Tài liệu miễn phí Ngư nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngư nghiệp

Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá bớp (Rachycentron canadum)

Nghiên cứu ương ấu trùng cá bớp trong hệ thống bể composite với 2 loại thức ăn ở 3 mật độ thức ăn khác nhau được thực hiện từ tháng 04/2016 đến tháng 09/2016 tại Trung tâm Giống hải sản cấp I Ninh Thuận, nhằm tìm ra khẩu phần và chế độ ăn thức ăn sống phù hợp nhất cho ấu trùng cá bớp giai đoạn 02-06 ngày tuổi.

11/29/2019 11:44:13 AM +00:00

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự phát triển và sinh sản của loài Copepoda Pseudodiaptomus annandalei

Ba thí nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ (25, 30 và 34ºC) lên sự phát triển, tỷ lệ sống, sức sinh sản, tỷ lệ nở thành công, khả năng sinh sản và tuổi thọ của loài giáp xác chân chèo Pseudodiaptomus annandalei. Ở thí nghiệm 1, naupli mới nở F1 được nuôi trong các bình 5 lít nước (độ mặn 20 ppt), hàng ngày thu 300 ml xác định thành phần và kích thước các giai đoạn phát triển khác nhau.

11/29/2019 11:44:02 AM +00:00

Nghiên cứu đặc điểm phát triển mô học của tuyến sinh dục đực tôm rảo (Metapenaeus ensis de Haan, 1850) ở đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế

Nghiên cứu thực hiện trên tôm rảo (Metapenaeus ensis de Haan, 1850) ở đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng 12/2013 đến tháng 07/2014 với mục đích xác định cấu trúc mô học sự phát triển của tuyến sinh dục đực sau khoảng thời gian nghiên cứu, qua đó cung cấp các dẫn liệu nhằm cải thiện nguồn giống và chất lượng giống, nâng cao hiệu quả trong nhân giống nhân tạo.

11/29/2019 11:43:50 AM +00:00

Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cá trèn bầu (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) bằng các loại thức ăn khác nhau trong điều kiện nuôi nhốt

Cá trèn bầu là một đối tượng có giá trị kinh tế, nuôi vỗ bố mẹ nhằm chủ động sản xuất con giống cung cấp cho nuôi thương phẩm là cần thiết. Một thí nghiệm với thời gian 12 tháng đã được tiến hành dưới dạng một thiết kế ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD) trong các giai đặt trong ao.

11/29/2019 11:43:39 AM +00:00

Sử dụng bột dế, bột ấu trùng ruồi đen thay thế một phần bột cá trong thức ăn viên của cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.)

Đề tài đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung bột dế, bột ấu trùng ruồi đen lên tốc độ sinh trưởng của cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) được bố trí trên 9 bể composite theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại.

11/29/2019 11:43:27 AM +00:00

Sinh thái phân bố của Moina (Moina macrocopa Straus, 1820) trong ao nuôi thủy sản nước ngọt

Nghiên cứu này xác định đặc điểm hình thái và sinh khối của Moina macrocopa, loài đóng vai trò là thức ăn tự nhiên trong ao nuôi trồng thủy sản, góp phần đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn này. Nghiên cứu được thực hiện ở các ao nuôi cá của trại thực nghiệm Ninh Phụng – Ninh Hòa.

11/29/2019 11:43:15 AM +00:00

Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá úc chấm Arius maculatus (Thunberg, 1792) vùng cửa sông Trần Đề, Sóc Trăng

Cá úc chấm (Arius maculatus) là một trong những loài cá da trơn thuộc họ Ariidae, chúng thường phân bố ở các cửa sông Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia hay Philippin. Ở Việt Nam, đây là loài cá có giá trị kinh tế và có tiềm năng trở thành đối tượng nuôi mới. Nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá úc chấm được thực hiện từ tháng 11/2017 đến 10/2018 ở vùng cửa sông Trần Đề, tỉnh Sóc Tră

11/29/2019 11:42:59 AM +00:00

Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn tới khả năng sản xuất kén và các yếu tố bảo quản tới tỷ lệ nở của trứng nghỉ Moina micrura KURZ, 1874

Moina micrura là loài giáp xác sinh sản đơn tính được tìm thấy phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam (Lê Văn Hậu và cộng sự, 2018). Trong điều kiện bất lợi, Moina sinh kén (túi chứa trứng nghỉ) (Dodson et al, 2010). Trong khi trứng nghỉ của nhiều loại động vật phù du như: Artermia, Daphnia, Rotifer đã được sử phổ biến trên thế giới trong nhiều thập kỷ qua, tuy nhiên trứng nghỉ M. micrura vẫn chưa được nghiên cứu nhiều vì lý do khó sản xuất thương mại và tỉ lệ nở thấp.

11/29/2019 11:42:48 AM +00:00

Sử dụng chủng Bacillus amyloliquefaciens AGWT 13-031 ở quy mô sản xuất cá tra giống

Cá tra là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam. Hiện nay, việc ứng dụng vi sinh vật có lợi để kiểm soát sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh, tăng đề kháng của cá và xử lý môi trường là một trong những biện pháp phòng bệnh đang được quan tâm.

11/29/2019 11:42:36 AM +00:00

Mối tương quan giữa một số yếu tố môi trường nuôi đến tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854) bị bệnh sưng vòi

Mối tương quan giữa yếu tố môi trường và hiện tượng tu hài nuôi bị bệnh sưng vòi tại Vân Đồn-Quảng Ninh và Cát Bà-Hải Phòng được xác định dựa trên phương pháp giám sát chủ động bao gồm việc theo dõi, quan sát biểu hiện tu hài nuôi, phân tích một số thông số môi trường, chất lượng nước trong khoảng thời gian nghiên cứu 2017-2018

11/29/2019 11:42:25 AM +00:00

Đánh giá hiệu quả kháng khuẩn của bacteriocin đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan, thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

Thử nghiệm sử dụng bacteriocin trong điều trị bệnh gan, thận mủ trên cá tra giống do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra. Mục tiêu của thử nghiệm là nhằm tìm ra hoạt chất mới để điều trị hiệu quả bệnh trên cá tra và an toàn cho sức khỏe của con người.

11/29/2019 11:42:14 AM +00:00

Thành phần loài cá tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2018

Nghiên cứu nhằm xác định thành phần cá hiện diện tại các thủy vực ở Mỹ Tho, đặc biệt là trước tình trạng xâm nhập mặn tiến sâu vào nội đô những năm gần đây. Dữ liệu nghiên cứu sẽ cung cấp các thông tin cần thiết cho công tác khai thác, nuôi trồng và bảo vệ nguồn lợi cá của địa phương.

11/29/2019 11:41:55 AM +00:00

Ảnh hưởng của mật độ, khẩu phần ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá nhụ - Eleutheronema rhadinum nuôi thuần dưỡng

Cá nhụ - Eleutheronema rhadinum khối lượng trung bình 214,84±0,05 g, có nguồn gốc đánh bắt ngoài tự nhiên, được tiến hành các thí nghiệm nhằm xác định mật độ nuôi và khẩu phần ăn phù hợp cho cá nhụ trong điều kiện nuôi nhốt.

11/29/2019 11:41:45 AM +00:00

Ảnh hưởng của hCG và LHRH-A lên thành phần sinh hóa của tinh sào cá dìa (Siganus guttatus)

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hormone ngoại sinh hCG (human Chorionic Gonadotropin), LHRH-A (Luteinizing Hormone-releasing hormone analog) kết hợp chất kháng dompamine (Domperidon-DOM) đến thành phần sinh hóa tinh sào cá dìa (Siganus guttatus) 1+ tuổi nuôi trong ao đất tại Khánh Hòa.

11/29/2019 11:41:33 AM +00:00

Đổi mới sáng tạo từ mô hình nuôi tôm sinh thái ở ĐBSCL

Trước yêu cầu đổi mới để phát triển bền vững ngành tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm giảm thiểu xung đột lợi ích sinh thái, đảm bảo thích ứng tốt với biến đổi khí hậu và lợi ích kinh tế thì sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự và cộng đồng địa phương trong việc tìm kiếm những mô hình sinh kế tiến bộ sẽ tạo ra những tác động tích cực. Thực tế cho thấy, cách “tiếp cận cộng đồng” là một giải pháp quan trọng trong đổi mới sinh kế và giải quyết xung đột sinh thái.

11/29/2019 10:07:03 AM +00:00

Đánh giá khả năng kháng khuẩn của hệ vật liệu nano tổ hợp mang kháng sinh đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tuy tụy cấp (AHPNS) trên tôm chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone 1931)

Nghiên cứu này đánh giá khả năng kháng khuẩn của hệ vật liệu nano tổ hợp mang kháng sinh Ag-TiO2-Doxycycline-Alginate (TiO2-Ag/DO/Alg) đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus – tác nhân chính gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm Chân trắng.

11/29/2019 9:56:34 AM +00:00

Bà Rịa - Vũng Tàu: Ứng dụng tiến bộ KH&CN nuôi cá Chình theo hướng bền vững

Ở Bà Rịa - Vũng Tàu, nghề nuôi thủy sản khá phát triển và là nguồn thu nhập chính của nhiều nông hộ. Vì vậy việc bổ sung các giống nuôi mới theo hướng bền vững, có hiệu quả kinh tế cao là quan trọng và cần thiết. Năm 2017, Công ty TNHH Việt Tam Nông đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt thực hiện dự án “Ứng dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng mô hình ương nuôi cá Chình hoa (Anguilla marmorata) giống và thương phẩm đạt năng suất và hiệu quả cao tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” (thuộc Chương trình nông thôn miền núi). Bước đầu dự án đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, đóng góp tích cực vào việc phát triển nghề nuôi cá Chình bền vững tại địa phương, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho các hộ nuôi thủy sản.

11/29/2019 8:53:05 AM +00:00

Khảo sát tính đặc hiệu của một số cặp mồi ứng dụng trong bộ kit phát hiện nhanh vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus trên tôm sú bằng phương pháp PCR

Sản xuất tôm sú có thể mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, tôm sú thường hay bị bệnh, nhất là bệnh gan do vi khuẩn. Vì vậy, nhằm có thể giúp phát hiện nhanh bệnh, nghiên cứu này đã được thực hiện. Nghiên cứu này đã khảo sát cặp mồi đặc hiệu phát hiện nhanh và chính xác vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus (VP) gây bệnh hủy hoại gan tủy (AHPND) trên tôm sú bằng phương pháp PCR đã được thực hiện trên ba cặp mồi tên là V1, V2, V3.

11/29/2019 7:43:15 AM +00:00

Phân tích sự tương tác giá giữa các thị trường trong chuỗi giá trị cá tra Việt Nam

Với số liệu nghiên cứu theo tháng từ năm 2008 đến năm 2013, nghiên cứu này sử dụng phân tích kinh tế lượng qua kiểm định đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số để xác định mối liên hệ giá giữa các thị trường khác nhau trong chuỗi giá trị của cá tra ở Việt Nam.

11/29/2019 7:12:15 AM +00:00

Các rào cản thương mại khi xuất khẩu thủy sản vào thị trường quốc tế

Nghiên cứu nhằm đo lường hiệu ứng kết hợp của năm rào cản thương mại (sản phẩm, giá cả, phân phối, hậu cần, và xúc tiến) vào hoạt động xuất khẩu của các công ty thủy sản Việt Nam và mối liên hệ giữa các yếu tố này. Trên mẫu khảo sát gồm 152 nhà quản lý kinh doanh từ các công ty thủy sản ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và vùng trọng điểm phía nam của Việt Nam, tập dữ liệu thu thập được sử dụng để xây dựng các thang đo rào cản thương mại và kiểm tra giả thiết.

11/29/2019 7:08:32 AM +00:00

Tôm sú sinh thái ở Cà Mau

Bài viết tập trung phân tích và so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cũng như nhận thức của người nuôi tôm sú ở Cà Mau, khu vực sản xuất tôm lớn nhất của Việt Nam, bao gồm cả tôm sú nuôi theo kỹ thuật thông thường và tôm sinh thái.

11/29/2019 1:23:51 AM +00:00

Structural building and analysis of the market of fisheries supply chain: The case of red snapper (sciaenops ocellatu) in Nam Trung Bo

The studies build a supply chain for a new product or a product which has not been widely known or found that may be challenging for research and application. Red snapper is a new product. Thus, the study results are expected to create a complete and comprehensive look at building and analyzing of red snapper supply chain in Nam Trung Bo.

11/28/2019 10:53:40 PM +00:00

Isolation, screening and identification of protease producing bacteria from fish sauce

Proteolytic microorganims in fish sauce are believed to play an important role in fish sauce fermentation. For better understanding their role in fish sauce fermentation and applying them back to the process, in this study the isolation and screening of protease-producing strain from fish mash was investigated.

11/28/2019 9:19:25 PM +00:00

Stability and activity of TG25P phage in control of Aeromonas hydrophila in striped catfish pond water

Striped catfish (Pangasianodon hypohthalmus) is a native freshwater fish species in the Mekong Delta, Vietnam, and significantly contributes to national aqua exports. Currently, however, the sustainable development of striped catfish farming is being affected by bacterial pathogen infections, of which hemorrhagic septicemia caused by Aeromonas hydrophila bacteria is one of the most common diseases.

11/28/2019 9:11:04 PM +00:00

Hình thái giai đoạn sớm 3 loài thuộc bộ cá trích (Clupeiformes) ở cửa sông Kalong và Tiên Yên, Việt Nam

Nhiều loài trong bộ cá Trích (Clupeiformes) có giá trị kinh tế và bảo tồn cao; tuy nhiên, ở Việt Nam, hình thái theo sự phát triển ở giai đoạn ấu trùng, cá con của nhiều loài chưa được biết đầy đủ. Dựa vào các mẫu vật thu được ở sông Kalong và Tiên Yên (2013-2015), nghiên cứu này lần đầu mô tả hình thái ấu trùng, cá con của 3 loài cá Cơm thường Stolephorus commersonnii, cá Trích thường Sardinella fimbriata và cá Mòi cờ chấm Konosirus punctatus ở Việt Nam.

11/28/2019 8:55:06 PM +00:00

Năng suất sinh học sơ cấp của thực vật nổi và một số yếu tố sinh thái liên quan ở vực nước Vũng Rô (Phú Yên)

Năng suất sinh học sơ cấp thực vật nổi và một số yếu tố sinh thái liên quan ở vực nước Vũng Rô (Phú Yên) đã được nghiên cứu, thảo luận, đánh giá từ nguồn dữ liệu khảo sát, thu thập được trong hai năm (2014-2015). Nhìn chung, năng suất sinh học sơ cấp vực nước vịnh Vũng Rô tương đối cao, tập trung ở khu vực phía Đông Bắc vịnh, khu vực đang phát triển nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm, cá lồng), trong mùa khô cao hơn trong mùa mưa.

11/28/2019 8:54:03 PM +00:00

Hình thái ống tiêu hóa, tính ăn và phổ thức ăn của cá Thòi lòi Periophthalmodon schlosseri (Pallas, 1770) phân bố ven biển Trần Đề, Sóc Trăng

Cá Thòi lòi Periophthalmodon schlosseri (Pallas, 1770) là một loài cá có giá trị kinh tế cao, phân bố ở các cửa sông ven biển khu vực ĐBSCL, tuy nhiên hiện nay chỉ có một công bố về sự biến động tăng trưởng và hệ số điều kiện của loài này ở Việt Nam.

11/28/2019 6:38:23 PM +00:00

Ảnh hưởng của tia tử ngoại (UVA) lên sự sinh sản của tôm càng nước ngọt Macrobrachium Nipponense De Haan và tôm rảo Metapenaeus Ensis De Haan

Bài viết trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của việc chiếu tia UVA lên sự sinh sản của tôm càng nước ngọt Macrobrachium Nipponense De Haan trong điều kiện nuôi trong phòng thí nghiệm và tôm rảo Metapenaeus Ensis De Haan nuôi ở trại tôm giống.

11/28/2019 5:55:17 PM +00:00

Quản lý rủi ro bệnh dịch trong nuôi tôm ven biển tỉnh Nam Định

Dựa trên phân tích thực trạng rủi ro, quản lý rủi ro bệnh dịch trong nuôi tôm ven biển tỉnh Nam Định để đề xuất phương hướng tăng cường quản lý rủi ro bệnh dịch trên tôm trong thời gian tới.

11/28/2019 5:07:07 PM +00:00

Isolation and screening of histamineproducing bacteria from the first six months of the Cat Hai fish sauce fermentation process

Histamine is considered to be a hazard in fish sauce, and histamine poisoning usually causes symptoms such as a runny nose, asthma (bronchospasm), urticaria, rash, itching, swelling (eyelids, puffy lips), inflammation, and redness of the conjunctiva.

11/28/2019 4:33:14 PM +00:00