Xem mẫu

  1. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 - Thaùng 8/2014 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG NGUYỄN ĐĂNG KHOA(*) TÓM TẮT Nâng cao chất lượng giáo dục gắn liền với thực tế trở thành một nhu cầu của thời đại, việc học tập cần được trau dồi một cách chủ động hơn thông qua phương pháp nghiên cứu tình huống trong quá trình dạy và học. Việc áp dụng phương pháp nghiên cứu tình huống giúp sinh viên phát huy kỹ năng tự học, nghiên cứu, hợp tác, nâng cao khả năng tư duy sáng tạo, chủ động tìm hiểu cái mới. Từ khoá: nâng cao chất lượng giáo dục, phương pháp nghiên cứu tình huống. ABSTRACT Improving the quality of higher-education is becoming the learning need of modern society. In specific, today education is required to cultivate a more proactive approach through case studies during teaching and learning process. The application of case study method will help students develop their skills in self learning, research, collaboration, creative thinking and actively acquiring new knowledge. Keywords: Improving the quality of higher-education, case study method. 1. MỞ ĐẦU(*) Trong xã hội Việt Nam hiện nay, giáo 2. NỘI DUNG dục đóng một vai trò hết sức quan trọng 2.1. Khái niệm về NCTH trong việc cung cấp nguồn lao động chất Theo Gill [1], ứng dụng phương pháp lượng cao cho xã hội để kịp thời đáp ứng nghiên cứu tình huống trong giảng dạy nhu cầu của đất nước. Mặc dù lực lượng chính là việc thu hẹp khoảng cách giữa lý sinh viên được đào tạo và tốt nghiệp ngày thuyết và thực thế trong giảng dạy để đưa một tăng nhanh, nhưng vấn đề gặp phải là thế giới thật vào quá trình học tập của sinh hầu hết sinh viên trong quá trình học tập ít viên. Tính ứng dụng của nó có nghĩa là sự được tiếp cận với kiến thức thực tế cũng hòa nhập của việc truyền đạt lý thuyết kết như tham gia thảo luận những vấn đề đã và hợp áp dụng thực hành diễn ra trong suốt đang diễn ra ở các doanh nghiệp hay thực quá trình phân tích những tình huống của trạng của xã hội. Chính vì lý do đó, việc thế giới thực. xây dựng những bài tập nghiên cứu tình 2.2. Các lợi ích của việc áp dụng huống (NCTH – Case study) là việc hết NCTH trong quá trình dạy và học sức cần thiết nhằm gắn liền việc học lý a) Nâng cao tính ứng dụng thực tiễn thuyết và thực tiễn xã hội trong công tác của môn học dạy và học. Thông qua kiến thức đã được truyền đạt từ giảng viên, việc ứng dụng lý thuyết (*) TS, Trường Đại học Sài Gòn vào thực tiễn sẽ trở nên khó khăn cho sinh 23
  2. viên nếu việc ứng dụng chỉ được trải lý mâu thuẫn nội bộ cũng như điều phối nghiệm trong môi trường thực tiễn. Do đó, hoạt động để đạt được hiệu quả tối ưu. Hơn ứng dụng NCTH sau quá trình truyền đạt nữa, các thành viên trong nhóm cũng sẽ lý thuyết giúp cho sinh viên có thể vận học được các kỹ năng làm việc nhóm từ dụng lý thuyết trực tiếp để qua đó xử lý các những thành viên khác như sự tôn trọng và tình huống. lắng nghe, học hỏi những kiến thức từ b) Nâng cao khả năng sáng tạo và những bạn khác mà mình chưa được học. chủ động của sinh viên Đây cũng là những kỹ năng hết sức thiết Việc truyền tải quá nhiều lý thuyết dẫn yếu đối với nhu cầu tuyển dụng của các đến hiện tượng sinh viên trở nên thụ động doanh nghiêp hiện đại ngày nay đòi hỏi và chờ đợi sự hỗ trợ từ giảng viên quá trong quá trình tuyển dụng (Saunders, nhiều, cho nên giải pháp cho trường này Lewis, và Thornhill, 2007). chính là việc sinh viên được tham gia thảo Không chỉ ở sinh viên, ngay cả giảng luận, tranh luận một cách chủ động ngay viên dưới vai trò người hướng dẫn cũng trong nhóm làm việc và kể cả trực tiếp với được tiếp thu những ý kiến, giải pháp mới giảng viên hướng dẫn. Bên cạnh đó, việc dưới cái nhìn năng động của sinh viên – giải quyết tình huống đòi hỏi sinh viên phải cũng là thế hệ trẻ, qua đó có thể điều chỉnh vận dụng kiến thức đã có cùng với tài liệu và làm mới nội dung bài giảng của mình. tham khảo để tìm ra hướng giải quyết tối Đặc biệt, những tình huống của sinh viên ưu. Không chỉ vậy, quá trình tư duy, tranh đang đi làm sẽ là một nguồn thông tin quan luận giúp sinh viên nhận thức một cách đầy trọng để giảng viên có thể thu thập và học đủ những nội dung được học không chỉ qua hỏi thêm kinh nghiệm. lý thuyết, nội dung mà còn trực tiếp tìm 2.3. Định hướng xây dựng bài tập hiểu, phân tích và tìm giải pháp. NCTH c) Nâng cao kỹ năng mềm của Hiện nay, hầu hết các bài tập NCTH sinh viên được sử dụng trong giảng dạy là từ những NCTH theo nhóm còn giúp nâng cao tình huống từ nước ngoài hoặc những tình kỹ năng làm việc tập thể, quản lý và kỹ huống đã xảy ra khá lâu. Cho nên, những năng hùng biện, trình bày nhằm bảo vệ tình huống đó đa phần không phù hợp với quan điểm cá nhân cũng như khả năng với lý thuyết cũng như chương trình học phản biện những ý kiến từ đám đông. Một tập của sinh viên ngày nay. Vì vậy, việc nhóm làm việc sẽ có trung bình từ 5-8 sinh chủ động xây dựng bài tập NCTH cho sinh viên, mỗi nhóm sẽ phải đề xuất và chọn ra viên là rất cần thiết nhằm gắn liến với nhu cho mình những vị trí phù hợp với thế cầu học tập, phát huy kỹ năng và phong mạnh từng người chẳng hạn như nhóm phú nội dung giáo trình dạy và học. Theo trưởng, thư ký, và những người đóng góp ý Phùng Xuân Nhạ [3] và tác giả Thu Hòe kiến, người trình bày, sau khi thống nhất [5] cũng đã nêu lên vấn đề các doanh giải pháp, nhóm sẽ trình bày trước cả lớp nghiệp cho rằng giáo dục đại học còn nặng dưới sự kiểm soát của giảng viên. Trong lý thuyết “sách vở” và thiếu tính thực tiễn. quá trình này, sinh viên sẽ được trải Những tình huống sẽ được các giảng nghiệm thực thế khả năng làm việc của viên ngành quản trị kinh doanh tình nguyện mình, tính đồng đội, gắn kết, khả năng xử tham gia và xây dựng. Các tình huống 24
  3. được xây dựng có thể dựa trên các vấn đề đảm bảo lý thuyết và thực tế luôn song mà những doanh nghiệp đang gặp phải cần hành với nhau. tìm hướng giải quyết hoặc những tình Theo Yin [6] quá trình xây dựng NCTH huống đã được giải quyết nhưng vẫn chưa nên được thực hiện qua các bước sau: đạt hoặc đã đạt được kết quả mong đợi. - Bước 1: Xác định mục tiêu của việc Một số doanh nghiệp nhận thấy việc hỗ trợ đưa tình huông vào giảng dạy và sinh viên giảng viên xây dựng bài tập NCTH cũng sẽ đạt được những gì sau khi giải quyết giúp họ có cái nhìn mới hơn về cách xử lý tình huống. mới mẻ và đa dạng dưới cái nhìn của sinh - Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung viên, mà qua đó ngay cả doanh nghiệp đã của nội dung bài học để có kế hoạch xây hay đang tìm hướng giải quyết cho vấn đề dựng đề cương gắn liền với lý thuyết. mình mắc phải. Chính vì lẽ đó có rất nhiều - Bước 3: Nghiên cứu các tình huống doanh nghiệp đã tham gia hỗ trợ xây dựng có khả thi qua các kênh thông tin như các bài tập tình huống cho sinh viên cũng internet, báo chí, hoặc các mối quan hệ để để thương hiệu của họ có điều kiện tiếp cận có thể trực tiếp tìm hiểu và viết tình huống với sinh viên. dưới sự hỗ trợ của doanh nghiệp. 2.4. Bài tập NCTH nên được xây - Bước 4: Vận dụng tình huống vào dựng thỏa mãn những yếu tố sau để trở giảng dạy. Việc này đòi hỏi giảng viên phải thành một bài tập NCTH có hiệu quả có một kết luận khái quát về tình huống Theo Gill và Johnson [2] khi thiết kế đưa ra để có thể đánh giá chất lượng giải một bài tập NCTH nên đảm bảo các yếu tố quyết tình huống của sinh viên. sau: 3. KẾT LUẬN - Bài tập NCTH nên được xây dựng từ Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của việc nhu cầu nhận thức để tạo tính sáng tạo, tự chủ và tính sáng tạo trong học tập, kích thích sự năng động của sinh viên. phương pháp vận dụng tình huống trong - Bài tập NCTH phải thỏa mãn được giảng dạy thúc đẩy sự chủ động của sinh nhu cầu phát triển kỹ năng còn hạn chế của viên và kích thích tư duy sáng tạo, tìm tòi đa số sinh viên. Chẳng hạn như việc sinh nghiên cứu. Một trong những nhiệm vụ của viên thiếu tập trung trong giờ học sẽ được giáo dục Đại học chính là việc đáp ứng cải thiện thông qua việc kích thích sự hứng được nhu cầu của xã hội và doanh nghiệp thú của quá trình thảo luận. hiện đại, việc áp dụng NCTH trong công - Bài tập NCTH phải gắn liền và bám tác giảng dạy dần trở thành một nhu cầu tất sát cơ sở lý luận, do vậy, bài tập NCTH yếu để nâng cao các kỹ năng mà sinh viên phải được trực tiếp xây dựng bởi những còn khiếm khuyết trong quá trình học. giảng viên ngành quản trị kinh doanh để 25
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Gill, T. G. (2011), Informing with the case method: a guide to case method research, writing & facilitation, Informing Science Press, Santa Rosa, CA. 2. Gill, J. and Johnson, P. (2002) Research Methods for Managers. 3rd ed. London: SagePublications. 3. Phùng Xuân Nhạ (2009), Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh số 25. 4. Saunders, M., Lewis, P. & Thornhill, A. (2007) Research Methods for Business Students. UK: Pearson Education. 5. Thu Hòe (2013), Đào tạo Đại học chưa gắn với nhu cầu thực tiễn, < http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dao-tao-dai-hoc-chua-gan-voi-nhu-cau- thuc-te-819934.htm> [Ngày truy cập: 22 tháng 01 năm 2014] 6. Yin, R.K. (2009), Case research: Design and methods, fourth edition, Thousand Oaks, CA: Sage. * Ngày nhận bài: 25/3/2014. Biên tập xong: 30/7/2014. Duyệt đăng: 05/8/2014 26
nguon tai.lieu . vn