Tài liệu miễn phí Giáo dục học

Download Tài liệu học tập miễn phí Giáo dục học

The revolution in online learning and implication in Vietnamese universities

In this paper, we present the advantages and disadvantages of online learning. In particular, we will show the advantages and disadvantages of taking online courses of Vietnamese students. We will also share our experience as a tutor of Funix University which is the first online university in Vietnam. In addition, we will give feasible suggestions to improve the quality of online learning in Vietnamese universities, especially the quality of assessment in online learning. These suggestions could be applied in building new online courses in the universities.

5/4/2020 10:38:09 PM +00:00

The effect of integrating teaching cross-cultural knowledge and teaching listening skill in tertiary education on improving EFL students' intercultural communication competence

Teaching cross-cultural knowledge in language teaching is drawing more and more attention nowadays. This study investigated the effect of integrating teaching cross-cultural issues and teaching listening skill on students’ intercultural competence. The participants were 30 Vietnamese students of English as a foreign language (EFL) who participated in the course on Listening 2 in the second year of their MBA program in Kien Giang University, Vietnam. The study consisted of an experimental study based on a pretest-posttest research design on integration of cross-cultural issues and teaching listening. The intercultural sensitivity self-assessment questionnaire (ISSAQ) that serves as a pre-test at the beginning of the semester is based on the theoretical framework put forth by Bennett and Bennett (2004). It is to elicit a self-assessment of their intercultural knowledge, behaviors and attitudes.

5/4/2020 10:37:57 PM +00:00

Students and young university staff development in the context of e-learning and the fourth industrial revolution

This article aims at presenting the current state of students’ capacity for learning and competencies of young staff members in Vietnamese universities. Then, we imply some orientations to improve students’ capacity for learning and young lecturers’ capacity for teaching in the 4th industrial revolution such as: Application of technology in teaching - education management and international affair.

5/4/2020 10:37:51 PM +00:00

Perspectives of lecturers’ beliefs on integrating information communication technology into e-learning system

This study aims to explore how lecturers’ perceptions about technology integration into online teaching and learning differ depending on their differences in age, gender, teaching experience and IT level in the context of the e-learning system of Hochiminh City Open University. An online questionnaire was delivered to individual emails of 101 lecturers operating at least one online subject. The results showed all the university online lecturers strongly consent that computers outweigh traditional face-to-face teaching methods. Nevertheless, insufficient guidance on how to properly and productively combine IT into lectures is their greatest of concern. Next, teaching seniority and gender – two personal attributes – are so useful indicators for selecting most appropriate online instructors, however IT certificates.

5/4/2020 10:37:27 PM +00:00

Lecturers and e-lecturers in cross-border education in the context of the fourth industrial revolution

Nowadays, globalization has given birth to various forms of non-traditional education. These forms of education are transcending borders and traversing boundaries of space and time. The evolution of information technology in the context of Industry 4.0 has transformed education rapidly and, at the same time, resulted in new problems. This paper discusses the role, the importance and the relationship between lecturers (in universities) and e-lecturers (in the virtual reality environment) when implementing cross-border education. In addition, the article also mentions the changes of universities, lecturers, curriculums and teaching methods when deploying distance e-learning programs in Industry 4.0. The article uses conceptual model, diagrams and interdisciplinary methods such as education, culture, science and technology to investigate e-lecturers’ concept and provide solutions for improving the capacity of lecturers and the quality of teaching cross-border training programs in universities.

5/4/2020 10:37:21 PM +00:00

Impacts of online formative assessment on efl students’ writing achievement

There have been a number of studies on the effects of formative assessment on Learning Management System on EFL writing achievement. Nevertheless, in the context of Vietnam, little research has been done on education technology that enhances online formative assessment in teaching writing. In an attempt to further the previous research nationwide and worldwide, this study examined the impacts of formative assessment on students’ writing achievement in a writing course of Learning Management System Schoology. A quasi-experimental design was carried out among two groups of fifty undergraduate Vietnamese students over a fifteen-week writing course using the main activity named online discussion board. The data analysis from the writing test scores suggested that there was statistically significant difference between treatment group and control group of participants.

5/4/2020 10:37:14 PM +00:00

Combined learning, a good solution for Vietnamese universities

In this paper, we will introduce the advantages and disadvantages of online learning and the combined learning. We also share our experience on teaching at Flinders University, South Australia through Flinders learning online system. From this knowledge, we will suggest some solutions about building a combined learning system which is suitable for Vietnamese universities.

5/4/2020 10:37:02 PM +00:00

Modul THPT 01: Nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo trong bối cảnh hiện nay

Phẩm chất đạo đức của nhà giáo trong bối cảnh hiện nay; quy định về đạo đức nhà giáo. (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo); tự bồi dưỡng, rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo.

5/4/2020 10:35:17 PM +00:00

Giải pháp nâng cao hiệu quả định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy trong TDTT lựa chọn và xây dựng nội dung 05 giải pháp nâng cao hiệu quả định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, đồng thời tiến hành kiểm nghiệm lý thuyết các giải pháp trong thực tế bằng phương pháp chuyên gia. Kết quả cho thấy, các giải pháp đã lựa chọn và xây dựng có tính khả thi và có thể ứng dụng trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Nhà trường. Từ khóa: Giải pháp, định hướng nghề nghiệp, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

5/4/2020 9:42:51 PM +00:00

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng luận án trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh

Thông qua phỏng vấn đã xác định được 10 yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng luận án tại Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, trên cơ sở đó, đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng. Kết quả cho thấy: Ngoài các ưu điểm trong đào tạo như đạt hơn 80% tổng chỉ tiêu tuyển sinh; chương trình đào tạo xây dựng đúng theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Đội ngũ giảng viên và cán bộ hướng dẫn khoa học đảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng; Hệ thống học liệu và trang thiết bị khoa học đầy đủ, hiện đại; học viên có thái độ học tập tốt… vẫn còn một số vấn đề hạn chế cần được tập trung khắc phục: Các hướng nghiên cứu đề tài luận án chưa đa dạng; mức độ khai thác các nguồn tài liệu, thiết bị nghiên cứu của học viên chưa cao; việc thực hiện luận án của NCS chưa được tiến hành theo quy trình ISO; chưa có bộ tiêu chí và thang đánh giá chất lượng luận án...

5/4/2020 9:41:52 PM +00:00

Nâng cao hiệu quả giáo dục chính trị, tư tưởng đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên, vận động viên trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh trong giai đoạn mới

Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho sinh viên ở Trường đại học TDTT Bắc Ninh hiện nay đã đạt được nhiều mặt tích cực, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế. Trong đó, những biểu hiện tích cực là chủ yếu bởi vì sinh viên của Nhà trường là lứa tuổi dễ thích nghi và nhanh nhạy trong việc tiếp thu cái mới phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường.

5/4/2020 9:41:45 PM +00:00

Ứng dụng công nghệ giáo dục từ xa trong đào tạo cán bộ thể dục thể thao

Công nghệ đào tạo từ xa còn được hiểu là toàn bộ công nghệ đảm bảo cung cấp khối lượng chính của tài liệu học tập cho người học, cũng như sự tương tác giữa người học với giáo viên trong quá trình học tập với những cơ hội thuận lợi nhất để tổ chức và thực hiện công việc một cách độc lập về phát triển tài liệu đã nghiên cứu.

5/4/2020 9:41:39 PM +00:00

Giải pháp nâng cao chất lượng luận án trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh

Trên cơ sở kết quả phân tích thực trạng chất lượng luận án tại Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, đề tài lựa chọn và xây dựng nội dung 05 giải pháp nâng cao chất lượng luận án của nghiên cứu sinh trong đào tạo tiến sỹ. Kiểm nghiệm lý thuyết nội dung các giải pháp đã cho thấy hiệu quả thiết thực.

5/4/2020 9:41:14 PM +00:00

Định hướng hoạt động đào tạo và hợp tác quốc tế của trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh năm 2020

Trường Đại học TDTT Bắc Ninh là một trong những trường Đại học TDTT trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có bề dày trên 60 năm phát triển, trong những năm qua Nhà trường đã không ngừng đổi mới hoạt động đào tạo và hợp tác quốc tế, đáp ứng nhu cầu xã hội, cũng như xu thế hội nhập quốc tế. Định hướng hoạt động đào tạo và hợp tác quốc tế của Nhà trường được xác lập thông qua công tác tuyển sinh và đào tạo các hệ đại học, sau đại học, vừa làm vừa học, đào tạo giáo dục quốc phòng an ninh, cũng như các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; các hoạt động hợp tác quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu và thông tin khoa học.

5/4/2020 9:40:59 PM +00:00

Định hướng hoạt động khoa học và công nghệ của trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh năm 2020

Hoạt động KH&CN đã và đang là một trong những nội dung quan trọng của mỗi cơ sở giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đối với các cơ sở giáo dục đại học. Sự gắn kết chặt chẽ giữa KH&CN với Đào tạo chính là phương thức để đẩy mạnh phát triển và nâng cao uy tín, vị thế và tầm ảnh hưởng của các cơ sở đào tạo ở trong nước và nước ngoài. Năm 2019 là một mốc son lịch sử đánh dấu sự trưởng thành, lớn mạnh của Trường Đại học TDTT Bắc Ninh sau 60 năm xây dựng, phát triển và hội nhập. Hoạt động KH&CN của trường năm 2019 đã được triển khai mạnh mẽ và mang lại nhiều kết quả ấn tượng. Trên cơ sở chiến lược phát triển chung, cũng như những kết quả đã đạt được, những định hướng trong hoạt động KH&CN năm 2020 của Trường đã được xác lập.

5/4/2020 9:40:32 PM +00:00

Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể trình bày quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông; mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông; yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực; kế hoạch giáo dục; định hướng về nội dung giáo dục; định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục; điều kiện thực hiện chương trình giáo dục phổ thông

5/4/2020 9:36:56 PM +00:00

Bài giảng Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực”

Bài giảng Bản thuyết minh tổng thể bộ SGK “Cùng học để phát triển năng lực” trình bày các sự kiện, cung cấp các tình huống cụ thể, cân nhắc các quá trình học tập của học sinh.

5/4/2020 9:36:49 PM +00:00

Usability evaluation of personalized adaptive e-learning system using USE questionnaire

One of the advanced technologies in e-learning deals with the systems’ ability to fit the students’ preferences. It emerged based upon the common conception that every person has different learning style. However, despite the many options of learning style models toward using personalized elearning, there are considerable challenges to assess the usability degree of the e-learning. The aim of this study is the evaluation of usability of personalized adaptive e-learning system that has been developed based on students’ learning style and initial knowledge level. The study involved 62 Computer Network students in one of the public vocational secondary schools in Yogyakarta, Indonesia. To measure the usability, the USE Questionnaire, which consists of four indicators (usefulness, ease of use, ease of learning, and satisfaction) represented by 30 questions with four possible Likert scale options, was distributed to the students.

5/4/2020 6:49:44 PM +00:00

The acceptance of e-learning systems and the learning outcome of students at universities in Vietnam

e-Learning systems nowadays become vital for many universities in developing countries. They are useful for increasing educational quality and providing students with high-quality learning resources. However, how to attract students to use e-learning systems and how to improve their learning outcomes through e-learning are still difficult questions. This paper presents a survey study with 357 students from universities in Vietnam. The analysis results showed that e-learning acceptance was influenced by five factors including university support, students’ computer competency, infrastructure, content and design of courses, and student collaboration. Besides, the learning outcome was influenced by e-learning acceptance and student collaboration. Finally, some recommendations were suggested to improve e-learning acceptance and learning outcome of students in Vietnam.

5/4/2020 6:49:38 PM +00:00

The moderating effect of gender and age on the students’ acceptance of learning management systems in Saudi higher education

Despite the widespread adoption of learning management systems (LMS) by universities worldwide, it has been found that the students’ use of them is not always optimal. Based on the technology acceptance model (TAM), this quantitative research aims to examine the factors that impact the students’ utilisation of LMS in higher-educational institutions in Saudi Arabia. Further, this study investigates the moderating effect of gender and age on the students’ behaviour toward LMS. A total of 851 online surveys were submitted by students registered in three Saudi universities, and 833 responses were used for data analysis. The collected data were analysed using Partial Least Squares Structural Equation Modelling (PLS-SEM) along with multigroup analysis (MGA). The results revealed that gender moderates the relationship between content quality and perceived ease of use.

5/4/2020 6:49:32 PM +00:00

e-Learning readiness and perceived learning workload among students in an Indonesian university

e-Learning has been widely used in educational settings especially in developing countries like Indonesia. The purpose of this study was to investigate e-learning readiness among Indonesian university students and to compare students’ perceptions of their workload (including mental demand, physical demand, temporal demand, performance, effort, frustration, and sleepiness) in e-learning and classical learning settings. A survey was conducted with students in an Indonesian university. The results show that students have a high level of e-learning readiness. Mental workload is significantly higher in e-learning than in face-to-face learning. No significant difference in sleepiness was found between e-learning and face-to-face learning. The correlation between e-learning readiness and the mental workload was not significant. Implications of the results are discussed.

5/4/2020 6:49:26 PM +00:00

The use of a wiki to boost open and collaborative learning in a Spanish university

Spanish universities are attempting to offer a more flexible and higher- quality education that is adapted to new social demands. As a result, they are offering a series of technological resources in both university management, as well as, in teaching and research - developments which are encouraged by the educational convergence process, occurring within the European Higher Education Area. In this article, we analyze how a group of university teachers seeks to promote an experience of active collaboration and open education amongst their students through the creation of a Wikipedia site. The goal was to promote a different, more flexible teaching system, where both the teacher and the students break away from their classic roles. This experience was started in order to achieve the following results: 1) motivate learning, 2) encourage active-collaborative learning 3) create a dictionary of the terms related to political science that helps to explain key concepts to students and the public, and 3) improve the quality of education. Despite facing certain obstacles, the results were positive: the students became committed to this practice, learned to collaborate in groups, and solved problems by interacting with their classes; their interest in subjects was increased, and useful tools for other people were created.

5/4/2020 6:49:20 PM +00:00

Self-determination, loneliness, fear of missing out, and academic performance

Instances of anxiety, depression, and loneliness are attaining epidemic-levels among college-age students. Self-determination theory suggests that such feelings are attributable to antagonistic situations hindering the satisfaction of an individual’s basic needs for autonomy, competence, and relatedness. Fear of Missing Out (FOMO) is a phenomenon that arose in the context of social media use and refers to the need to stay continually connected. Studies have shown that problematic social media and mobile technology use are related to feelings of anxiety, depression, and loneliness, and FOMO. Few studies have examined the relationships between these factors and academic performance. This study examines how Loneliness, FOMO, and the basic needs Autonomy, Competence, and Relatedness, are related to Academic Performance. We find a positive influence of FOMO and a negative influence of Autonomy on Academic Performance. We discuss these and other findings.

5/4/2020 6:49:08 PM +00:00

The regulation of learning and co-creation of new knowledge in mobile learning

Mobile devices as learning tools enrich mobile computer supported collaborative learning (mCSCL). Engaging in metacognitive interaction promotes students’ regulatory learning and this can provide a positive influence to learning outcomes. However, despite insightful empirical studies, there is no research into the actual processes of new knowledge creation in this context. This leads to the question of how mobile learning experiences can support the co-creation of new knowledge. Two classroom action research studies were carried out using a qualitative research approach. The analysis of the mobile messages using conversation analysis indicates that self-regulated learning in mCSCL is non-linear, defying existing theory. The findings also show that learners find ways to self-regulate learning activities in socially stimulated learning environments.

5/4/2020 6:49:02 PM +00:00

Exploring patterns in undergraduate students’ information problem solving: A cross-case comparison study

Students today routinely conduct research in the digital world to solve problems in daily life and in learning tasks. Although research to date has proposed different models to describe the processes of information problem solving (IPS), little is known about the cognitive patterns demonstrated in the processes, particularly the iterative nature of IPS and the driving factors behind iterations. The current study employed the lens of a self-regulated problemsolving model to develop an in-depth understanding of learners’ IPS processes. Analysis and cross comparisons of three students’ on-screen research activities, think-aloud articulations, artifacts, and interviews revealed three representative patterns for performing an IPS task: reasoning-driven, prior knowledge/taskdriven, and information-driven.

5/4/2020 6:48:56 PM +00:00

A meta-analysis examining the moderating effects of educational level and subject area on CSCL effectiveness

The positive effects of computer-supported collaborative learning (CSCL) on students’ learning outcomes and processes have been widely reported in individual empirical studies and meta-analyses. More specifically, in the meta-analysis by Chen, Wang, Kirschner, and Tsai (2018), the effects were found to be attributed to the three main elements of CSCL including collaborative learning, computer use, extra learning environments/tools or extra supporting strategies. This study extends that meta-analysis by examining the moderating effects of educational level and subject area on the effectiveness of CSCL. The moderating effects of educational level were found not to be significant on the effectiveness of collaborative learning, computer use, extra learning environments or tools, or extra supporting strategies with respect to student knowledge achievement. Subject area, on the other hand, was found to be a significant moderator for the effectiveness of extra learning environments or tools and extra supporting strategies.

5/4/2020 6:48:50 PM +00:00

The impact of budgetary participation on managerial performance: Evidence from Jordanian university executives

This research investigates the relationship between the budgetary participation and the managerial performance in a developing country context (Jordan). Managerial performance is measured using the modified nine items of (Mahoney et al., 1965). It uses the questionnaire method as the main method of research and also employs archival documents, observations, and reports in order to accomplish the study objective. Questionnaires were distributed to 131 university executives, of whom 77, in five private universities, replied. The findings suggest that the performance indicators of the respondents who participate in the budget are significantly better than the performance indicators of the respondents who do not participate in the budget.

5/4/2020 6:48:19 PM +00:00

Thông tin Giáo dục Quốc tế và so sánh – Số 7/2010

Thông tin Giáo dục Quốc tế và so sánh – Số 7/2010 trình bày vấn đề văn hóa học thuật; gian lận trong khoa học và văn hóa học thuật ở Trung Quốc và Châu Á; tự do học thuật một đánh giá thực tế.

5/4/2020 6:44:36 PM +00:00

Thông tin Giáo dục Quốc tế và so sánh – Số 6/2010

Thông tin Giáo dục Quốc tế và so sánh – Số/2010 trình bày trường Đại học Quốc gia Singapore và trường Đại học Malaysia một nguồn gốc hai con đường. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

5/4/2020 6:44:29 PM +00:00

Giáo dục Quốc tế – Số 6/2005

Giáo dục Quốc tế – Số 6/2005 trình bày một quan niệm về đào tạo giáo viên; Einstein bàn về giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

5/4/2020 6:44:23 PM +00:00