Tài liệu miễn phí Giáo dục học

Download Tài liệu học tập miễn phí Giáo dục học

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Zoom dành cho giảng viên và sinh viên trong các các phiên học/thảo luận trực tuyến

Tài liệu cung cấp các thông tin: Zoom là gì; cần gì để kết nối vào Zoom; các bước kết nối với phần mềm Zoom; những điều cần lưu ý trong quá trình tham gia; các lưu ý khác... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

3/30/2020 9:03:43 AM +00:00

Đưa chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa - Một nghĩa vụ thiêng liêng

Bài viết xoay quanh vấn đề giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới và biển đảo, trong đó có vấn đề giáo dục nhận thức chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở nhà trường hiện nay.

3/30/2020 9:03:05 AM +00:00

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khối ngành Quản trị kinh doanh tại các trường đại học, cao đẳng ở thành phố Cần Thơ

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp (KSDN) của sinh viên ngành quản trị kinh doanh (QTKD) tại các trường đại học/cao đẳng trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập từ 400 sinh viên ngành QTKD tại các trường đại học/cao đẳng trên địa bàn thành phố. Các phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng trong nghiên cứu này.

3/30/2020 9:01:53 AM +00:00

Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thế nào?

Bài viết này sẽ cố gắng trình bày nguyên tắc giúp học viên sau đại học chủ động sáng tạo trong công đoạn đầu tiên của nghiên cứu khoa học, đó là xác định vấn đề.

3/30/2020 8:58:19 AM +00:00

Đổi mới nhận thức về sứ mạng của giáo dục đại học

Giáo dục đại học (GDĐH) không phải đơn giản là sự nối dài của giáo dục phổ thông, cũng không phải chỉ đào tạo nghề như giáo dục chuyên nghiệp. Giáo dục đại học vừa phải cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, vừa phải đào tạo một đội ngũ trí thức có chuyên môn, có bản lĩnh, có óc sáng tạo và tư duy phê phán, đồng thời có tinh thần phản biện, ý thức trách nhiệm trước xã hội về những vấn đề của đất nước, của dân tộc.

3/30/2020 8:57:35 AM +00:00

Nâng cao chất lượng giáo dục thông qua phương pháp nghiên cứu tình huống

Nâng cao chất lượng giáo dục gắn liền với thực tế trở thành một nhu cầu của thời đại, việc học tập cần được trau dồi một cách chủ động hơn thông qua phương pháp nghiên cứu tình huống trong quá trình dạy và học.

3/30/2020 8:56:50 AM +00:00

Tiếp cận khung tham chiếu Châu Âu trong dạy và học ngoại ngữ tại các trường cao đẳng, đại học

Bài viết này nhằm giới thiệu một số vấn đề cơ bản về Khung tham chiếu Châu Âu (được viết tắt bằng tiếng Anh: CEF) như một thành tựu quan trọng về mặt lý luận cũng như trong thực tiễn để áp dụng giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học, cao đẳng.

3/30/2020 8:56:25 AM +00:00

Một số vấn đề về chương trình đào tạo giáo dục chính trị tại trường Đại học Sài Gòn

Bài viết trình bày quan điểm của một số tác giả trong và ngoài nước về vai trò và các yếu tố cần có của đào tạo giáo viên là kiến thức, năng lực, tư duy sáng tạo và khả năng cung ứng hàng hóa dịch vụ.

3/30/2020 8:56:12 AM +00:00

Góp ý chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục công dân trường Đại học Sài Gòn

Bài viết tổng hợp ý kiến của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo ngành giáo dục chính trị trường đại học Sài Gòn và chia sẻ những kinh nghiệm về hướng dẫn thực hành sư phạm dạy môn Giáo dục công dân ở trường PTTH

3/30/2020 8:56:06 AM +00:00

Một số suy nghĩ về nội dung chương trình và phương pháp đào tạo sinh viên ngành Giáo dục chính trị

Trong bài viết này, tác giả nêu một vài suy nghĩ về việc điều chỉnh chương trình và đề xuất một số phương pháp tiêu biểu trong quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho sinh viên đại học nói chung và ngành giáo dục chính trị ở Trường đại học Sài Gòn nói riêng.

3/30/2020 8:56:00 AM +00:00

Nâng cao chất lượng công tác thực tập sư phạm của sinh viên ngành Giáo dục chính trị trong các trường đại học

Trong bài viết này, tác giả khái quát nội dung TTSP, xác định vai trò, đặc điểm môn học GDCD trong trường THPT, đồng thời chỉ ra những thuận lợi, khó khăn đang tồn tại trong công tác TTSP của sinh viên GDCT, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị.

3/30/2020 8:55:54 AM +00:00

Công tác thực tập sư phạm ngành Giáo dục chính trị ở các trường đại học hiện nay - những cơ hội và thách thức

Thực tập sư phạm (TTSP) ngành Giáo dục chính trị là một hoạt động thực tiễn đặc biệt quan trọng đối với sinh viên ngành Giáo dục chính trị nhằm nâng cao kiến thức, bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân cho sinh viên.

3/30/2020 8:55:48 AM +00:00

Một số suy nghĩ về đổi mới để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Giáo dục chính trị ở các trường đại học hiện nay

Đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay của khoa Giáo dục chính trị ở các trường đại học. Muốn vậy, các khoa Giáo dục chính trị phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; cách thức kiểm tra, đánh giá…

3/30/2020 8:55:42 AM +00:00

Những phương pháp vận dụng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo đức cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị hiện nay

Giáo dục đạo đức cho sinh viên là vấn đề hết sức quan trọng ở các nhà trường đại học, cao đẳng, đặc biệt đối với chuyên ngành Giáo dục chính trị đây lại là vấn đề then chốt.

3/30/2020 8:55:35 AM +00:00

Sử dụng đề thi mở trong đào tạo giáo viên giáo dục công dân - một phương pháp đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá

Bài viết đã chỉ ra bản chất, những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng để thi mở, cách thức ra đề và chấm bài cùng những điều kiện cần và đủ để có thể áp dụng biện pháp này trong thực tiễn đạt kết quả như mong đợi.

3/30/2020 8:55:29 AM +00:00

Đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên ngành Giáo dục chính trị ở các trường đại học, cao đẳng

Từ thực tiễn giảng dạy, bài viết đã tập trung nghiên cứu về vai trò của người giảng viên trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy các bộ môn Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên ngành Giáo dục Chính trị như: lòng say mê với nghề nghiệp, liên hệ lý luận với thực tiễn, nghiên cứu khoa học và hướng dẫn sinh viên tự học, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên trong học tập.

3/30/2020 8:55:23 AM +00:00

Chương trình thực tập sư phạm ngành Giáo dục chính trị - một số bất cập chủ yếu và biện pháp khắc phục

Bài viết đánh giá khái quát về chương trình Thực tập sư phạm và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Thực tập sư phạm của ngành Sư phạm Giáo dục chính trị.

3/30/2020 8:55:17 AM +00:00

Đổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị tại trường Đại học Đồng Tháp theo Nghị quyết 29 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XI

Bài viết đánh giá thực trạng đào tạo ngành Giáo dục chính trị tại Đại học Đồng Tháp trong thời gian qua, chỉ ra những mặt tích cực lẫn hạn chế, từ đó đề xuất đổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị theo tinh thần Nghị quyết 29 của BCHTW khóa XI.

3/30/2020 8:55:11 AM +00:00

Nâng cao chất lượng đào tạo ngành Giáo dục công dân - giáo dục chính trị qua thực tiễn trường Đại học Cần Thơ

Giáo dục công dân là một trong những môn học góp phần quan trọng trong bồi dưỡng nhân cách cho học sinh. Hiện tại các trường phổ thông vẫn chưa phát huy vai trò của môn học này một cách tương xứng. Bài viết tập trung phân tích thực trạng môn Giáo dục công dân ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long về tình trạng người dạy không đúng chuyên môn, người học với tâm lý đối phó.

3/30/2020 8:55:05 AM +00:00

Trao đổi ý kiến về chương trình đào tạo giáo dục công dân và giáo dục chính trị của trường Đại học Sài Gòn

Chương trình đào tạo Giáo dục công dân và Giáo dục chính trị của Trường Đại học Sài Gòn có mục tiêu và nội dung kiến thức cơ bản phù hợp với chức năng của các ngành đào tạo sư phạm,thích ứng với năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ giảng dạy Khoa Giáo dục chính trị, phản ánh đúng nhu cầu thực tế của việc dạy học môn giáo dục công dân và công tác Đoàn - Đội ở các trường phổ thông.

3/30/2020 8:54:59 AM +00:00

Về tính tương thích giữa chương trình với mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục chính trị của trường Đại học Sài Gòn

Bài viết tập trung phân tích về những ưu điểm và bất cập của chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị của Trường Đại học Sài Gòn so với mục tiêu đào tạo được đề ra, từ đó đề ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên.

3/30/2020 8:54:53 AM +00:00

Xây dựng chương trình phải phù hợp với mục tiêu, nguyên tắc phát triển của ngành đào tạo và phương pháp khoa học

Mục tiêu đào tạo của ngành Giáo dục chính trị Trường Đại học Sài Gòn là sinh viên tốt nghiệp có đủ phẩm chất và năng lực đảm nhận việc giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân ở các trường THCS và THPT hoặc có thể tham gia hoạt động và tổ chức tốt hoạt động xã hội một cách chủ động, sáng tạo, đạt hiệu quả cao, hay công tác trong hệ thống chính quyền, Đảng, các tổ chức đoàn thể quần chúng xã hội.

3/30/2020 8:54:46 AM +00:00

Đổi mới chương trình đào tạo ngành giáo dục chính trị theo tinh thần 4 trụ cột trong giáo dục của UNESCO

Trong khuôn khổ Hội thảo, tham luận này đi tìm hiểu những hạn chế trong chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị và thông qua đó đề xuất một số giải pháp khắc phục như giảm thời lượng các học phần mang tính hàn lâm để người học có thể tiếp cận được nhiều hơn với các kỹ năng làm việc, kỹ năng chung sống và trưởng thành.

3/30/2020 8:54:40 AM +00:00

Xây dựng chương trình mới trong đào tạo cử nhân ngành Giáo dục chính trị, giáo dục công dân theo yêu cầu xã hội

Bài viết đề nghị trong chương trình đào tạo cử nhân ngành chính trị, giáo dục công dân mới phải chú trọng kiến thức nền tảng chứ không phải kiến thức về một quy trình cụ thể; bảo đảm sự liên thông giữa các chương trình trong toàn hệ thống, bảo đảm sự liên thông của các cấp học đảm bảo chương trình mới tiếp cận theo hướng hình thành và phát triển năng lực cho người học,...

3/30/2020 8:54:34 AM +00:00

Yêu cầu của xã hội đối với cử nhân ngành Giáo dục chính trị

Bài viết tập trung vào các yêu cầu của xã hội đối với cử nhân ngành Giáo dục Chính trị hiện nay: Bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội dân chủ - công bằng - văn minh, xây dựng thành công công nghiệp hóa – hiện đại hóa, hội nhập tốt trong xu thế toàn cầu hóa, hoàn thành tốt nhiệm vụ của một nhà giáo dục.

3/30/2020 8:54:27 AM +00:00

Một số đề xuất đổi mới chương trình, nội dung nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên giáo dục công dân

Bài viết đưa ra một số đề xuất nhằm đổi mới chương trình, nội dung đào tạo theo hướng tích cực, hiện đại, thực tiễn, có chọn lọc và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, góp phần đào tạo đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân vừa đủ về số lượng và mạnh về chất lượng.

3/30/2020 8:54:21 AM +00:00

Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên giáo dục công dân theo định hướng năng lực

Bài viết đề xuất những nội dung cơ bản của chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục công dân ở các trường và khoa sư phạm trong giai đoạn hiện nay.

3/30/2020 8:54:15 AM +00:00

Đổi mới môn Giáo dục công dân theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8, khóa XI

Tham luận phân tích nội dung “ Đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và đào tạo”, và các yêu cầu của nó. Đổi mới phải tiến hành cả về chương trình, nội dung, và phương pháp giáo dục, đào tạo.

3/30/2020 8:54:09 AM +00:00

Đổi mới chương trình giáo dục công dân, giáo dục chính trị hướng tới xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa

Bài tham luận tập trung trình bày vai trò của chương trình giáo dục đạo đức, giáo dục công dân đối với việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

3/30/2020 8:54:03 AM +00:00

Đào tạo giáo viên giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Bài viết tập trung đi sâu vào phân tích và làm ra ba giải pháp cơ bản: Đổi mới chương trình đào tạo, chương trình đào tạo đại học ngành GDCD phải được thống nhất trong các trường đại học, do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành;...

3/30/2020 8:53:57 AM +00:00