Xem mẫu

  1. NGUYỄN KHẮC DUY1 TÓM TẮT Tham luận phân tích nội dung “ ổi mới c n bản và toàn diện Giáo dục và đào tạo”, và các yêu cầu của nó. ổi mới phải tiến hành cả về chương trình, nội dung, và phương pháp giáo dục, đào tạo. Trên cơ sở này tác giả bàn về những thay đổi cần có trong chương trình đào tạo ngành giáo dục chính trị (GDCT) và giáo dục công dân (GDCD), nhấn mạnh đến tính thiết thực, tính hiệu quả của các nội dung đổi mới. Từ khóa: đổi mới căn bản toàn diện giáo dục v đào tạo, tính hiệu quả, tính thiết thực, c ư ng tr n môn giáo dục công dân, dạy - học. Toàn xã hội, đặc biệt là ngành giáo dục v đ o tạo, đang dồn sức lực để thực hiện “ Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục v đ o tạo”. C úng ta đều ý thức được vì sao cần đổi mới, đổi mới để l m g . N ưng cái ó l đổi mới n ư t ế nào? 1. Nh n thức v “đổi mới c n bản và toàn di n giáo d c đ tạ ” Trước hết “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục – đ o tạo” ông có ng ĩa l bỏ đi o n to n để làm lại, làm cái mới, làm cái khác, nhất là trong giáo dục. N ưng có lẽ trước áp lực của thời đại, nhu cầu của xã hội mà các nhà hoạc định chiến lược giáo dục và nói chung là toàn xã hội muốn khảng định sự cần thiết, tính gấp rút của một lớp người mới, nguồn nhân lực mới đáp ứng ngay sự nghiệp CNH-HĐH v ội nhập Quốc tế, nên mới đưa ra mện đề “đổi mới căn bản toàn diện giáo dục v đ o tạo”. V t ế nhận thức đổi mới… l để mỗi c úng ta đặc biệt là những nhà giáo nỗ lực không ngừng, tạo ra chuyển biến n an c óng đạt mục tiêu giáo dục, lấy mở rộng nội dung giáo dục, làm p ong p ú, đa dạng p ư ng p áp dạy học và giáo dục l m p ư ng c âm n động Mục tiêu giáo dục của c úng ta đã rõ. Hiện nay trước tình hình mới trong mục tiêu 1 T S, Trường Đại ọc S i Gòn
  2. xây dựng đất nước tại Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đã khẳng địn “nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa”2. Đồng thời phát huy tiềm lực con người “đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững”3. Cụ thể hóa Nghị quyết trên của Đảng CSVN, Ban Khoa giáo Trung ư ng n ấn mạnh “phải hướng vào việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, xây dựng đội ngũ người lao động có phẩm chất và năng lực ngày càng cao, có cơ cấu hợp lý”4. Bằng những nghị quyết trên các nhà hoạc định chiến lự c của Việt Nam đã ẳng địn con người trong xã hội pháp quyền hiện nay c n l người công dân thời đại hiện nay. Để đạt được mục tiêu trên nội dung dạy học ở mỗi cấp học, bậc học phải phong p ú đa dạng n ưng p ải rất cụ thể và chi tiết. Càng cụ thể, càng chi tiết càng tốt. H n nữa đối với từng ng n đ o tạo, từng môn học, nội dung học cần phải thiết thực và khả thi. Đặc biệt là về p ư ng p áp, mỗi nội dung trong những môi trường cụ thể cần có p ư ng p áp cụ thể, phù hợp. Nội dung p ong p ú, đa dạng t p ư ng p áp cũng p ải p ong p ú đa dạng, không thể có p ư ng p áp vạn năng c o tất cả các nội dung. N ưng một nội dung có thể cần nhiều p ư ng p áp v p ải biết kết hợp nhuần nhuyễn nhiều p ư ng p áp n ằm đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất. Hiện nay ở tầm vĩ mô c úng ta đang có n ững bước đi đúng ướng với quan điểm, p ư ng c âm giáo dục đúng đắn v đã có một số c c ế chính sách mang tính mở đường cho những t ay đổi tích cực, phù hợp với xu thế thời đại nhất là ở bậc đại học. Nhìn lại tiến tr n đổi mới mô hình giáo dục đại học ở nước ta nói chung, ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có thể ái quát qua ai đặc trưng c ủ yếu sau đây: 1 c uyển từ giáo dục phục vụ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang giáo dục vận n trong điều kiện kinh tế thị trường địn ướng Xã hội chủ ng ĩa; 2 c uyển từ giáo dục khép kín sang giáo dục mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế. Một trong những đổi mới ấy là triển khai và thực hiện c c ế đ o tạo theo tín chỉ. C chế này thể iên rõ quan điểm giáo dục v đ o tạo ướng v o người học và lấy người học 2 Đảng CSVN: Văn iện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB chính trị quốc gia HN 1996. 3 PGS, TS. Vũ Trọng Dung, “Giáo tr n Đạo đức học Mác-Lênin”. NXB. C n trị quốc gia. Hà nội 2005. 4 Triển khai nghị quyết ĐH IX, NXB C n trị Quốc gia, Hà nội 2001.
  3. làm trung tâm. Về nội dung dạy-học đư ng n iên c úng ta p ải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và phải p ong p ú, đa dạng, c ng p ong p ú người học c ng có c hội lựa chọn nội dung học (chúng ta vẫn v người đi ọc bây giờ giống n ư người đi ăn tiệc bufe). Nội dung p ong p ú đa dạng n ưng p ải thiết thực và khả thi. Nhấn mạnh tính chất n y l ướng đến khắc phục tồn tại bấy lâu nay là dạy và học hàn lâm, giáo điều, dạy – học ông đáp ứng được với yêu cầu thực tế, yêu cầu xã hội dẫn đến tình trạng học nhiều mà vẫn ông l m được, đ o tạo nhiều mà vẫn thiếu nguồn nhân lực (gần đây trong một lần trao đổi với Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo GS. Nguyễn Lân Dũng có dẫn chứng một vấn đề l : “vi p ân”, “t c p ân” trong c ư ng tr n toán ọc đại trà ở phổ thông, lớn lên đi l m ở hầu hết các ngành nghề mấy ai còn nhớ và sử dụng nó ngoại trừ một số t người, làm trong một số ít ngành mới sử dụng đến. tư ng tự n ư vậy ở những nội dung khác). Có lẽ vì thế dẫn đến hiện tượng một bộ phận không nhỏ học những nội dung này một cách chiếu lệ, đối phó và khi có thể thì gian dối trong học tập. Vì vậy “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục – đ o tạo” về nội dung dạy - học là phải p ong p ú đa dạng n ưng p ải rất thiết thực và khả thi. Thứ ai l đổi mới về p ư ng p áp dạy - học. Chúng ta nhất trí với nhau rằng truyền thụ một nội dung, trang bị một tri thức, rèn luyện một kỹ năng … có t ể có nhiều p ư ng p áp v ông có một p ư ng p áp n o l p ư ng p áp vạn năng. Hiệu quả giáo dục và dạy học chỉ có thể có chất lượng cao i có được những p ư ng p áp p ù ợp và biết kết hợp nhuần nhuyễn các p ư ng p áp ác, ết hợp l để phát huy và lấy ưu điểm của p ư ng p áp n y ắc phục, bù đắp cho những hạn chế khiếm khuyết của p ư ng p áp ia. Có n ư t ế nội dung học mới được mổ xẻ kỹ lưỡng, người học mới được thỏa mãn khả năng ọc, tiếp thu nội dung học một các đầy đủ và linh hoạt. N ư vây n ận thức về “đổi mới p ư ng p áp dạy học” o n to n ông có ng ĩa l từ bỏ các p ư ng pháp truyền thống hay thay thế p ư ng p áp truyền thống bằng các p ư ng p áp ác m đổi mới tức l : l m p ong p ú, đa dạng các hình thức, PPDH v GD, trong đó có cả các hình thức, p ư ng p áp truyền thống được phát huy trong môi trường, điều kiện hoàn cảnh mới, tất cả nhằm mục đ c đưa người học vào hoạt động học (chiếm lĩn tri t ức, rèn luyện kỹ năng, n t n t ái độ). Có ng ĩa l người học phải được hoạt động (cả hoạt động tư duy lẫn hoạt động c bắp và xã hội) và chỉ có thể thông qua hoạt động mới có thể chiếm lĩn tri t ức, rèn luyện kỹ năng, n t n t ái độ.
  4. Vấn đề này không mới. Lịch sử phát triển giáo dục trong đó có dạy - học đã c ứng minh rằng học phải đi đôi với n , đã qua rồi kiểu học thụ động, thậm chí nhiều nước trên thế giới hiện nay đã bước vào kiểu dạy - học sáng tạo. C úng ta còn đang trong giai đoạn cố gắng phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sin . Tuy c ưa có cuộc điều tra, khảo sát n ưng các giảng viên đều nói đến sự thụ động của sinh viên hiện nay. Vì thế đổi mới p ư ng p áp dạy học không chỉ dừng lại ở sự p ong p ú đa dạng trong việc sử dụng p ư ng p áp, ông dừng lại ở chỗ biết kết hợp nhiều p ư ng p áp, m còn phải t ay đổi cả những cách thức hình thức dạy học, coi trọng dạy cách học, cách hoạt động học của học sinh. N ư Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo trong ội ng ị triển ai ng ị quyết “Đổi mới căn bản to n diện Giáo dục v đ o tạo” đã n ấn mạn : "Lần n y c úng ta xác địn có một sự t ay đổi ác ẳn, c úng ta sẽ c uyển từ việc dạy v ọc c ủ yếu truyền t ụ iến t ức một c iều từ t ầy sang trò, nặng về truyền t ụ iến t ức sang p ư ng p áp giáo dục mới n ằm n t n năng lực v p ẩm c ất của con người lao động mới. Đó l sự t ay đổi ác ẳn so với ba lần trước". 2. Thực trạng môn Giáo d c công dân Môn Giáo dục công dân (GDCD) l môn “sin sau đẻ muộn” so với các môn học khác. Ở phổ t ông môn GDCD ra đời thay thế môn chính trị, ở các trường sư p ạm gấp rút mở ng n đ o tạo giáo viên GDCD trên c sở khoa Mác-lênin hay khoa GDCT. Mặc nhiên, thời gian đầu giáo viên dạy chính trị được chuyển sang dạy GDCD, thậm chí các giáo viên khác vì một lý do n o đó cũng bố trí sắp xếp dạy GDCD. Trong lúc giao thời vì nhiều lý do chúng ta chấp nhận thực trạng ấy, tuy nhiên chỉ tiếc l đến thời điểm n y đã sau n 20 năm t n trạng ấy vẫn còn, thậm chí còn khá nhiều. Cùng với đó môn GDCD là môn mới “vạn sự khởi đầu nan” vừa làm vừa rút kinh nghiệm ở cả hai bậc bậc phổ thông và bậc đại học (n i đ o tạo ra đội ngũ giáo viên giảng dạy GDCD ở phổ thông). Không nghi ngờ gì về sự quan tâm cũng n ư đầu tư của Đảng, N nước, nhân dân cho sự nghiêp giáo dục nói c ung v môn GDCD nói riêng n ưng có lẽ sự bất cập của một số c c ế chính sách về con người, nội dung c ư ng tr n , trang t iết bị, thời lượng dạy và học … nên bộ môn này còn nhiều bất cập n so với các bộ môn khác chứ c ưa nói đến việc so với yêu cầu xã hội. Trong khuôn khổ bài viết n y đối với phạm vi môn GDCD tôi xin nêu một số bất cập, hạn chế cần khắc phục ngay làm tiền đề cho những bước tiếp theo trong công cuộc đổi mới.
  5. Xuất phát từ nhận thức c ưa đầy đủ về vai trò, vị tr , ý ng ĩa của môn học, đặc biệt l p ân định ranh giới cũng n ư n ững khác biệt giữa GDCD với GDCT, trên thực tế có những việc làm dẫn đến ngộ nhận đồng nhất GDCD với GDCT. Điều này làm cho không t người, cả người dạy lẫn người học, c ưa xác địn được trách nhiệm của bản thân. Vì thế nên học sinh, không ít phụ uyn v đặc biệt là một bộ phận giáo viên cho rằng đây l môn học phụ, môn học thêm có tính bổ trợ. Nội dung, c ư ng tr n môn Giáo dục công dân bước đầu đã n t n được ung c bản cho các cấp học, bậc học. Tuy n iên c ư ng tr n c ưa ẳn l đã xứng tầm với vị trí của nó, nhiều nội dung c ưa p ù ợp còn nặng tính hàn lâm, nặng lý thuyết, thiếu tính thực tiễn vì thế c ưa t uyết phục và ít tính khả thi. Những năm gần đây điều kiện dạy và học được quan tâm c sở vật chất, tài liệu p ư ng tiện dạy học được cải thiện. P ư ng p áp dạy và học cũng đã có n iều cố gắng cải tiến. Tuy nhiên vì nhiều lý do trong đó có p ư ng p áp dạy của giáo viên còn hạn chế, đ n điệu, c o nên ông p át uy được các p ư ng tiện dạy học hoặc có sử dụng thì hiệu quả không cao. Thực trạng đúng n ư Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đ o tạo nói “…dạy v ọc c ủ yếu truyền t ụ iến t ức một c iều từ t ầy sang trò, nặng về truyền t ụ iến t ức..”, v t ế c ưa tạo được c ội c o người học có được những hoạt động phong phú để nhận thức cũng n ư rèn luyện kỹ năng có iệu quả. Nói tóm lại l : giáo viên c ưa l m tốt vai trò tổ chức, điều kiển, ướng dẫn, giúp đỡ hoạt động nhận thức và rèn luyện của học sinh. Học sin c ưa được phát huy tính tích cực chủ động hoạt động chiếm lĩn tri thức, rèn luyện kỹ năng. Từ sự phân tích về thực trạng môn Giáo dục công dân ở các bậc học, cũng n ư n ững nhận thức về yêu cầu “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đ o tạo” nêu trên c úng ta suy ngẫm về đội ngũ giáo viên v việc đ o tạo đội ngũ giáo viên ở các trường sư p ạm. 3. Một s đ xu t t ng c ng tác đ tạo giáo viên môn Giáo d c công dân Quán triệt sâu sắc v đầy đủ tinh thần đổi mới trong đó âu t en c ốt của tiến tr n đổi mới ấy là nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Xác địn giáo viên, người thầy đóng vai trò quyết địn đối với thành bại của sự nghiệp giáo dục, đ o tạo. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giáo dục công dân bắt đầu từ các trường sư p ạm, trong đó trước hết l đổi mới nội dung c ư ng tr n , p ư ng p áp dạy và học t eo địn ướng "coi
  6. trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học của học sin ”5. Đối với bậc đại học, các trường sư phạm là tự nghiên cứu, tự đ o tạo. Bắt đầu công việc đ o tạo từ việc nhanh chóng rà soát lại c ư ng tr n để có c ư ng tr n ợp lý, cân đối khả thi. Cụ thể l c ư ng tr n ợp lý về thời gian đ o tạo, về cấu tạo c ư ng tr n , đảm bảo tính logich tích hợp kiến thức dạng đồng tâm có sự kế thừa và phát huy kiến thức ở phổ t ông … Nội dung dạy được tích hợp theo các học phần, nội dung các học phần phải phong phú, thiết thực khả thi. Tính thiết thực và khả t i c ng đặc biệt đối với môn giáo dục công dân, vì môn giáo dục công dân là môn khoa học ứng dụng, học và dạy để l m người trong xã hội công dân, trong xã hội đề cao quyền lợi và trách nhiệm con người. Bộ luật của xã hội càng cụ thể, càng chi tiết, c ng đầy đủ, c ng văn min tiến bộ, càng tiến gần đến đạo đức (c úng ta đang sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật), vì thế nội dung cốt lõi của giáo dục công dân l đạo đức và pháp luật. Tính thiết thực và khả thi của nội dung c ư ng tr n t ể hiện trên tinh thần đó. Bám sát tin t ần đó nội dung dạy của chúng ta p ong p ú n ưng không bị “ n lâm” v giáo điều, tạo điều kiện c o người học thỏa mãn trong “bữa tiệc bufe” tri t ức của mình. Cụ thể trong c ư ng tr n đ o tạo ở trường sư phạm phải lấy nội dung c ư ng tr n ở phổ thông làm trọng tâm c bản, tốt nghiệp ra trường trở th n người giáo viên dạy môn GDCD phải biết học sinh học cái g để dạy cái gì! Rồi mới trên c sở đó m nâng cao, mở rộng. Người giáo viên hoạt động giáo dục nói chung và dạy học nói riêng phải có p ư ng p áp. P ư ng p áp dạy học hiện nay đi t eo ướng dạy cách học, người giảng viên l người tổ chức, ướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ sin viên p át uy tư duy, c ủ động sáng tạo nghiên cứu, thực nghiệm chiếm lĩn tri t ức, rèn kỹ năng t ực hành, ứng dụng. Trong quá trình giáo dục phải kiên trì nguyên tắc lấy người học làm trung tâm. P ư ng p áp p ải p ong p ú đa dạng, không thể có p ư ng p áp vạn năng c o tất cả các nội dung. N ưng một nội dung có thể cần nhiều p ư ng p áp v p ải biết kết hợp nhuần nhuyễn nhiều p ư ng p áp n ằm đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất. Vì thế giáo sinh ở các trường sư p ạm phải được trang bị và rèn luyện các p ư ng p áp dạy học và giáo dục, càng trang bị nhiều p ư ng p áp, rèn c ng ỹ các p ư ng p áp c ng tốt (thực chất là luyện tay nghề), trên c sở quan điểm chung về p ư ng p áp dạy - học là: 5 Sđd
  7. a) PPDH môn GDCD trường THCS phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. b) Dạy học GDCD thông qua các hoạt động của HS. c) PPDH GDCD theo quan điểm hợp tác. d) Dạy học GDCD phải gắn với thực tiễn cuộc sống của học sinh. e) Dạy học GDCD phải kết hợp giữa PPDH và phương pháp giáo dục đạo đức, giữa các PPDH hiện đại và PPDH truyền thống. g) Dạy học GDCD phải chú trọng s dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học. h) Dạy học GDCD cần phải phối, kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, nhằm xây dựng môi trường dạy học, giáo dục lành mạnh, khép kín. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa I (nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo. 2. Đảng CSVN: V n kiện H đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB chính trị quốc gia HN 1996. 3. Triển khai nghị quyết H I , NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2001. 4. Đảng CSVN: V n kiện H đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB chính trị quốc gia HN 2001. 5. Đảng CSVN V n kiện hội nghị lần thứ: 5,6,7,8,9,10 Ban chấp hành TW khóa IV, NXB chính trị quốc gia HN 2002. 6. Ban khoa giáo TW, Triển khai nghị quyết ại hội I trong lĩnh vực khoa giáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001. 7. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT P ạm Vũ Luận: "Đổi mới to n diện giáo dục lần n y xứng tầm l một cuộc các mạng". 8. PGS, TS. Vũ Trọng Dung, “Giáo tr n Đạo đức học Mác-Lênin”, NXB. C n trị quốc gia. Hà Nội, 2005.
  8. 9. PGS,TS. Hà Nhật T ăng,“Giáo tr n n ập môn Giáo dục công dân”, NXB Đại học sư p ạm, 2003. 10. PGS,TS. Hà Nhật T ăng, Giáo tr n Cao đẳng sư p ạm, “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức n ân văn”, NXB Giáo dục 1998. 11. Sách giáo khoa phổ thông (các lớp 6,7,8,9,10,11,12). 12. Viện Khoa học xã hội Việt Nam Kỷ yếu khoa học Việt Nam hội nhập và phát triển, tháng 12/2008. 13. Báo Giáo dục và thời đại, số 123 ra ng y 13 t áng 10 năm 200 . 14. Tài liệu “Học tập và làm theo tấm gư ng đạo đức Hồ C Min ”.
nguon tai.lieu . vn