Tài liệu miễn phí Sức khỏe phụ nữ

Download Tài liệu học tập miễn phí Sức khỏe phụ nữ

Cách cho con bú nơi công cộng

Ở nơi công cộng, bạn vẫn phải cho con bú vì không thể chờ tìm nơi kín đáo hơn khi bé khát sữa. Nhưng bạn e ngại vì sợ mọi người nhìn, sợ sữa chảy ướt áo. Những lời khuyên sau sẽ giúp bạn bớt đi phần nào lo lắng. Mang theo khăn hay chăn mỏng Bạn nên luôn mang theo mình một chiếc chăn mỏng hoặc khăn bông mỗi khi hai mẹ con phải ra khỏi nhà. Khi bé đòi bú, bạn cần tìm một chỗ ngồi thoải mái và yên tĩnh. Nếu đang ở trong nhà hàng hoặc cửa hàng,...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

Dạy bé không cắn mẹ khi đang bú

Cắn vú mẹ có thể là một dấu hiệu nào đó. Ví dụ như sữa không đủ hoặc bé đã bú xong Thu hút sự chú ý của bé trong suốt quá trình bú mẹ. Bé sẽ không cắn trong suốt thời gian cho bú nếu bạn nhìn bé thật gần và thật chăm chú. Bạn có thể nói cảm giác của mình khi bé bắt đầu nghiến vú mẹ. Đưa cho bé một cái ngậm nướu trước khi bạn bắt đầu cho bé bú. Điều này sẽ giúp bé thỏa cơn ghiền, giảm kích thích do răng miệng gây ra và ít...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

Dưỡng thai tháng thứ 6

Khi phụ nữ mang thai được 6 tháng (21 – 24 tuần), thân thai nhi có chiều cao khoảng 28 – 34cm, thể trọng ước khoảng 600 – 800g, khi đó mắt mũi của thai nhi đã hoàn thiện, mỡ lá dưới da bắt đầu chứa dầy, xương cốt hoàn chỉnh, các cơ quan bài tiết bắt đầu phát triển, thịt trong da phát triển rất nhanh,... Thể lực tăng cường, thai nhi cử động càng ngày càng nhiều, vị trí của thai nhi thường không cố định, đại não phát triển thêm, lông mi mắt cũng dài ra, mắt...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

Những cách giảm ốm nghén hiệu quả

Bạn đang bị những cơn nghén hành hạ? Hãy thử áp dụng một số cách của chúng tôi Nếu bạn ghét bất kỳ loại thức ăn hay thứ mùi nào thì hãy tránh xa. Còn để giảm thiểu cảm giác buồn nôn trong 3 tháng đầu thai nghén, hãy thử áp dụng vài trong số các cách dưới đây: - Đừng vội rời khỏi giường. Hãy từ từ ngồi dậy và tựa lưng vào đâu đó. Nếu bạn trở dậy nhanh quá và bất ngờ, cảm giác buồn nôn có thể tăng lên. - Luôn mang theo bên mình các loại...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

Những triệu chứng trước khi sinh

Phụ nữ mang thai đủ tháng, khoảng 38 tuần, nếu xuất hiện các triệu chứng như dưới đây thì dự báo sắp sinh con, đồng thời các công tác chuẩn bị để đưa sản phụ đi bệnh viện cần được làm tốt. 1. Cổ tử cung co thắt không theo quy tắc Phụ nữ mang thai cảm thấy bụng như nhẹ đi, bụng dưới co cứng hơn, tử cung co lại, ngày càng thêm nhiều lần, thường thì ít hơn 30 phút, lực co thắt thường yếu, vả lại cường độ cũng tăng dần. Thường xuất hiện buổi tối hoặc khi...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

Phụ nữ béo phì nên dưỡng thai thế nào?

Béo phì liên quan đến việc ăn uống không điều độ, quá nhiều dinh dưỡng, hay do di truyền... Phụ nữ béo phì khi mang thai có thể mắc rất nhiều bệnh như cao huyết áp, bệnh đái đường, thai nhi quá to khiến sinh nở khó khăn... Phụ nữ béo phì khi mang thai thường phát sinh cổ tử cung không có lực, sức dặn kém, quá trình sinh nở diễn ra chậm, thai nhi bị ngạt trong tử cung, khó sinh, trẻ sơ sinh bị chảy máu trong não. Trong những người phụ nữ mắc bệnh béo phì khi...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

Sinh thiết nội mạc tử cung

Sinh thiết nội mạc tử cung là gì? Tử cung được lót bằng một loại mô đặc biệt được biết đến là nội mạc tử cung. Sinh thiết nội mạc tử cung, hay lấy mẫu nội mạc tử cung là một kĩ thuật lấy ra một phần mô từ lớp lót bên trong tử cung. Mẫu của mô này được phân tích dưới kính hiển vi trong phòng thí nghiệm bởi một nhà bệnh học, một bác sĩ mà được đào tạo chuyên biệt trong chẩn đoán các bệnh dựa trên việc xét nghiệm các mô. Tại sao làm sinh thiết nội...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

Tắm khi mang thai: Việc không đơn giản

Khi mang thai, người phụ nữ phải tập thích nghi với hàng loạt những thay đổi của cơ thể như thay đổi về nội tiết, da, ngoại hình... Ngoài ra, họ còn phải hết sức lưu ý trong cách đi, đứng, ăn uống. Ngay cả việc tắm rửa, một công việc hết sức đơn giản, quen thuộc cũng có những điều mà thai phụ cần chú ý. Nhiệt độ Phụ nữ mang thai nếu tắm ở nhiệt độ quá cao có thể gây tổn thường và làm giảm số lượng các tế bào thần kinh não của thai nhi. Các...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

Thai phụ nên tự nguyện xét nghiệm HIV

1./ Xin cho biết phụ nữ mang thai, nếu cơ thể đã nhiễm HIV thì khi đi khám thai định kỳ BS có phát hiện không? 2./ Trước khi bà mẹ sinh em bé, nhân viên y tế lấy máu xét nghiệm, vậy cho hỏi xét nghiệm này có phát hiện HIV ở người mẹ và em bé không? (bạn đọc) - Trả lời của phòng mạch online: Một người nhiễm HIV nếu không điều trị sẽ diễn tiến qua ba giai đoạn: 1. Nhiễm trùng cấp: trong vòng 2-6 tuần sau khi HIV xâm nhập, virus phát triển nhanh chóng sinh sôi...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

Tuyến giáp của mẹ ảnh hưởng tuyến giáp thai nhi

Tôi có thai đầu tiên vào tháng 6- 2008 vừa rồi, nhưng siêu âm ở tuần thứ 9 vẫn không có tim thai và thai chết lưu ở tuần thứ 6. Vậy BS cho biết khi nào tôi có thể có con trở lại, và cho biết nguyên nhân mang thai mà không có tim thai? Trả lời của Phòng mạch Online: Tình trạng của chị gọi là bị thai lưu hay thai ngưng tiến triển, nghĩa là thai bị chết và còn lưu giữ trong tử cung (nói thông thường gọi là không có tim thai). Nguyên nhân thường gặp nhất...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

Vì sao phụ nữ mang thai và sinh đẻ dễ bị ốm?

Mỗi chúng ta, ai chẳng có một lần ốm. Ốm có thể là nhức đầu, cảm cúm, đau bụng, đau răng... và những nhiễm khuẩn khác. Nhưng người phụ nữ mang thai và sinh đẻ lại càng dễ ốm, đặc biệt dễ có nguy cơ bị nhiễm khuẩn. Trong thời kỳ mang thai, khả năng chống lại các mầm bệnh xâm nhập cơ thể bị giảm sút do sự thay đổi về chuyển hóa lúc có thai, sự biến đổi lớn về nội tiết và sự biến dạng của cơ thể (bụng to, bị chèn ép, cơ hoành nằm giữa...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

Xử lý vấn đề đi tiểu khó sau sinh

Người bình thường cứ khoảng 4h đồng hồ thì đi tiểu tiện một lần, lượng nước tiểu thải ra mỗi ngày khoảng 1.500 - 2.000mm. Sản phụ cũng khoảng 4h thì đi tiểu một lần, nhưng nhiều người quá trình tiểu tiện xảy ra sau thời gian dài hơn... Thường khi bàng quang đầy lên thì quá trình tiểu tiện sẽ xảy ra hoặc cố ý hoặc không cố ý, nhưng đôi khi không kiểm soát được, hoặc quá trình tiểu tiện khó khăn, không thông, dẫn đến hiện tượng nước tiểu còn sót lại. ...

8/29/2018 6:06:23 PM +00:00

7 câu hỏi về sinh mổ

Mổ lấy thai là phẫu thuật cần thiết trong nhiều trường hợp, và nhìn chung cũng không phức tạp. Tuy nhiên, không thể xem thường bất cứ ca mổ đẻ nào. Những bà mẹ sắp sinh con hẳn sẽ có những thắc mắc về vấn đề này. Vết mổ có để lại sẹo? Nếu không phải những ca đặc biệt khẩn cấp, các bác sĩ phẫu thuật phụ sản sẽ rạch theo đường Pfannensiel, có nghĩa một đường nằm ngang trên cạnh đáy của vùng bikini. Vì vậy một thời gian sau, vết sẹo sẽ gần như không nhìn thấy...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

10 cách giúp phòng bệnh phụ khoa

Ung thư tử cung, buồng trứng… có thể bắt nguồn từ những viêm nhiễm phụ khoa đơn giản. Ngoài việc đi khám phụ khoa định kỳ, bạn có thể phòng ngừa theo những phương pháp đơn giản dưới đây. Sẩy thai: Tránh xa khói thuốc “Hút thuốc có hại cho sức khoẻ” là điều mà ai ai cũng biết nhưng nhiều người nghi ngờ rằng khói thuốc có thể làm tăng nguy cơ sẩy thai. Không những thế, nhiều nghiên cứu còn chỉ ra rằng, vô sinh, sinh non, khuyết tật thai nhi... đều liên quan mật thiết với thói...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

15 cách giúp giảm nghén vào buổi sáng

Chứng nghén buổi sáng thường xuất hiện vào tuần thứ 6 và kéo dài đến tận tuần thứ 8 hoặc thứ 9 của thai kỳ. Tham khảo vài gợi ý đối phó với chứng nghén buổi sáng từ Parents. 1. Vận động nhẹ Nhiều phụ nữ mắc sai lầm với suy nghĩ rằng, rời khỏi giường, vận động sớm sẽ làm gia tăng tình trạng nghén. Các chuyên gia khuyên rằng, bạn nên nhanh chóng khởi động ngay sau khi tỉnh ngủ: Vài động tác thể dục hoặc quá trình chuẩn bị bữa sáng sẽ giúp ích cho bạn. Hơn nữa,...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

18 câu hỏi khi mang thai

Để vượt qua thời kỳ mang thai một cách tốt đẹp để sinh một đứa trẻ khỏe mạnh, trong cuộc sống hàng ngày phụ nữ mang thai nên chú ý một vài điểm. 1. Ăn uống thực phẩm lạnh sẽ làm co tử cung Những món ăn lạnh không làm co tử cung mà ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hoá. Qua nghiên cứu, phụ nữ mang thai chỉ cần sờ tay vào viên nước đá, huyết mạch tử cung đã co lại, tuần hoàn huyết dịch của thai nhi không tốt lâu dần ảnh hưởng đến sự phát triển...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Ăn táo khi có bầu tốt cho trẻ

Mẹ khi mang thai ăn nhiều táo sẽ giúp giảm bớt nguy cơ trẻ em sinh ra bị bệnh hen, theo các nghiên cứu mới đây cho biết. Trường Đại học tổng hợp Aberdeen tiến hành một dự án khảo sát 2.000 bà mẹ tương lai về thói quen ăn uống của họ và sau đó nhìn vào sức khỏe của con trong năm năm. Họ phát hiện thấy rằng với những người mẹ ăn bốn quả táo trở lên một tuần thì nguy cơ phát triển bệnh hen ở con cái họ giảm một nửa so với những người ăn...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Bệnh cúm và thai kỳ

Bạn đang lo lắng bị bệnh cúm trong khi mang thai? Trong khi mắc cúm khi mang thai hiếm khi gây ra dị tật bẩm sinh cho con bạn thì mang thai làm tăng nguy cơ gây ra biến chứng từ cúm như viêm phổi. Cách tốt nhất để có một thai kỳ an toàn là cố gắng ngăn ngừa hoàn toàn bệnh cúm. Cách tốt nhất ngừa cúm trong thai kỳ là gì? Để ngăn ngừa cúm hãy tiêm văcxin. Một liều tiêm văcxin bệnh cúm là cách tốt nhất ngừa bệnh cúm. Các nghiên cứu chỉ ra rằng...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Bệnh thường gặp ở tuổi tiền mãn kinh

Vào thời kỳ nhạy cảm này phụ nữ thường mắc một số bệnh có tính chất đặc thù. Lang trắng Bệnh lang trắng xảy ra ở cơ quan sinh dục ngoài, là bệnh ngoài da, thường gặp ở phụ nữ trong thời kỳ tiền mãn kinh. Bệnh biểu hiện bên trong mép nhỏ và mép lớn, nó có thể là một vùng, có thể là nhiều nơi. Người bệnh sẽ phát hiện thấy chỗ da vùng bị bệnh trở nên khô hoặc là dày và cứng lên, ngứa và thậm chí bị đau, cũng có người thấy có vết nứt. Triệu chứng...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Bí quyết để mẹ cai sữa thành công cho bé

Bạn không nên ngừng hẳn việc cho bé bú vì điều này có thể khiến bé bị bất ngờ và sinh ra thói lười ăn. Tốt nhất, bạn nên giảm từ từ số lần cho bé bú: Nếu bạn thường cho bé bú 5-6 lần thì có thể giảm còn 2-3 lần và cuối cùng là còn khoảng 1 lần trước khi bạn cai sữa hẳn cho bé. - Rút ngắn thời gian cho bé bú: Phương pháp này đòi hỏi bạn nên chủ động khống chế thời gian cho bé tiếp cận với ti mẹ. Chẳng hạn, trước đây...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Bổ sung sắt khi mang thai

Bệnh thiếu máu hay thiếu hụt sắt thường xảy ra khi các tế bào máu không đủ sắt (hay các hồng cầu) để vận chuyển ôxy đi khắp cơ thể. Biểu hiện phổ biến nhất của chứng bệnh thiếu máu khi mang thai là thở hổn hển và thấy mệt mỏi. Cần bao nhiêu sắt mỗi ngày? Trước khi mang thai, cơ thể bạn cần 15milligrams (mg) sắt mỗi ngày. Đây là một lượng vi chất không nhỏ và nhiều người thường không đáp ứng đủ lượng sắt cho cơ thể như khuyến nghị. Khi có bầu, lượng sắt cần...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Các xét nghiệm trong thai kỳ

Các xét nghiệm thai kỳ hoạt động như thế nào? Các xét nghiệm thai kỳ tìm kiếm một loại hormon đặc biệt trong nước tiểu hay máu mà chất này chỉ có khi một người phụ nữ mang thai. Loại hormon này, gonadotropin màng đệm ở người (hCG), cũng có thể được gọi là hormon thai kỳ. Hormon thai kỳ, hCG, được tạo ra trong cơ thể khi một trứng được thụ tinh cấy vào trong tử cung. Điều này thường xảy ra khoảng 6 ngày sau khi thụ tinh. Nhưng các nghiên cứu chỉ ra rằng phôi không...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Cách khắc phục nôn nhiều khi 'bầu bí'

Tôi năm nay 24 tuổi, mang thai lần đầu. Từ khi có thai cho đến nay được 14 tuần, tôi thường xuyên có cảm giác buồn nôn và nôn rất nhiều. Vì nôn nhiều và không ăn được nên tôi đã bị sút 2kg. Tôi xin hỏi có thể dùng thuốc gì để hạn chế tình trạng trên? Khi mang thai, hầu hết phụ nữ thường hay buồn nôn và nôn, tuy nhiên việc điều trị trong các trường hợp này không giống như các trường hợp thông thường khác. Có tới 90% thai phụ có cảm giác nôn và...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Cảm giác đau nhói ở bụng dưới khi bầu bí

Cảm giác không thoải mái ở vùng bụng rất phổ biến khi có thai. Nguyên nhân của cảm giác đau phụ thuộc vào giai đoạn bầu bí. Trong quá trình mang thai, thỉnh thoảng bụng dưới lại có cảm giác đau nhói. Điều này có bình thường? Trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Bạn cũng có thể đau bụng nếu bạn ốm nghén và nôn ọe. Khi thai lớn hơn, cảm giác đau thường là do sự căng cơ và dây chằng vì đang phải...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Cao huyết áp trong thai kỳ

Mức huyết áp bình thường là một yếu tố chỉ điểm cho biết sức khoẻ tốt. Một khi mà huyết áp trở nên quá cao, gọi là bệnh cao huyết áp, đôi lúc cũng khá nguy hiểm cho sức khoẻ của bạn. Trong quá trình mang thai, tăng huyết áp có thể gây nên nhiều vấn đề khác nhau. Một số trường hợp, nó có thể phát triển thành tiền sản giật, một rối loạn nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến thai. Nếu bạn đang mang thai và có nhiều yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Chăm sóc da lúc mang thai

Tổn thương da-lông-tóc-móng ở thai phụ khá phổ biến . Các thay đổi này có thể là thay đổi sinh lý nhưng cũng gây ảnh hưởng đáng kể về mặt thẩm mỹ và tâm lý cho thai phụ. Có thể bệnh da do thai sẽ gây hậu quả nặng nề cho mẹ và con, cũng có thể bệnh da kết hợp với thai có diễn tiến rất phức tạp trong thai kỳ. Tình trạng này có thể gây ra một số tác động tiêu cực trên thai phụ như trầm cảm, lo lắng, mất ngủ, suy giảm sức khỏe... hoặc...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu

Dinh dưỡng trong giai đoạn bầu bí có tác động rất lớn tới sức khoẻ thể chất và tinh thần của trẻ sau này. Dưới đây là những hướng dẫn chi tiết và rất hữu ích về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu trong suốt 40 tuần thai nghén. Lối sống mới Sẽ có rất nhiều điều ùa tới tâm trí bạn khi phát hiện ra mình có bầu, trong đó có nỗi lo lắng về sự thay đổi trong lối sống và chế độ dinh dưỡng. Giống như sự kiện Năm mới, ngày bạn phát hiện mình có thai...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Chuẩn bị trước khi sinh

Công tác chuẩn bị trước khi sinh là rất quan trọng, nó quan hệ tới sự an nguy của người mẹ và thai nhi. Đặc biệt, người mẹ sinh con lần đầu cần chuẩn bị tinh thần và vật chất đầy đủ, đối với chuẩn bị sinh con nên có nhận thức đúng đắn. 1. Chuẩn bị tinh thần trước khi sinh con: Sách y học cho rằng đủ tháng lâm bồn như quả dưa chín thì rụng, vốn là việc không có gì đáng sợ, nên loại bỏ những lo lắng, không nên sợ hãi trong lòng. Mang thai...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Chứng chuột rút khi bầu bí

Chuột rút (vọp bẻ) là một biểu hiện rất thường gặp ở các bà bầu trong giai đoạn thứ 2 và thứ 3 của thai kỳ. Tại sao hay bị chuột rút khi bầu bí? Những môn thể thao đòi hỏi sự di chuyển nhiều như tenis hay đơn giản hơn là đứng lâu một ở tư thế nào đó là có thể khiến các cơ bắp mệt mỏi đến mức là chúng ta vẫn gọi là chuột rút. Và các bà bầu cũng vậy. Gia tăng thêm trọng lượng lên các cơ bắp ở chân thường dẫn đến chứng chuột...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00

Chứng đầy bụng lúc ngủ ở thai phụ

Nhiều phụ nữ bị ợ nóng hay đầy bụng khi bước vào 3 tháng giữa thai kỳ. Cảm giác nóng cháy cổ có thể liên với chứng ợ nóng. Các chứng này sẽ tự đi sau khi sinh bé. Tại sao tôi hay bị đầy bụng? Ợ nóng là do sự thay đổi của hormon và thể chất. Trong quá trình bầu bí, nhau thai sẽ sản xuất ra hormon progesterone, giúp thưu giãn các cơ trong tử cung. Progesterone cũng làm giãn van chặn giữa thực quản và dạ dạy, theo đó khí sinh ra từ dạ dày sẽ theo...

8/29/2018 6:06:22 PM +00:00