Tài liệu miễn phí Lâm nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Lâm nghiệp

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 9-Phần 3

1. Xã hội hóa công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp nhằm thực hiện chủ trương xã hội hóa về công tác quản lý- bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng đã trao quyền chủ động cho chính quyền các cấp, thực hiện phân cấp trách nhiệm quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp. Các biện pháp cụ thể là: - Công tác quy vùng sản xuất nương rẫy cho đồng bào các dân tộc miền núi đã được chú trọng, đã giành quỹ...

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 11

Tham khảo tài liệu 'cẩm nang ngành lâm nghiệp-chương 11', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 12-phần 1

Cẩm nang ngành Lâm nghiệp là một trong bốn công cụ quan trọng hỗ trợ việc thực hiện hiệu quả chương trình Hỗ Trợ Ngành Lâm Nghiệp Việt Nam. Cụ thể, cẩm nang sẽ giúp các đối tác hoạt động trong ngành Lâm nghiệp tìm kiếm thông tin sử dụng trong việc lập kế hoạch, thực hiện và giám sát các hoạt động của dự án riêng lẻ cũng như của toàn bộ Chương trình Hỗ Trợ Ngành.

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 12-phần 2

-Đo đường kính gốc cây còn lại (Do) và dựa vào phương trình quan hệ với D1,3 để tính D1,3 -Dựa vào phương trình quan hệ H-D1,3 để tính chiều cao cây (H) Ví dụ phương trình quan hệ giữa Do với D1,3 và H của loài Lim xanh: D1,3= 8,8728 + 0,4988Do H= -25,0070 +13,9261LnDo (19) (20)

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 13-phần 1

Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của trồng rừng và rừng trồng, đặc biệt là rừng trồng sản xuất. Không có giống được cải thiện theo mục tiêu kinh tế thì không thể đưa năng suất rừng trồng lên cao. Theo Davidson (1996) thì giống được cải thiện có thể chiếm đến 50 - 60% năng suất rừng trồng. Vì thế, cải thiện giống cây rừng nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng gỗ và các sản phẩm mong muốn khác là một yêu cầu cấp bách đối với sản xuất lâm nghiệp...

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15

Việt Nam nằm dọc theo bán đảo Đông Dương, gắn liền với lục địa Châu Á rộng lớn và thông ra biển Thái Bình Dương. Phần đất liền của Việt Nam trải dài từ 230 23’ đến 080 02’ vĩ độ Bắc, ngang từ 1020 08’ đến 1090 28 kinh độ Đông, chiều dọc tính theo đường thẳng trong đất liền từ Bắc xuống Nam khoảng 1650 km. Chiều ngang từ Tây sang Đông, nơi rộng nhất trên đất liền khoảng 600 km, nơi hẹp nhất 50 km....

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp : sản xuất nông lâm kết hợp ở Việt Nam

Thật khó có thể xác định một cách chính xác thời điểm mà tại đó hệ thống nông lâm kết hợp ra đời. Mặc dù vậy, người ta vẫn thừa nhận rằng sự hình thành và phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của các ngành khoa học thuộc nông lâm nghiệp; và gắn liền với sự nhận thức của con người về sử dụng đất và nhu cầu kinh tế.

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 17-phần 1

Trong thế giới tự nhiên các loài động thực vật và vi sinh vật chung sống với nhau trong mối quan hệ cân bằng động, xâu chuỗi và gắn kết với nhau trong sự tồn tại chung. Những tác động tiêu cực hay tích cực vào một thành phần hay yếu tố nào đó có thể sẽ gây ra những ảnh hưởng tới cả hệ sinh thái, thậm chí cân bằng sinh thái bị phá vỡ. Con người với những tác động vào rừng như chặt phá rừng bừa bãi; dùng thuốc trừ sâu… không những gây ảnh...

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 17-phần 2

Điều tra sâu bệnh hại rừng trồng nhằm mục đích nắm chắc thành phần, mật độ và mức độ hại của từng loài sâu bệnh nhằm xác định những loài sâu bệnh hại nguy hiểm, tương đối nguy hiểm và ít nguy hiểm trên những loài cây trồng chính, từ đó đề xuất những giải pháp phòng trừ phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng. Điều tra còn giúp cho việc phát hiện những loài côn trùng mới, bệnh mới xâm nhập vào khu vực để nhanh chóng nghiên cứu các giải pháp phòng trừ ....

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 18-phần 1

Từ năm 1999 trở đi Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành quy chế khai thác gỗ và lâm sản1 , thì đối tượng rừng khai thác được quy định như sau:- Đối với rừng gỗ là rừng sản xuất: Rừng tự nhiên hỗn loài, khác tuổi chưa qua khai thác hoặc đã qua khai thác nhưng đã được nuôi dưỡng đủ thời gian quy định của luân kỳ khai thác;

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 18-phần 2

Gỗ và tre nứa sau khi chặt hạ được đưa từ khu khai thác về một nơi tập trung tiếp giáp với các đầu mối của các tuyến đường vận chuyển nội bộ; cung đoạn này được gọi là vận xuất và nơi tập trung lâm sản được gọi là kho I, hoặc bài I, hoặc bãi giao (gọi chung là kho gỗ I)

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 20-phần 1

Tham khảo tài liệu 'cẩm nang ngành lâm nghiệp-chương 20-phần 1', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 20-phần 2

Phần 6: Thống Kê Tai Nạn Lao Động Lâm Nghiệp Thường Gặp Ở Việt Nam 1. Các tai nạn thường xảy ra trong lâm nghiệp 1.1. Trong khâu kỹ thuật lâm sinh (vệ sinh rừng, chăm sóc rừng, trồng rừng….) Đá, đất lăn, trượt theo sườn dốc gây tai nạn cho công nhân trồng, chăm sóc và vệ sinh rừng. Tai nạn này thường xảy ra khi trời mưa, mặt đất ẩm ướt khi có sự tác động nhỏ có thể gây nên hiện tượng lở và trượt đất đá. Tai nạn do trơn trượt ngã trên đường đi, trên...

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 21

Tham khảo tài liệu 'cẩm nang ngành lâm nghiệp-chương 21', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 23-phần 1

Ngày 20/5/2005, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XI đã thông qua Luật Giáo dục (sửa đổi), Luật Giáo dục năm 2005 có một số nội dung mới được bổ sung nhằm giải quyết một số nhóm vấn đề sau:

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 23-phần 2

Nước ta có khoảng 79,6% lao động nông thôn đang làm trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Trong những năm gần đây đã có sự chuyến biến đáng kể trong lao động nông nghiệp theo định hướng chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang hệ thống sản xuất thương mại, tương tác nhiều với thị trường. Một ví dụ cho thấy rằng sản phẩm nông nghiệp được thương mại hoá chiếm từ 48% năm 1993 tăng lên 59% vào năm 1998 và 70% năm 2003. Tuy nhiên sự chuyển biến này không rõ...

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 24

Tham khảo tài liệu 'cẩm nang ngành lâm nghiệp-chương 24', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 25

Tham khảo tài liệu 'cẩm nang ngành lâm nghiệp-chương 25', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 26-phần 1

Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước, dân tộc và nhân loại. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 26-phần 2

Rừng phòng hộ đầu nguồn bao gồm rừng, đất rừng và các loại đất canh tác khác… chúng được quy hoạch để bảo vệ, phòng chống các nhân tố có hại, điều tiết nguồn nước để hạn chế lũ lụt; cung cấp nước cho các dòng chảy, các hồ chứa nước trong mùa khô, hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ sản xuất, hạn chế bồi lấp các lòng sông, lòng hồ....

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 26-phần 3

Những hướng dẫn này dự kiến sẽ là công cụ tham khảo nhằm giúp đưa ra các lựa chọn trong công tác quản lý và đầu tư của ngành Lâm nghiệp Việt Nam.

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 27-phần 1

Năm 1992 lần đầu tiên Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) đề ra những tiêu chí cho quản lý bền vững rừng nhiệt đới. Những năm sau đó vấn đề quản lý rừng bền vững được quan tâm và thảo luận ở nhiều diễn đàn trên khắp thế giới, dẫn đến việc thành lập một loạt các tổ chức quốc tế và quốc gia khuyến khích quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng như Hội tiêu chuẩn Canada (CSA,1993, quốc gia), Hội đồng quản trị rừng (FSC, 1994, quốc tế), Sáng kiến lâm nghiệp bền vững...

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 27-phần 2

Mục tiêu của chứng chỉ rừng trước hết là thúc đẩy QLRBV, ngăn chặn tình trạng mất và suy thoái rừng đang diễn ra ngày một gay gắt, đặc biệt là rừng nhiệt đới ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, như nói ở mục 2, tổng diện tích cũng như tỷ lệ rừng nhiệt đới được chứng chỉ cho đến nay còn rất nhỏ bé nên không gian tác động của CCR đối với rừng nhiệt đới con rất hạn chế, khiến một số tác giả cho là đã thất bại. Mặc dù vậy CCR có tác động...

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 28

Nóng lên toàn cầu là vấn đề mới được ghi nhận trong vài thập kỷ trở lại đây. Tuy nhiên nó tiềm ẩn những tác động tiêu cực tới sinh vật và các hệ sinh thái (UNFCCC, 2005b). Biến đổi khí hậu, một hệ quả của sự nóng lên toàn cầu, làm tổn hại lên tất cả các thành phần của môi trường sống như nước biển dâng cao, gia tăng hạn hán, ngập lụt, thay đổi các kiểu khí hậu, gia tăng các loại bệnh tật, thiếu hụt nguồn nước ngọt, suy giảm đa dạng sinh học...

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 29

Trong thời kỳ Pháp thuộc, người Pháp đã đưa một số kỹ sư thuỷ lâm và nhà khoa học đến Việt Nam để thực hiện các đề tài nghiên cứu về lâm nghiệp nhiệt đới. Ngày 20/10/1937, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập Viện Khảo cứu Nông Lâm Đông Dương (IRAFI) đặt dưới sự chỉ đạo của Tổng thanh tra Nông Lâm và Chăn nuôi Đông Dương.

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 30

Tham khảo tài liệu 'cẩm nang ngành lâm nghiệp-chương 30', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 31

Theo tài liệu Lâm nghiệp Đông Dương của Paul Maurand, năm 1943 diện tích rừng nước ta chiếm 14.352.000 ha trên tổng diện tích lãnh thổ 33.090.000 ha, đạt độ che phủ là 43,7% (ở Bắc bộ độ che phủ là 68%, Trung bộ là 44% và Nam bộ là 13%). Tuy nước ta có nhiều rừng, nhiều gỗ và lâm sản nhưng chính sách lâm nghiệp của người Pháp trong thời kỳ này chủ yếu là quản lý rừng để thu thuế và khai thác rừng ở thuộc địa đem về phục vụ nhu cầu chính quốc, không...

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 32

Thị trường là sự biểu hiện ngắn gọn của quá trình mà nhờ đó các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hóa khác nhau, các quyết định của các hãng về việc sản xuất cái gì và như thế nào, các quyết định của người lao động về làm việc bao lâu và cho ai được điều hòa bởi sự điều chỉnh giá cả. 1 Trong thị trường, giá hướng dẫn quyết định của người tiêu dùng, người sản xuất kinh doanh, người lao động trong các hành vi mua sắm...

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Cẩm nang về ngành lâm nghiệp-Chương: Đát và dinh dưỡng đất

MỞ ĐẦU Đất là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái rừng, là một trong những yếu tố hình thành quần thể rừng. Đất có quá trình phát sinh và phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có khí hậu, đá mẹ, thực vật, tuổi địa chất và hoạt động của con người. Đất và quần thể rừng có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ vì đất vừa là yếu tố hình thành rừng, có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của rừng, đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp...

8/30/2018 12:23:06 AM +00:00

Chương 2: Bảo tồn đa dạng sinh học

Trong từ điển đa dạng sinh học và phát triển bền vững thì bảo tốn đa dạng sinh học có nghĩa là việc quản lý mối tác động qua lại giữa con người ..

8/30/2018 12:23:01 AM +00:00