Tài liệu miễn phí Lâm nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Lâm nghiệp

Bài giảng giống cây rừng : Gây tạo giống mới part 4

- Các loại chất gây đột biến hoá học: Dựa vào cấu tạo và tính chất tác động mà người ta chia các chất này thành các nhóm khác nhau. + Nhóm các chất Oxy hoá khử : HNO2, H2O2, Anđêhít và các kim loại nặng (Ag, Hg,…). Chúng tác động gây đột biến nhờ các nhóm HOH, HO2. + Nhóm chuyển hoá đồng chức: 5 – Bromuraxil (BV) 2 – Aminopurim BV vừa liên kết được với A và G nếu trong môi trường có nó thì sau 3 chu kỳ tái sinh của ADN thì nó có thể...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Khảo nghiệm loài và xuất xứ part 1

Vai trò của khảo nghiệm loài và xuất xứ trong cải thiện giống cây rừng. Bước đầu tiên của một chương trình cải thiện giống cây rừng thì đều được bắt đầu bằng việc chọn loài và xuất xứ phù hợp với mục tiêu kinh doanh và phù hợp với điều kiện sinh thái ở nơi qui hoạch trồng rừng. Để chọn được loài và xuất xứ như vậy ta phải tiến hành khảo nghiệm. KN loài và xuất xứ chính là lợi dụng những biến dị DT có sẵn trong TN một cách có cơ sở khoa học, thông...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Khảo nghiệm loài và xuất xứ part 2

Những nguyên tắc cơ bản khi chọn loài xuất xứ. 5.1. Xác định và tuân thủ mục tiêu trồng rừng đặt ra cho khu vực. Xác định mục tiêu và tuân thủ mục tiêu là điều có ý nghĩa then chốt của một chương trình cải thiện giống cây rừng. Mục tiêu của bất cứ một chương trình khảo nghiệm loài và xuất xứ nào đều là: 1- Xác định tác động qua lại giữa loài và xuất xứ với hoàn cảnh môi trường nơi khảo nghiệm....

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Nhân giống bằng hom part 1

cơ sở sinh học và một số phương phỏp nhõn giống. 1.1. Khỏi niệm. Nhõn giống sinh dưỡng (vegatative propagation) là sự nhõn giống từ một bộ phận sinh dưỡng của cõy (củ, thõn, lỏ, cành, mụ phõn sinh,...) hoặc sự tiếp hợp cỏc bộ phận sinh dưỡng (ghộp) để tạo thành một cõy mới. Nhõn giống sinh dưỡng là một bộ phận của nhõn giống vụ tớnh (asexual propagation). Vỡ nhõn giống vụ tớnh bao gồm cả nhõn giống bằng bao tử (propagation of spore) lẫn nhõn giống sinh dưỡng....

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Nhân giống bằng hom part 2

2.4. Các chất điều hoà sinh trưởng sử dụng trong giâm hom. 2.4.1. Auxin Các chất điều hòa sinh trưởng đều có vai trò đặc biệt trong quá trình hình thành rễ của hom giâm. Trong đó, các auxin được sử dụng nhiều nhất Auxin gồm 2 nhóm: Auxin tự nhiên (IAA) Auxin tổng hợp: IBA, IPA, NAA 2.4.2. Hình thức sử lý. 2.4.2.1. Sử lý bằng thuốc nước. - Nhìn chung nồng độ thấp phải xử lý thời gian dài, nồng độ cao phải xử lý thời gian ngắn. ...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào part 1

Khái niệm. Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào thực vật là phương pháp sản xuất hàng loạt cây con từ các bộ phận của cây mẹ bằng cách nuôi cấy chúng trong ống nghiệm ở điều kiện vô trùng, có môi trường thích hợp và được kiểm soát. - Bộ phận nuôi cấy có thể là cơ quan, mô hay tế bào. Song nói chung chúng có kích thước rất nhỏ, hơn nữa lại được nuôi cấy trong không gian cũng rất nhỏ (ống nghiệm, bình thí nghiệm) nên phương pháp nhân giống này còn...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào part 2

Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào 5.3. Tái sinh chồi. - Mục đích: kích thích mẫu cấy hình thành chồi để làm vật liệu nhân nhanh. - Phương pháp: Cấy chuyển mẫu cấy sang bình có chứa môi trường hoá học mới với thành phần chất điều hoà sinh trưởng kích thích tạo chồi.

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào part 3

Môi trường nuôi cấy. 7.1. Môi trường hóa học. (môi trường chứa trong ống nghiệm, bình tam giác) 7.1.1. Chức năng của loại môi trường này. - Là môi trường dinh dưỡng cho mẫu cấy và cây mô (thay cho đất ngoài tự nhiên) - Là giá thể để cấy mẫu - Để điều tiết quá trình sinh trưởng và phát triển của mẫu theo ý muốn của con người. 7.1.2. Thành phần của môi trường. 7.1.2.1. Chất dinh dưỡng: bao gồm 05 yếu tố...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Giáo trình cây rừng part 1

Cây gỗ lớn. Thân thẳng, đơn trục. Tán hỡnh tháp. Vỏ mμu nâu hoặc xám nâu, nứt dọc. Cμnh mọc vòng trải đều trên thân, phân cμnh thấp. Lá hỡnh dải ngọn giáo dμi 3-6cm rộng 3-5mm Lá dμy, cứng mép lá có răng ca nhỏ. Dọc hai bên gân giữa phía mặt dới lá có 2 dải phấn trắng, mặt trên có 2 rãnh song song mép lá. Lá xếp xoắn ốc nhng vặn ở cuống cùng với cμnh lμm thμnh mặt phẳng.

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Giáo trình cây rừng part 2

Bộ Long não (Re) - Laurales Đặc điểm chung của họ Lauraceae Cây gỗ, cây bụi, í khi là dây leo. t Trong thân th-ờng có tế bào chứa dầu thơm. Cành non xanh, chồi có nhiều vảy bọc. Lá đơn, mọc cách hoặc gần đối. Mép th-ờng nguyên. Không có lá kèm. Gân lông chim hoặc có thể 3 gân gốc (một số loài gốc lá có 3 gân chí nh). Trên lá th-ờng có điểm chứa tinh dầu thơm.

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Giáo trình cây rừng part 3

Đặc điểm của họ Casuarinaceae Họ Phi lao tiến hoá độc lập trực tiếp từ tổ tiên Hạt kí n nên còn giữđ-ợc nhiều tí chất nguyên thuỷ. nh Cành nhánh có dạng hơi giống Equisetum (Mộc tặc – Cỏ tháp bút) và Ma hoàng (Ephedra). Các cây trong họ là cây gỗ th-ờng xanh. Cành nhỏ chia nhiều đốt, màu lục. Lá nhỏ hỡ vảy, răng. Gốc hợp thành bẹ. nh Lá mọc vòng quanh đốt. Mỗi vòng 4 – 12 răng.

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Giáo trình cây rừng part 4

Vỏ màu nâu đỏ, khi già vỏ bong vẩy Vỏ dầy mày nâu đen, nứt vẩy vuông, hoặc bong mảng, đẽo vỏ có mùi lớp vỏ trong màu xám nhạt thơm Cành nhỏ rủ, lúc non phủ lông Phân cành cao, cành non th-ờng có cạnh phủ lông vàng sau nhạt Lá hỡ trứng dài hoặc trứng trái Lá hỡ trái xoan hoặc hỡ trứng nh nh nh xoan Đầu nhọn dần, đuôi gần tròn Đầu lá nhọn gấp, đuôi nêm rộng hoặc gần tròn Mép lá có ră c-a kép, đỉ ră ng nh ng Mép nguyên hoặc có ră...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Giáo trình cây rừng part 5

Nón đực mọc cụm đầu cμnh. Nón cái đơn lẻ hoặc gồm 2-3 chiếc mọc cụm trên đầu cμnh. Quả nón hỡnh trứng tròn, đầu nhọn. Dμi 2,5-5cm đờng kính 3-5cm. Lá bắc dμy hoá gỗ. Lá noãn mỏng, đỉnh xẻ 3 thùy dính liền vμ nằm trong lòng lá bắc. Mang 3 noãn đảo. Hạt hỡnh trái xoan, dẹp Dμi 5-7mm rộng 2-5mm. Mép có cánh nhỏ. Phôi có 2 lá mầm.

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Giáo trình cây rừng part 6

Gạo (Mộc miên, Bông gạo) Gossampinus malabarica Cây gỗ lớn Thân tròn thẳng, gốc có bạnh vè Vỏ màu tro, phí gốc thân hoặc cành a lớn th-ờng có gai Cành th-ờng mọc vòng tập trung từng đoạn trên thân Lá kép chân vị có 5-7 lá chét t, Lá chét hỡ trái xoan nh Mép nguyên. Lá chét ở giữ lớn nhất a Cuống lá chét dài 1,5-3cm Cuống lá kép dài 17cm Hoa to, mọc lẻ phí gần đầu cành, hoa a nở tr-ớc khi ra lá K hợp gốc, xẻ 5 thùy, dày C 5 đỏ, 5 cánh...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Giáo trình cây rừng part 7

Chi Acacia Keo lá tràm Acacia auriculiformis Cây gỗ nhỡ. Vỏ nứt dọc sâu Cây d-ới 1 tuổi có lá KLC 2 lần. Cây tr-ởng thành lá đơn Lá hỡ trái xoan dài hoặc ngọn giáo nh Đầu tù, đuôi men cuống Lá dài 10-16cm, rộng 1,5-3cm Phiến lá dầy nhẵn, xanh bóng Lá có 3-5 gân dọc gần // chụm lại phí a đuôi lá, gân cấp 2 // Hoa tự bông mọc ở nách lá, M4 Hoa màu vàng đậm K4, C4, A  Quả đậu xoắn. Hạt tròn và dẹt khi khô màu nâu bóng, dây rốn dài cuốn...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Giáo trình cây rừng part 8

Hồi (Illicium verum) có chứa nhiều tinh dầu (chủ yếu ở hạt) dùng lμm thuốc có vịcay, ngọt, mùi thơm, kích thích tiêu hoá, giảm đau sát trùng . . . Hồi hoa vμng (I. macranthum) có hoa vμng, quả nhiều đại (12- 14 đại). Hồi hoa nhỏ (I. micranthum) gồm 7-8 đại nhỏ. Hồi độc (I. religiosum), Hồi núi (I. griffithii) có 10-13 đại, lμ các loμi có quả độc đối với ngời. (Phân biệt bằng mùi, hồi độc không có mùi thơm)...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Giáo trình cây rừng part 9

Triền hoa ngoài Triền hoa trong Triền hoa trong nhị nhị nhị G (1- ):1-5:1 Quả hạch G (3-5):3-5:2 Quả hạch G 2-5:1-5:1 Quả hạch, quả nang, quả kí n có cánh VN có 8-10 chi trên 10 loài Triền hoa trong Triền hoa trong nhị nhị G 2- :2- :  G 2-5:1-5:2-  Quả hạch, quả nang, quả đại kép, quả mập VN có 25 chi, 100 loài Quả hạch, quả nang mềm có tử y, Quả nang khô hạt có cánh VN có 20 chi, 65 loài

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Giáo trình cây rừng part 10

Cây gỗ lớn, thân lớn có múi Vỏ xám vàng, mủn nh- cám Lá đơn Lá hỡ trái xoan, hỡ trứng hoặc nh nh gần tròn Đuôi lá men cuống Mặt d-ới phủ đầy lông hỡ sao màu nh nâu vàng nhạt, vò lá màu đỏ t-ơi Gân MLLC nổi rõ mặt sau Kí th-ớc lá lớn: 20-60 x 20-40 cm Lõi thọ Gmelina arborea Cây gỗ lớn Vỏ bong mảng có nhiều lỗ bỡ lớn Lá đơn Lá hỡ trứng hoặc gần tròn nh Đuôi lá hỡ nêm rộng nh Mặt d-ới lá màu xanh hay vàng nhạt phủ lông...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

THẾ CÂY CẢNH

Thế này trồng bằng năm cây kiểng trong một cái chậu hay cái khay to làm cảnh núi rừng, mỗi cây có một dáng riêng biệt có thể đứng hết, hoặc cây đứng cây xiêu, cây nằm, nhưng phải có lớn có nhỏ như sơn thủy mới đẹp.

8/29/2018 9:05:19 PM +00:00

Giao trình -Quản lý đất lâm nghiệp - chương 1

MỞ ĐẦU Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn nói chung. Chính sách đất đai của Nhà nước ta trong những năm gần đây đã có tác dụng thúc đẩy các tổ chức, cá nhân sử dụng có hiệu quả, phát huy nội lực, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn, bảo đảm ổn định kinh tế xã hội. Với ý nghĩa quan trọng...

8/29/2018 9:05:13 PM +00:00

Giao trình -Quản lý đất lâm nghiệp - chương 2

CHƯƠNG 2 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CÓ SỰ THAM GIA 2.1. Thực trạng công tác quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp và đất có khả năng lâm nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn (2/3) của diện tích đất tự nhiên trong toàn quốc. Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng còn gặp nhiều khó khăn, vì vậy nạn phá rừng đã làm suy kiệt các nguồn tài nguyên rừng và gây ra những vấn đề xói mòn và phá vỡ các vùng rừng đầu nguồn tự nhiên. Lâm nghiệp là một...

8/29/2018 9:05:13 PM +00:00

Giao trình -Quản lý đất lâm nghiệp - chương 3

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ ĐẤT LÂM NGHIỆP 3.1. Tổng quan về đánh giá đất lâm nghiệp Đất là tư liệu sản xuất sử dụng với nhiều mục tiêu khác nhau đặc biệt trong hoạt động nông lâm nghiệp. Mỗi mục tiêu sử dụng đất có những yêu cầu nhất định mà đất đai cần đáp ứng. Việc lựa chọn, so sánh các kiểu sử dụng đất hoặc cây trồng khác nhau phù hợp với điều kiện đất đai là đòi hỏi của người sử dụng đất, các nhà quy hoạch để có những quyết định xác thực trong việc sử dụng đất...

8/29/2018 9:05:13 PM +00:00

Giao trình -Quản lý đất lâm nghiệp - chương 5

CHƯƠNG 5 QUẢN LÝ ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 5.1. Khái niệm về quản lý đất rừng dựa vào cộng đồng Quản lý đất rừng dựa vào cộng đồng là sự hội tụ đầy đủ các phương diện xã hội, kỹ thuật và kiến thức bản địa. Đây là một hệ thống sinh thái nhân văn nằm trong mối tương tác giữa hệ xã hội – cộng đồng và hệ tự nhiên – hệ sinh thái rừng. Vì vậy quản lý rừng cộng đồng phải được xem xét trên cơ sở lý thuyết về hệ thống, về cộng đồng, bản địa,...

8/29/2018 9:05:13 PM +00:00

Lý thuyết GIS trong lâm nghiệp - bài 1

Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA NGÀNH KHOA HỌC HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ Trong bài này giới thiệu về quá trình hình thành ngành khoa học này và những ứng dụng của nó. 1.1. Giới thiệu bản đồ Thông tin địa lý thể hiện trước hết ở dạng bản đồ. Các bản đồ đầu tiên được phác thảo để mô tả vị trí, bản đồ địa hình thể hiện các nét chính về cảnh quan như sông ngòi, đường, làng bản, rừng cây... Chúng thường bao gồm địa hình với các ký hiệu điểm riêng biệt và đường...

8/29/2018 9:05:13 PM +00:00

Lý thuyết GIS trong lâm nghiệp - bài 2

Bài 2 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ Trong bài này sẽ giới thiệu các thành phần của HTTTĐL bao gồm phần cứng, phần mềm, con người, dữ liệu và các phương pháp. Các hợp phần này tạo nên 3 hệ thống con của HTTTĐL đó là: Hệ thống nhập dữ liệu. Hệ thống quản trị dữ liệu. Hệ thống xuất dữ liệu. Hình 3.1 Các thành phần cơ bản của HTTTĐL 8 2.1. Hệ thống thông tin và hệ thống thông tin địa lý (HTTTĐL) 2.1. 1. Hệ thống vận hành HTTTĐL Gồm3...

8/29/2018 9:05:13 PM +00:00

Lý thuyết GIS trong lâm nghiệp - bài 3

Bài 3 CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ HTTTĐL thuộc loại ứng dụng máy tính để xây dựng một CSDL lớn. Không giống như các ứng dụng máy tính khác, người sử dụng có thể dùng ngay sau khi mua phần cứng và phần mềm. Để sử dụng HTTTĐL yêu cầu một CSDL không gian được xây dựng thích hợp với phần cứng, phần mềm và những ứng dụng đã phát triển, những thành phần đã thiết đặt, tích hợp và kiểm tra trước khi có thể sử dụng CSDL HTTTĐL. Trong BÀInày sẽ trình bày những...

8/29/2018 9:05:13 PM +00:00

Lý thuyết GIS trong lâm nghiệp - bài 4

Bài 4 BẢN ĐỒ VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 4.1. Trái đất - quả cầu địa lý 4.1.1. Hình dạng - kích thước trái đất: Bề mặt tự nhiên trái đất rất phức tạp về mặt hình học và không thể biểu thị nó bởi một qui luật xác định, hình dạng trái đất được hình thành và bị chi phối bởi hai lực là lực hấp dẫn và lực ly tâm tạo nên hình dạng ellipsoid của trái đất (hình 1) Trong trắc địa người ta dùng mặt geoid, bề mặt này được tạo bởi mặt nước biển trung...

8/29/2018 9:05:13 PM +00:00

Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p1

Đánh giá đất đai được các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, đặc biệt là người sử dụng đất quan tâm vì đánh giá đất đai có thể giải đáp những câu hỏi quan trọng trong thực tiễn sản xuất. Đó là một quá trình xác định tiềm năng, mức độ thích hợp của đất đối với một hay một số kiểu sử dụng đất

8/29/2018 9:05:13 PM +00:00

Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p2

Nghiên cứu và áp dụng đánh giá đất lâm nghiệp ở VIệt Nam Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việc đánh giá tiềm năng sản xuất lâm nghiệp được phân chia thành 4 nhóm đất khác nhau vì những đặc trưng rất khác biệt giữa các nhóm đất

8/29/2018 9:05:13 PM +00:00

Giáo trình - Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp - p3

Xây dựng tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá đất lâm nghiệp xấp xã phục vụ trồng rừng Như đã nêu ở các phần trên có thể thấy hiện hệ thống đánh giá lâm nghiệp và điều tra phân chia lập địa ở Việt Nam là khá đa dạng, tùy thuộc vào mức độ, phạm vi và đối tượng đánh giá. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có sự thống nhất về tiêu chí và chỉ tiêu cho đánh giá đất lâm nghiệp ở cấp xã phục vụ...

8/29/2018 9:05:13 PM +00:00