Tài liệu miễn phí Lâm nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Lâm nghiệp

Đề cương môn lâm nghiệp

Tài liệu tham khảo về đề cương môn lâm nghiệp...

8/29/2018 9:13:50 PM +00:00

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 1

LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1991 Ngành Lâm nghiệp Việt Nam đang từng bước đổi mới từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội (LNXH). Chấp nhận mọi thành phần kinh tế tham gia vào quản lý và phát triển rừng, đặc biệt là cộng đồng dân cư sống trong và gần rừng.

8/29/2018 9:13:27 PM +00:00

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 2

Từ khái niệm trên đây về LNXH, có thể nhận thấy rằng: LNXH là các hoạt động liên quan đến việc huy động mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội tham gia vào bảo vệ tài nguyên rừng cụ thể như bảo đảm được sự vững bền của sản xuất lâm nghiệp, gia tăng năng suất rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi chức năng của các lưu vực đồng thời phải đem lại công bằng xã hội,... Phát triển con người là vấn đề trung tâm của LNXH. Muốn bảo vệ được tài nguyên rừng có...

8/29/2018 9:13:27 PM +00:00

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 3

2.3.2. Chính sách có liên quan đến đầu tư và tín dụng Với mục tiêu quản lý và sử dụng ngày càng tốt hơn tài nguyên thiên nhiên để xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, ở Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều chính sách được ban hành có liên quan đến đầu tư và tín dụng trong các hoạt động LNXH: Thông tư số 84/2002/TT - BTC ngày 26 tháng 09 năm 2002 hướng dẫn những vấn đề về tài chính khuyến...

8/29/2018 9:13:27 PM +00:00

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 4

3.4. ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỘNG LỰC ĐỀ KHUYẾN KHÍCH SỰ THAM GIA TRONG LNXH Kinh nghiệm đã chứng tỏ, cần có một sốđiều kiện, sự tham gia mới có thể diễn ra. Một trong những yếu tố cơ bản là cộng đồng hay nhóm dân cư phải cùng sinh sống trong một khu vực địa lý nhất định, chia sẻ cùng một nền văn hóa và giá trị, có chung lợi ích sống còn lâu dài, cùng chịu những mối liên hệ xã hội trường tồn. Những hoàn cảnh như thế nâng đỡ bước khởi đầu của nhóm....

8/29/2018 9:13:27 PM +00:00

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 5

-Khoá đào tạo thực hành: Học trong khi làm Lớp đào tạo này được gắn vào quá trình triển khai các hoạt động của dự án. Trong đó có đào tạo cho các nông dân chủ chốt để sau này họ có thể tham gia trực tiếp vào việc huấn luyện cho nông dân khác thực hiện các hoạt động dự án. Như vậy tại lớp học này có 2 đối tượng là học viên. Học viên là cán bộ cấp huyện là người học vừa là người đào tạo trực tiếp cho cán bộ huyện khác và nông dân....

8/29/2018 9:13:27 PM +00:00

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 6

• Cách tiếp cận theo khuyên nông khuyến lâm lan rộng Đây là cách tiếp cận dựa trên cách tiếp cận: Từ nông dân nên nông dân, bắt đầu được thử nghiệm và áp dụng từ giữa thập kỷ 80. Từ năm 1995 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - ThuỵĐiển đã thử nghiệm và áp dụng khuyến nông khuyến lâm lan rộng ở một. số tỉnh miền núi phía Bắc dựa trên hình thức khuyến lâm từ người dân. Phương pháp này đang góp phần khắc phục những tồn tại chính hiện nay của hệ thống khuyến...

8/29/2018 9:13:27 PM +00:00

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 7

Đối tượng đào tạo: Nông dân có nhu cầu học, tuổi từ 30 - 40, số lượng 10 người, trong đó nam 5, nữ 5, tất cả là dân tộc Dao, nhu cầu của người học là được nâng cao kiến thức về kỹ thuật trồng chăm sóc loài cây vải. -Yêu cầu: Nội dung học tập đáp ứng yêu cầu người học. Phương pháp giảng dạy ngắn gọn, dễ hiểu, thực tế. -Mục tiêu khoá đào tạo: Khi học xong người học có khả năng: Trình bày được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải....

8/29/2018 9:13:27 PM +00:00

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 8

Trong sơ đồ. mức độ ảnh hưởng thường xuyên hay không thường xuyên tới bảo vệ rừng được thể hiện bằng khoảng cách giữa các vòng tròn tổ chức với vòng tròn trung tâm (Bảo vệ rừng). Qua sơ đồ này ta thấy các cơ quan tổ chức như: UBND xã, ban xóm và các tổ chức chuyên trách (kiểm lâm, tổ bảo vệ thôn) là những tổ chức thường xuyên quan tâm tới công tác quản lý bảo vệ rừng nên có ảnh hưởng lớn. Còn những tổ chức không chuyên trách nhưđoàn thanh niên, phụ nữ, hội nông...

8/29/2018 9:13:27 PM +00:00

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 9

Ngoài ba bên tham gia lập kế hoạch nói trên, cũng cần thông báo kế hoạch hành động này đến những người có trách nhiệm quản lý, hỗ trợ như các cấp chính quyền thôn. xã huyện, các trạm khuyến nông lâm huyện và những người quan tâm khác. Cán bộ khuyến nông lâm nên là người thực hiện việc thông báo này. • Phối hợp thức hiện và hỗ trợ cho nông dân trong tiên trình thử nghiệm -Mục tiêu: Nhà nghiên cứu và khuyến nông lâm giúp nông dân triển khai thử nghiệm theo đúng thiết kế. -Trình...

8/29/2018 9:13:27 PM +00:00

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 10

Chúng ta có nên hỗ trợ tài chính cho nông dân tham gia thử nghiệm hay không? Về nguyên tắc không có hỗ trợ tài chính trong PTD, nhưng trong thực tế, chúng ta còn có khá nhiều vùng nông thôn quá nghèo, để nông dân ởđó tham gia một thử nghiệm mới là khó khăn, thử nghiệm đó không phải yêu cầu công nghệ hoặc đầu tư cao, nhưng họ vẫn không thể tham gia khi mà họ chưa đủ ăn hoặc chưa đủ khả năng đầu tư vào những công việc sản xuất tối thiểu để đủ lương...

8/29/2018 9:13:27 PM +00:00

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 1

Tham khảo tài liệu 'giáo trình quản lý đất lâm nghiệp part 1', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:10:08 PM +00:00

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 2

Việc bảo vệ các diện tích rừng hiện có thông qua trồng rừng, sản xuất nông lâm kết hợp và các chương trình trồng các cây khác là nhiệm vụ chính của quốc gia để tiếp tục phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp năm 2001 (FSSP) đã xây dựng một khung logic để hỗ trợ phát triển lâm nghiệp trong những năm đến, có 9 kết quả chính đã được dự kiến; trong đó có kết quả mong đợi thứ hai liên quan đến phát triển cơ chế chính sách...

8/29/2018 9:10:08 PM +00:00

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 3

19 4. Đánh giá kết quả thực hiện QHSĐ chi tiết kỳ trước của xã thực hiện theo khoản 4 mục I phần II của thông tư này. 5. Đánh giá kết quả thực hiện KHSĐ kỳ trước của xã thực hiện theo khoản 5 mục I phần II của thông tư này. 6. Xác định phương hướng mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch 6.1. Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất của tổ chức hộ gia đình, các nhân tại địa phương 6.2. Xác định khả năng đáp ứng về số lượng, chất...

8/29/2018 9:10:08 PM +00:00

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 4

2.7. Giao đất giao lâm nghiệp trên thực địa Dự án QHSDĐLN & Phương án GĐLN của xã đã được UBND huyện phê duyệt, cùng với thông tin về các loại, khu vực và diện tích đất lâm nghiệp được giao, là cơ sở cho việc giao đất lâm nghiệp đến các hộ dân (theo kế hoạch đã được duyệt). UBND xã chịu trách nhiệm giao đất đến nông hộ và các doanh nghiệp trên thực địa với sự hỗ trợ của Tổ công tác về GĐLNCSTG. ...

8/29/2018 9:10:08 PM +00:00

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 5

Dạng đất đai: Dạng đất đai là cấp trung gian giữa tiểu vùng lập địa và cấp dạng lập địa (đơn vị cơ sở của lập địa). Dạng đất đai được chia nhỏ ra từ kiểu vùng lập địa bởi thêm vào kiểu địa hình, yếu tố độ dốc (cấp độ dốc) hoặc thoát nước, thêm vào nhóm đất chính hoặc đất phụ cấp độ dày tầng đất hoặc cấp thành phần cơ giới. Dạng lập địa: Dạng lập địa là đơn vị cơ sở của lập địa có khí hậu của tiểu vùng lập địa, được đặc trưng...

8/29/2018 9:10:08 PM +00:00

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 6

3.7. Tổng hợp đánh giá TNSX đất lâm nghiệp Trên cơ sở kết quả đánh giá TNSX đất lâm nghiệp ở các vùng, chúng tôi tổng hợp kết quả đánh giá trong bảng 3.7; bảng 3.8 và bảng 3.9. Dựa trên kết quả đánh giá TNSX đất lâm nghiệp theo 8 vùng sinh thái nông nghiệp, cụ thể đưa ra một số đánh giá như sau: Nếu coi đất đai thuộc cấp I và II là những đất có độ phì cao và khá, yếu tố hạn chế trong sử dụng ít và nhìn chung thuận lợi trong sử dụng đất...

8/29/2018 9:10:08 PM +00:00

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 7

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT SAU KHI ĐƯỢC GIAO 4.1. Các hệ thống Nông lâm kết hợp truyền thống 4.1.1. Khái niệm Hệ thống nông lâm kết hợp (NLKH) truyền thống là những là hệ thống canh tác được phát triển và sử dụng qua nhiều thế hệ, được chứng thực qua thời gian. Chúng thường phổ biến ở các cộng đồng người dân tộc sống ở gần hay ngay tại rừng. Một cách đơn giản hơn, hệ thống NLKH truyền thống là các kiểu canh tác nông lâm kết hợp được phát triển bởi chính người...

8/29/2018 9:10:08 PM +00:00

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 8

. Số hàng cây trồng trong đai phòng hộ tùy thuộc vào vận tốc của luồng gió. Tốc độ gió càng lớn càng xây dựng nhiều hàng cây. Thường một đai chắn gió bao gồm từ 1 đến 5 hàng cây. 3. Ngoài ra để tăng cường cho đai cây trung bình, thấp và dây leo bụi thấp cần được trồng vào đai theo tỉ lệ đã trình bày trên. 4. Nên bố trí cây trồng theo hàng chữ ngũ với khoảng cách trồng là 1m. 5. Tại nơi có gió mạnh thường xuyên nếu xây dựng một hệ...

8/29/2018 9:10:08 PM +00:00

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: 1. Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái và môi trường ứng dụng, NXB khoa học và kỹ thuật, tr.384 - 424. 2. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền và ctv (2001), Những thông tin cơ bản về các loại đất chính Việt Nam, NXB thế giới, Hà Nội, tr.26-28. 3. Đường Thanh Bính và Trần Đức Dục (1989), “Tóm tắt một số kết quả nghiên cứu về đất cát biển miền Trung 1986 - 1989”, Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp (số đặc biệt 1990), Trường Đại...

8/29/2018 9:10:08 PM +00:00

Bài giảng- Thống kê toán học trong lâm nghiệp -chương 5

Chương 5: Phân tích các đại lượng trong lâm nghiệp Trong tự nhiên và xã hội nói chung, trong lâm nghiệp nói riêng, các đại lượng thường có mối quan hê với nhau, các mối quan hệ này có thể phân ra thành 2 dạng: Quan hệ hàm số (sự phụ thuộc hàm)

8/29/2018 9:09:48 PM +00:00

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ đánh nhẵn part 2

a. Đặc tính cau truc của công cụ Giấy (vải) nhám do 3 thành phần tạo thành gồm: hạt mài, giấy nền và chất kết dính, như hình a. Ngoài ra còn có thể sử dụng thuốc xử lý giấy nền để làm nguyên liệu thứ yếu. Đá mài do hạt mài và chất kết dính tổ thành Kết cấu công cụ mài (a) Giấy nhám (b) Đá mài 1- Chất nền 2- Hạt mài 3- Chất kết dính

8/29/2018 9:09:45 PM +00:00

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ đánh nhẵn part 3

Độ cứng công cụ mài chia làm 5 cấp: cực mềm (CR), mềm (R), trung (Z), cứng (Y), cực cứng (CY). Thông thường khi đánh nhẵn gỗ cứng lựa chọn công cụ mài tương đối mềm, như vậy khi hạt mài cùn sẽ tự động rơi ra, để lộ ra lớp hạt mài mới, sắc (tức tác dụng tự làm sắc hoặc tự sinh), nếu không thì bề mặt gia công dễ bị đốt cháy

8/29/2018 9:09:45 PM +00:00

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ đánh nhẵn part 4

4) Giá mài băng nén : băng nhám được căng bởi 3 trục tạo thành hình tam giác, phía trong có băng dạ được căng trên 2 hoặc 3 trục, vật nén nằm trong băng dạ thông qua băng nén để nén băng nhám. Tốc độ của băng nhám và băng dạ như nhau, chuyển động cùng phương hướng, băng nhám và băng dạ không xảy ra trượt tương đối với nhau nên có thể áp dụng cho đánh nhẵn tốc độ cao, giảm nhiệt ma sát giữa băng nhám và băng nén. Ngoài ra diện tích tiếp xúc tại...

8/29/2018 9:09:45 PM +00:00

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ đánh nhẵn part 5

8.8. 2. Lực và công suất khi đánh nhẵn Đỏnh nhẵn kiểu đĩa Phương thức đỏnh nhẵn kiểu đĩa lợi dụng bề mặt dỏn giấy nhỏm hoặc vải nhỏm chuyển động trũn để đỏnh nhẵn phụi. Đỏnh nhẵn kiểu đĩa cú thể chia làm 3 loại: loại đứng, loại nằm và loại cú thể di động được Cỏc phương thức đỏnh nhẵn kiểu đĩa

8/29/2018 9:09:45 PM +00:00

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ đánh nhẵn part 6

- Công cụ đánh nhẵn rung động theo phương ngang Thí nghiệm chứng minh, đánh nhẵn của công cụ rung động theo phương ngang so với đánh nhẵn thông thường, không những có thể thu được bề mặt tương đối nhẵn bóng mà lượng đánh nhẵn trong đơn vị thời gian cũng có thể tăng lên Do dao động ngang của băng nhám nên phương hướng chuyển động của băng nhám luôn luôn thay đổi, từ đó tạo thành số lượng hạt mài tham gia đánh nhẵn không cùng quỹ tích trong đơn vị thời gian tăng lên, diện tích...

8/29/2018 9:09:45 PM +00:00

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lực và hình thái phoi trong cắt gọt cơ bản part 1

Chương 2. Lực và hình thái phoi trong cắt gọt cơ bản 2.1. Định luật tổng quát cắt về lực trong cắt gọt cơ bản -Lực cắt xuất hiện tại 3 khu vực : vùng tiếp xúc của mặt trước của dao cắt và phoi, vùng tiếp xúc của mũi dao cắt và phoi, vùng tiếp xúc của mặt sau của dao cắt và phoi. - Lực cắt trong cắt gọt cơ bản là lực được tổng hợp từ 3 khu vực tiếp xúc giữa dao và gỗ như trên. ...

8/29/2018 9:09:45 PM +00:00

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lực và hình thái phoi trong cắt gọt cơ bản part 2

Dưới tác dụng lực p, tại điểm m thớ gỗ ∆x có góc xoay là max. Phân lực p theo phương vuông góc với cạnh sau dao cắt và song song với mặt phẳng nằm ngang Theo lý thuyết sức bền, chúng ta hoàn toàn có thể lập được mối liên hệ giữa p và , bằng công thức sau: p = m .

8/29/2018 9:09:45 PM +00:00

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lực và hình thái phoi trong cắt gọt cơ bản part 3

2.3.2. Ứng suất và trạng thái phoi trong trong cắt dọc a. Ứng suất và biến dạng phoi Trong cắt dọc, lực cắt Pt có xu hướng song song với thớ gỗ. Mối liên kết các thớ gỗ theo chiều bên nhỏ hơn mối liên kết theo chiều dọc, do đó các thớ gỗ thường bị lực Pt làm tách phần tử của phôi thành phoi theo chiều ngang thớ. Dao A tác dụng lên gỗ tạo thành phoi, phoi bị uốn, gây ra nội ứng suất và biến dạng theo quy luật phương trình cos. Ngoại lực Qt phải...

8/29/2018 9:09:45 PM +00:00

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lực và hình thái phoi trong cắt gọt cơ bản part 4

b. Độ ẩm của gỗ Khi độ ẩm của gỗ thay đổi thì trị số các ứng suất của gỗ và hệ số ma sát giữa gỗ và dao thay đổi do đó lực cắt thay đổi. Quan hệ giữa độ ẩm phôi và lực cản cắt gọt A. Cắt ngang B. Cắt dọc C. Cắt bên t. Độ dày cắt gọt Khi cắt hở: Khi cắt kín: Khi tăng độ ẩm gỗ thì độ đàn hồi của gỗ tăng, làm tăng áp lực lên các mặt bên của công cụ, điều này làm tăng lực cắt. ...

8/29/2018 9:09:45 PM +00:00