Tài liệu miễn phí Lâm nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Lâm nghiệp

DANH LỤC THỰC VẬT TẠI NÚI LUỐT

tài liệu về danh mục thực vật tại núi Luốt...

8/29/2018 8:11:46 PM +00:00

Thực hành sinh thái rừng

Tham khảo sách 'thực hành sinh thái rừng', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:07:23 PM +00:00

Kỹ thuật trồng, chăm sóc chè kiến thiết cơ bản

Kỹ thuật trồng chè cành 1.1.Ưu điểm : - Giữ được các đặc tính tốt của cây mẹ, nương chè sinh trưởng đồng đều, dễ thu hoạch và chăm sóc. Năng suất cao hơn 25 - 30% so với trồng hạt. - Nương chè trồng cành cho thu hoạch sớm hơn 1 năm so với trồng hạt. 1.2. Thời vụ trồng chè cành: Ở miền Bắc tốt nhất là tháng 8 - 10 (mưa ngâu) cũng có thể trồng vào tháng 2 - 3 (mưa Xuân). Vùng Tây Bắc mùa mưa kết thúc sớm nên trồng sớm hơn tháng 6-8. Vùng khu Bốn cũ thường trồng vào tháng...

8/29/2018 8:03:31 PM +00:00

Một số nét cơ bản về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Neem

Tham khảo tài liệu 'một số nét cơ bản về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây neem', nông - lâm - ngư, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:59:03 PM +00:00

Bài giảng về bảo tồn đa dạng sinh học : bể bùn hoạt tính

Bể bùn hoạt tính người ta phải chú ý đến loại bể, lưu lượng nạp, lượng bùn sinh ra, nhu cầu và khả năng chuyển hóa oxy, nhu cầu về dinh dưỡng cho vi khuẩn, đặc tính của nước thải đầu vào và đầu ra, điều kiện môi trường, giá thành..

8/29/2018 7:58:57 PM +00:00

Cây sầu riêng

Cây sầu riêng đã ra hoa, muốn cho đậu trái nhiều bằng cách nào và cần bón phân gì? Khi thời tiết thuận lợi, sầu riêng sẽ ra hoa. Nếu áp dụng đúng quy trình kỹ thuật trong thời điểm nở hoa, đậu trái thì sẽ quyết định đến năng suất, chất lượng quả.Xử lý đậu trái Khi hoa sầu riêng vừa nhú (đồng loạt) được 1 tuần, pha một gói 1g ProGibb 10SP+15g Food-MX3 (1-21-21+3Zn) hoặc F.Bo-bột ra hoa/8 lít nước, phun sương 1 lần đều tán cây giúp đọt non vươn ra và lá già nhanh. Lá già trước...

8/29/2018 7:58:51 PM +00:00

Chiến lược quản lý và phát triển LSNG

Điều tra/Đánh giá LSNG: Số lượng loài: xác định sự có mặt của các loài, Trữ lượng/loài: khối lượng/số lượng cho từng loài/nhóm loài lấy ra theo giá trị LSNG, Khả năng cung cấp hàng năm/theo mùa: có loài cung cấp sản phẩm theo mùa, theo năm, theo nhiều năm

8/29/2018 7:54:43 PM +00:00

LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC QUẢN LÝ LÂM SẢN NGOÀI GỖ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Các chú ý khi lập và tổ chức thực hiện các dự án về LSNG: Lôi cuốn tất các bên liên quan trong tiến trình phân tích vấn đề và lập kế hoạch, Sử dụng tiến trình Khung logic, Giám sát tiến độ và các ảnh hưởng hoặc hoạt động quản lý, Lập kế hoạch ngay tại địa điểm dự kiến xây dựng dự án/hoạt động.

8/29/2018 7:54:43 PM +00:00

Đều tra lâm sản ngoàii gỗ trong thiên nhiên

Điều tra LSNG bằng cách lập ô: Xác định hoặc không xác định trước các loài sẽ kiểm kê, Thống nhất cách thực hiện và thời gian thực hiện (không phụ thuộc vào mùa vụ nếu ô cố định), Chuẩn bị dụng cụ và phương tiện, Xây dựng biểu ghi chép thực địa, Lập ô trên tuyến đã được xác định, tại vị trí có thay đổi về thảm thực vật, địa hình, chế độ quản lý đất,…

8/29/2018 7:54:43 PM +00:00

Lâm sản ngoài gỗ

Thuật ngữ Lâm sản ngoài gỗ được dùng trong tập bài giảng này, theo định nghĩa của Tổ chức Lương Nông thế giới (FAO) năm 1999, là các sản phẩm nguồn gốc sinh vật (không kể gỗ công nghiệp) có ở rừng, đất rừng và cả các cây cối bên ngoài rừng.

8/29/2018 7:54:42 PM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Chọn loại cây ưu tiên cho các chương trình trồng rừng

Cùng với các Chương trình trồng rừng tập trung sử dụng nguồn vốn tài trợ quốc tế và phong trào trồng cây phân tán ngày càng phát triển, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (Chương trình 661) được Quốc hội thông qua và Chính phủ chỉ đạo triển khai trên phạm vi toàn quốc từ năm 1999, bước đầu đã thu được những kết quả khả quan.

8/29/2018 7:54:42 PM +00:00

Bài giảng - Lâm sản ngoài gỗ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên chuyên ngành lâm nghiệp - Bài giảng lâm nghiệp ngoài gỗ.

8/29/2018 7:54:42 PM +00:00

Thực trạng quản lý lâm sản ngoài gỗ

Tham khảo tài liệu 'thực trạng quản lý lâm sản ngoài gỗ', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:54:42 PM +00:00

Quy trình kỹ thuật trồng rừng sao đen

Tài liệu Quy trình kỹ thuật trồng rừng sao đen giới thiệu đến bạn các quy định chung về trồng rừng sao đen, cũng như các quy trình trong việc trồng rừng sao đen. Mời tham khảo.

8/29/2018 7:54:24 PM +00:00

Các loại kiểu dáng cây

Thế này trồng bằng năm cây kiểng trong một cái chậu hay cái khay to làm cảnh núi rừng, mỗi cây có một dáng riêng biệt có thể đứng hết, hoặc cây đứng cây xiêu, cây nằm, nhưng phải có lớn có nhỏ như sơn thủy mới đẹp. Cũng có thể xếp hình chữ ngũ. Xếp “ngũ lão giản đình” năm ông già đàm đạo phải xếp vòng tròn nhưng xếp thể rừng là đẹp nhất.

8/29/2018 7:54:22 PM +00:00

Mai Xanh

Công dụng: Công dụng chính của mai xanh là cung cấp măng ăn tươi, phơi khô hay đóng hộp xuất khẩu. Măng mai xanh có vị ngon, không đắng, màu trắng sau khi luộc, là thực phẩm được ưa chuộng ở nhiều nước. Thân tre trưởng thành được dùng làm máng nước, làm mảng để đánh cá trong các suối nhỏ; dùng đan rổ rá, dùng trong xây dựng nhà cửa và trong công nghiệp giấy. Lá dùng làm nón, lợp mái cho các thuyền nhỏ và nguyên liệu để gói bọc (gói bánh, kẹo...). Lá mai xanh khô có...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Quế Rành

Công dụng: Vỏ và tinh dầu được dùng làm gia vị trong chế biến thực phẩm hoặc được sử dụng làm thuốc chữa bệnh đau bụng, tiêu chảy, tả, viêm đau phổi, ho. . . trong y học dân tộc ở nước ta cũng như nhiều nước khác tại châu Á. Trong Dược thảo của một số nước châu Âu đã ghi nhận, dùng tinh dầu quế pha chè uống (0,05-0,2g) hoặc uống chung với các loại cây cỏ khác sẽ có tác dụng kích thích tiêu hóa, diệt khuẩn và kháng nấm. Gỗ có tỷ trọng trung bình (khoảng...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Thốt Nốt

Công dụng: Trong y học cổ truyền, cuống cụm hoa, cây non và rễ thốt nốt được dùng làm thuốc. Cuống cụm hoa khi còn non dùng làm thuốc giải nhiệt, lợi tiểu khi bị sốt rét cao và lách bị to. Nước vắt cuống cụm hoa sau khi nướng lên dùng để tẩy giun. Cây thốt nốt non hoặc rễ sắc lên, uống nước chữa vàng da, kiết lỵ, tiểu tiện khó khăn. Nước sắc rễ thốt nốt còn dùng chữa đau dạ dày, trị viêm gan (kinh nghiệm ở Vân Nam, Trung Quốc). Nước sắc vỏ, cho thêm...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Móc đùng đình, đùng đình, mạy khuông (Tày)

Công dụng: Móc là loài cây LSNG đa tác dụng. Trước đây người ta dùng sợi móc lấy từ bẹ cây để khâu nón, bện dây; dùng bẹ và lá cây để lợp nhà, làm chổi rất bền. Lông mềm trên bẹ hay cuống lá và cuống cụm hoa có thể dùng làm vật mồi lửa, chất đệm hoặc để xảm các thuyền gỗ. Thân rất cứng, có thể làm các đồ gia dụng, hoặc đồ dùng trong nông nghiệp, làm máng nước hay thay cho gỗ xây dựng. Thân móc chứa lượng tinh bột nhiều và ngon; nhưng vì...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Trẫy (Hóp cần câu)

Công dụng: Trẩy được dùng làm hàng rào, cây cảnh rất tuyệt vời; thân đôi khi dùng làm cán ô hay cần câu. Ở Thái Lan và Đông Dương, trẩy được dùng làm hàng thủ công như giá sách. Ở Philippine cây được thí nghiệm làm bột giấy; ở Đài Loan trồng làm cây chắn gió. Các thứ làm cảnh của trẩy được sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam, như một dạng cây cảnh trồng trong chậu. Cũng có thể trồng chúng trong các hộ gia đình, trong công viên hoặc các đình chùa và nhiều nơi tôn...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Gai tuyết, gai làm bánh (Kinh), trữ ma, bẩu pán (Tày), co pán (Thái)

Công dụng: Gai là loài cây LSNG đa tác dụng: sợi gai là một trong những loại sợi được con người sử dụng sớm nhất. Ở Trung Quốc sợi gai được dùng từ trước Công Nguyên. Hiện nay sợi gai vẫn được nhiều địa phương dùng làm thừng, dây gai, lưới đánh cá dây câu và các loại lưới. Lưới và dây câu bằng sợi gai rất bền trong nước mặn. Gai cũng được dùng làm chiếu, cánh buồm. Sợi gai chế biến được sử dụng trong nhiều việc như: dệt màn, vải thô, vải lọc. Các phần còn lại...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Dừa Nước

Công dụng: Dừa nước là một loài cây LSNG đa tác dụng. Từ rất lâu đời người dân địa phương đã sử dụng cây dừa nước vào nhiều mục đích khác nhau. Lá dừa nước có kích thước lớn được dùng để lợp và làm vách nhà, làm chổi, đan rổ rá, làm chiếu và đan mũ; các sợi từ bẹ lá dùng làm ván ép tốt. Nội nhũ sừng (cùi) non ăn được, có thể dùng làm mứt. Ở nhiều nước châu Á, từ rất lâu đời, dung dịch ngọt lấy từ cuống cụm hoa quả dừa nước được...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Dướng - Cây mề đay, Pắc sa (Tày)

Công dụng: Giấy và vải làm từ vỏ cây dướng đã được chế biến và sử dụng rất lâu đời ở các nước châu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Lào, Thái Lan, lndonesia, Philippin... Nhưng cách chế biến ở mỗi nơi cũng rất khác nhau. Trung Quốc đã sử dụng giấy làm bằng vỏ cây duớng từ khoảng 100 năm trước Công Nguyên. Sau đó nghề làm giấy dướng truyền sang Nhật Bản. Giấy dướng làm từ Trung Quốc nội địa, Nhật Bản và Đài Loan có chất lượng cao hơn so với giấy dướng sản xuất...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Tre Gai

Công dụng: Các bụi tre được trồng để làm hàng rào bảo vệ: chống gia súc, chống gió bão và đặc biệt được trồng nhiều ven bờ nước để chống sóng, chống xói lở. Thân tre gai rất đặc và cứng nên được dùng nhiều để đóng cọc móng trong xây dựng nhà cửa, cầu cống; nó cũng được dùng nhiều trong xây dựng; làm dụi mè, đòn tay, cốt bê tông...Thân cũng được dùng để đan rổ, rá, bàn ghế, hàng mỹ nghệ. Gần đây thân tre gai được dùng làm bột giấy. Sợi tre gai có chiều dài...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Tầm Vông

Công dụng: Thân dùng làm vật liệu xây dựng, đan lát, đũa, cán ô, cần câu, nông cụ, cán giáo, nguyên liệu giấy, nguyên liệu thủ công nghiệp hoặc làm củi. Măng được coi là một trong những loại măng ngon nhất. Cây cũng có thể làm cảnh, làm hàng rào hoặc cây chắn gió. Do vách thân rất dày, đặc biệt đoạn gốc gần như đặc, nhưng lại có độ dẻo nhất định nên trước đây người dân miền Nam Việt Nam rất thích sử dụng thân tầm vông. Thân Tầm vông vót nhọn là một loại vũ khí...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Trám Đen

Công dùng: Quả trám đen đã được dùng làm thực phẩm rất lâu đời ở Việt Nam. Quả trám ỏm là món ăn quen thuộc trong các bữa cơm của các gia đình ở miền Bắc trước kia. Từ quả trám có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon như: trám kho cá, trám nhồi thịt... Quả trám còn được dùng để làm Ô mai mặn, ngọt được nhiều người ưa thích. Nhân hạt trám chứa nhiều dầu béo, có vị bùi; có thể ăn sống, ép dầu hoặc làm nhân bánh. Quả trám còn được dùng làm thuốc...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Thạch Đen

Công dụng: Công dụng chính là để chế biến thạch đen, một loại nước giải khát khá phổ biến ở Việt Nam. Khi ăn, cắt một miếng thạch cho vào cốc, dùng mũi dao cắt thành mảnh nhỏ, đổ nước đường đã đun sôi để nguội; cho thêm đá bào cho mát. Lá thạch còn có tác dụng làm thuốc: Lá vò cho ra chất pectrin màu đen. Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải thử; được dùng làm thuốc chữa: Cảm mạo do nắng, cao huyết áp, đau cơ và các...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Tai Chua

Công dụng: Quả tai chua là loại thức ăn rất quen thuộc của người dân miền Bắc Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn. Ở nước ta, đây là nguồn acid citric tự nhiên quan trọng. Thịt quả rất chua, với vị chua thanh mát, thường phơi khô dùng để nấu canh, đặc biệt là dùng nấu canh riêu cua hoặc canh cá. Quả tai chua phơi khô còn có tác dụng giải độc. Chất chua trong vỏ quả (acid citric) dùng làm chất cắn màu trong kỹ nghệ nhuộm tơ lụa, làm bóng đồ vàng, bạc. Hạt nướng...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

Sim

Công dụng: Quả sim chín ăn có vị ngọt, thơm, một thứ quả mà trẻ em rất ưa thích. Quả chín có thể chế biến thành dạng mứt giữ được lâu, để ăn dần. Một sản phẩm rất có giá trị chế biến từ quả sim là rượu sim, một thứ rượu ngon và bổ hiện mới chỉ thấy được chế biến ở đảo Phú Quốc. Sản phẩm đã được bán ở một số nơi trong nước, nhưng còn ít, chưa trở thành hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Quả sim được dùng làm...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00

SẤU

Công dụng: Gỗ có phẩm chất trung bình, vân đẹp dùng trong xây dựng, đóng đồ gia dụng. Quả ăn được, thường được dùng làm gia vị (nấu canh chua), làm mứt, xi-rô, giải khát (hấp hay ngâm quả sấu với đường). Canh nấu có quả sấu giúp ngon miệng và kích thích tiêu hóa. Quả được dùng để chữa ngứa cổ, làm long đờm, thanh giọng, quả được hấp với gừng, đường và ớt thành món ăn có tác dụng tiêu thực. Quả sấu cũng trị bệnh nhiệt miệng khát, giải say rượu, chữa phong độc, khắp mình nổi...

8/29/2018 7:30:03 PM +00:00