọc, tổng hợp và phân loại, theo đó hệ thống võ học Thiếu Lâm phái hay Thiếu Lâm danh gia dù có phương pháp luyện tập đặc biệt nào cũng không ra ngoài 72 tuyệt kĩ này. Con số 72 (Địa sát) trong lí luận Triết học...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Gươm Nhật

Kiếm Nhật hay Katana (tiếng Nhật: 刀 Đao) là loại kiếm dài, hình hơi cong, một lưỡi, rất bén được các võ sĩ Nhật trọng dụng và luôn đeo trên thắt lưng - thường có cặp với một thanh kiếm ngắn hơn, hoặc cực ngắn gọi là Đoản Đao (短刀). Bộ kiếm đôi gọi là Đại Tiểu (大小) - biểu tượng cho tác phong và danh dự của người võ sĩ. Thanh kiếm dài Katana dùng để chém trong tác chiến. Kiếm ngắn để đâm khi đến gần đối phương - hoặc để mổ bụng tự sát (một kỹ...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Can Tương Mạc Tà

Can Tương (chữ Hán: 干將; bính âm: Gān Jiàng) và Mạc Tà (chữ Hán: 莫邪; bính âm: Mò Yé) là tên của hai vợ chồng thợ rèn kiếm Trung Quốc cuối thời Xuân Thu ở nước Ngô. Cùng với thầy dạy nghề của họ là Âu Dã Tử, Can Tương Mạc Tà được coi là những thợ rèn kiếm giỏi nhất thời Xuân Thu mà sản phẩm tiêu biểu là hai thanh kiếm Can Tương, Mạc Tà. Quá trình rèn gian khổ cùng độ sắc bén lạ thường của kiếm Can Tương và Mạc Tà đã được ghi lại...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Kiếm Câu Tiễn

Kiếm Câu Tiễn hay Kiếm của Việt vương Câu Tiễn (chữ Hán phồn thể: 越王勾踐劍; chữ Hán giản thể: 越王勾践剑; Hán Việt: Việt vương Câu Tiễn kiếm) là một đồ tạo tác được tìm thấy trong cuộc khai quật khảo cổ năm 1965 tại Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đây là một thanh kiếm được xác định niên đại vào thời cuối Xuân Thu thuộc quyền sở hữu của Câu Tiễn, vua nước Việt. ...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Âu Dã TửÂu Dã Tử

Âu Dã Tử (giản thể: 歐冶子; Bính âm: Ōu Yězǐ; Wade-Giles: Ou Yeh Tzŭ) là một thợ rèn kiếm Trung Quốc người nước Việt sống vào cuối thời Xuân Thu. Âu Dã Tử được coi là một trong những thợ rèn kiếm huyền thoại trong lịch sử Trung Quốc. [sửa] Lịch sử Sách Việt tuyệt thư (越绝书) quyển 11 phần Ngoại truyền kỳ bảo kiếm (外傳記寶劍) ghi lại rằng biết tài rèn kiếm của Âu Dã Tử, Việt vương đã ra lệnh cho ông rèn năm thanh kiếm quý, đó là các thanh Trạm Lư (湛卢), Cự Khuyết...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Kiếm

Kiếm hay gươm là một loại vũ khí lạnh cấu tạo từ một thanh kim loại dài được mài bén dùng để đâm, chém trong tác chiến. Dài hơn dao, hẹp, nhẹ và mỏng hơn đao, kiếm được sử dụng trong nhiều cuộc chiến trên khắp thế giới từ thời thượng cổ cho tới thế chiến II. Sau phát minh của súng, kiếm dần dần mất hiệu lực trong chiến trường nhưng vẫn được dùng làm biểu tượng của gia tộc, quốc gia, quân đội (thí dụ điển hình là sĩ quan kỵ binh trong Nội chiến Mỹ thường...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Bắn cung

Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành, hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các cung tên đi. Thuật bắn cung có lịch sử, sử dụng cho đi săn hoặc chiến tranh; trong thời hiện đại, dù sao đi nữa, nó vẫn còn được sử dụng thông qua các phương thức giải trí. Người nào biết bắn cung được gọi là “cung thủ”.

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Nỏ

Loại đơn giản là một cánh cung nằm ngang trên một cái báng có rãnh. Cái báng có thể làm bằng gỗ hay kim loại. Có một cơ chế máy móc đơn giản để khi nạp mũi nỏ (bolt) vào thì nó sẽ đứng yên tại vị trí ấy mà không cần giữ tay. Nỏ sẽ chỉ được bắn ra chừng nào bóp cò; cò thường ở gần tay cầm, dưới báng. Cơ cấu cò (lẫy nỏ) chính là tiền thân của cò các loại súng sau này.Nỏ do một người Việt Nam chế tạo ra . ...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Eskrimador

Một bộ các vũ khí tập luyện dùng trong một lớp học Eskrima (từ trái sang phải): gậy bọc, gậy bằng song, dao gỗ, và một bộ dao bằng nhôm. Arnis (còn gọi là Kali, Eskrima, Escrima) là một môn võ thuật sử dụng vũ khí của Philippines. Môn võ này cũng đã có mặt tại một số quốc gia Đông Nam Á dưới những tên gọi khác như Krabi Krabong hay Trumbu.

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Côn nhị khúc

Côn nhị khúc, côn hai khúc hay lưỡng tiết côn, song tiết côn (âm romanji tiếng Nhật là nunchaku) là một dạng đoản côn có hai khúc được nối với nhau bởi một đoạn dây mềm. Sử dụng thịnh hành trong võ phái Karatedo Nhật Bản và hiện nay, do tính chất tiện lợi của nó, côn nhị khúc đã được nhiều môn sinh của các võ phái khác nhau ưa chuộng trong luyện tập và tự vệ.

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Đấu dao

Đấu dao là một loại cận chiến mà mỗi đấu thủ được vũ trang dao. Có một vài loại võ thuật và hệ thống quân sự về đấu dao. Mỗi cái thường được phân biệt theo vùng và văn hóa của nguồn gốc, đáng kể nhất là Kali/Eskrima. Các đối thủ trong các hệ thống đấu dao thì đấu tập và tập luyện để trau dồi kỹ năng. Kiểu luyện này bắt nguồn từ sự hiệu quả được chứng minh trong lịch sử khi mà những trận đấu dao phổ biến hơn. Đấu dao cũng đang hình thành và...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Thương (vũ khí)

Thương (tiếng Trung Quốc: 枪, phồn thể: 枪, bính âm: Qiang) là một loại vũ khí lạnh tương tự như giáo, có nguồn gốc từ Trung Quốc, thương cùng với các biến thể của nó được phổ biến rộng rãi trên chiến trường của Trung Hoa thời cổ cũng như một số nước trong khu vực như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên....đặc biệt là thích hợp cho kỵ binh và bộ binh do tính chất linh hoạt uyển chuyển và dễ sử dụng (dể phát, dễ thu) cộng với uy lực lớn, hiểm tiện cho cả việc tấn...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Hồi mã thương

Hồi mã thương (chữ Hán: 回馬槍) hay hồi mã thế là một kỹ thuật chiến đấu tay đôi trong các cuộc chiến đấu bằng thương thời cổ. Đây được coi là một tuyệt chiêu võ thuật của người Trung Hoa. Hồi mã thương là đòn thế cơ bản và đặc trưng của Dương gia thương pháp được cho là bắt nguồn từ thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, được sáng chế bởi các danh tướng của gia đình họ Dương (Dương gia tướng) và được ưa chuộng sử dụng trong thời này. ...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Độc lư thương

Độc lư thương là bài thương (giáo) được Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam chọn lựa từ những năm đầu thế kỷ XXI đưa vào hệ thống 10 bài quốc võ Việt Nam.

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Kama

Kama (鎌) là một loại vũ khí biến thể từ liềm, lưỡi hái cắt lúa của các dân tộc ở đảo Okinawa Nhật Bản và hiện nay được hầu hết các môn sinh mang huyền đai của các hệ phái Karatedo luyện tập. Những kỹ thuật sử dụng kama và những vũ khí khác như sai (kiếm ngắn), bo (gậy), tonfa (dùi cui), suriken (phi tiêu), nunchaku (côn nhị khúc), được gọi dưới cái tên Okinawan kobudō.

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Phi đao

Phi đao (tiếng Hoa: 飛刀, tiếng Anh: flying daggers) gọi chung là đao phóng, chúng nằm trong danh mục vũ khí thuộc loại phóng ném. Người Hoa gán ghép phi đao với các loại khác như phi tiêu (suriken), kim (mai hoa châm) và gọi chúng là ám khí tức là loại vũ khí chuyên dùng để đánh lén đối thủ. [sửa] Xuất xứ Không có tài liệu nào ghi rõ thời gian xuất hiện của các cây đao phóng. Tuy nhiên chúng có mặt từ rất sớm ngay khi có mặt các loại vũ khí bằng kim loại...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Súng cao su

Súng cao su, hay ná cao su, giàn thun (phương ngữ miền Nam) là một loại vũ khí thô sơ nhưng cũng dùng làm đồ chơi và được thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Súng cao su dựa trên nguyên lý chung là sử dụng dây tạo lực đàn hồi, thường là dây cao su để bắn vật nặng nhỏ dùng làm đạn đi với vận tốc và quãng đường hơn hẳn ném. [sửa] Cấu tạo và cách sử dụng Súng cao su thường có cấu tạo đơn giản như sau: ...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Kích (binh khí)

Kích (tiếng Trung: 戟), là một loại vũ khí lạnh của người Trung Quốc, được dùng như một loại khí tài quân sự dưới dạng này hay dạng khác có lẽ từ thời nhà Thương cho đến khi kết thúc nhà Thanh. Ngày nay nó vẫn được dùng trong tập luyện nhiều môn võ thuật Trung Hoa. Kích trông bề ngoài tương tự như thương hay mâu (các loại giáo) ở nhiều bộ phận, với một/hai lưỡi nhỏ hình trăng lưỡi liềm gắn vào phần đầu và một núm tua bằng lông ngựa màu đỏ đính vào chỗ mà...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Côn

Côn (棍) là một loại gậy được sử dụng làm binh khí phổ thông trong các hệ phái võ thuật cổ truyền nhiều nơi trên thế giới, nó cũng là một trong những binh khí nổi tiếng trong thập bát ban võ nghệ. t tiên

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Thập bát ban võ nghệ

Thập bát ban võ nghệ hay 18 ban binh khí là thuật ngữ dùng để chỉ 18 môn loại binh khí cơ bản trong hệ thống chương trình của các môn phái võ thuật Trung Hoa cũng như một số môn phái võ cổ truyền Việt Nam, đặc biệt là các hệ phái có xuất xứ từ Bình Định, Nam Bộ. Binh khí cổ đại gồm rất nhiều loại nhưng được hệ thống hóa thành 18 môn loại. Đây là biểu hiện của quan niệm của người xưa cho rằng số 9 là số cùng của chữ số (vì nếu...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Võ sư Trung quốc - Bạch Mi đạo nhân

Bạch Mi đạo nhân Chữ Trung Quốc: 白眉道人 Bính âm: Bái Méi Dào Rén Wade-Giles: Pai Mei Tao Jên Yale Quảng Đông: Baak6 Mei4 Dou6 Yan4 Nghĩa: Đạo nhân Lông Mi Trắng Bạch Mi đạo nhân (chữ Hán: 白眉道人, phiên âm Latin: Bai Mei Dao Ren) là người sáng tạo ra môn phái Bạch Mi quyền vào thời kỳ vua Càn Long đầu triều nhà Thanh. Trong hệ Nam quyền của Nam Thiếu Lâm Phúc Kiến, ngoài Bạch Mi quyền còn có Hồng quyền và Vịnh Xuân quyền. Cuộc đời và sự nghiệp võ thuật của Bạch Mi Đạo...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Võ sư Trung Quốc - Chí Thiện

Chí Thiện Thiền Sư (Jee Shim Sim Si) theo truyền thuyết được coi là một trong năm cao đồ của Thiếu Lâm còn sống sót sau vụ hỏa thiêu của triều đình Mãn Thanh. Một số câu chuyện kể rằng Chí Thiện đến từ chùa Bắc Thiếu Lâm ở Hồ Nam. Một số khác lại cho rằng ông là trụ trì của chùa Nam Thiếu Lâm ở Phúc Kiến. Cũng có chuyện cho rằng ông vốn từ chùa Bắc Thiếu Lâm, khi chùa này bị đốt phá vào giữa thế kỷ 18 thì chuyển xuống chùa Nam Thiếu Lâm...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Võ sư Trung quốc - Diệp Vấn

Sinh 1 tháng 10, 1893 Phật Sơn, Quảng Đông, Trung Quốc Mất 2 tháng 12, 1972 (79 tuổi) Hong Kong Nguyên nhân mất Ung thư thanh quản Tên khác Diệp Kế Vấn 葉繼問, Yeji Q Công việc Võ sư Danh hiệu Gung-Gung Con cái Diệp Chính & Diệp Chuẩn Diệp Vấn (葉問, 1893-1972) là một võ sư nổi tiếng người Trung Quốc, được xem là người có công lớn trong việc hình thành và quảng bá hệ phái Vịnh Xuân Quyền ở Hongkong. ...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Võ sư Trung quốc - Hoàng Phi Hồng

Hoàng Phi Hồng là một võ sư của nền võ thuật Trung Quốc, sinh năm 1847 ở làng Lộc Đan, núi Tây Triều, thuộc phủ Nam Hải, tỉnh Quảng Đông, mất 1924[1]. Ông còn là một danh y với hiệu thuốc Bảo Chi Lâm. Ông là một anh hùng dân tộc (folk hero) của Trung Hoa, là nhân vật trong nhiều bộ phim.

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Võ sư Trung quốc - Hoắc Nguyên Giáp

Hoắc Nguyên Giáp 霍元甲 tự Tuấn Khanh 俊卿 (sinh 1869-mất 1910) quê quán ở thành phố Thiên Tân, Trung Quốc, là một võ sư Trung Quốc khá nổi tiếng, ông là người đã sáng lập ra Tinh Võ Môn. Trong những năm cuối thế kỷ 19, ngoài việc Trung Quốc bị quân Nhật xâm chiếm, các võ sĩ phương Tây cũng thừa dịp đứng ra thách đấu với các võ sư người Hoa và đa số giành chiến thắng trước những võ sư Trung Quốc. ...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Võ sư Trung quốc - Lý Thư Văn

Lý Thư Văn 李書文 Sinh 1862 Thương Châu, Hà Bắc, Trung Quốc Mất 1934 (72 tuổi) Thiên Tân, Trung Quốc Nguyên nhân mất bị đầu độc Tên khác 李书文, Li Shuwen Công việc Võ sư Danh hiệu Thần thương Lý 神槍李 Tiền nhiệm Trương Cảnh Tinh Hoàng Tứ Hải Kim Điện Thăng Kế nhiệm Lý Ngạc Đường Lý Cảnh Lâm Hoắc Điện Các Li Chenwu Lưu Văn Tiều Mã Anh Đồ Mã Phượng Đồ Lý Tử Phương Lý Thư Văn (Phồn thể: 李書文, giản thể: 李书文, Li Shuwen, 1862-1934), tự Đồng Thần (同臣), là một võ sư Bát cực...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00

Võ sư Trung quốc - Lương Tán

Lương Tán (梁贊) (1826-1901), mệnh danh Phật Sơn Lương Tán tiên sinh (佛山贊先生) và Vịnh Xuân quyền vương, là một người theo dòng Vĩnh Xuân Cổ Lao, tên lúc sinh là Lương Đức Vinh (梁德榮), sinh ra trong một gia đình làm nghề Đông y tại Phật Sơn và ông thừa kế tiệm thuốc của gia đình tại phố Kuasi sau khi cha ông qua đời. Do nghề nghiệp nên ông còn được dân làng gọi là Tán Sinh. [sửa] Võ nghiệp Lương Tán bắt đầu học Vĩnh Xuân khoảng thập niên 1850 dưới sự chỉ dẫn của Lương...

8/29/2018 8:40:55 PM +00:00