Tài liệu miễn phí Lâm nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Lâm nghiệp

Kĩ thuật trồng cây bông vải

Chọn đất trồng bông Hầu hết các loại đất thích hợp cho cây trồng cạn đều có thể trồng bông vải, tuy nhiên để đạt năng suất cao, hiệu quả kinh tế lớn cần chọn đất tốt, giàu dinh dưỡng, tơi xốp, thoát nước, giữ ẩm, ít chua (pHKCl 5) và có độ mặn thấp dưới 0,4%. Đối với vùng Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Duyên hải miền Trung cần chọn các loại đất bazan nâu đỏ, bazan nâu đen, đất đen, đất xám và đất phù sa không được bồi hàng năm. Bông vải là cây...

8/30/2018 3:35:39 AM +00:00

Kĩ thuật trồng rừng tràm

Các xuất xứ của cây tràm: Cây tràm có nhiều loài và trong một loài lại có nhiều xuất xứ khác nhau. Ở những loài khác nhau và những xuất xứ khác nhau thì khả năng sinh trưởng, khả năng chống chịu các tác nhân gây hại như sâu bệnh và chuột cũng rất khác nhau. Vì thế, việc chọn loài cũng là một nhân tố quan trọng trong công việc trồng rừng. Theo một số kết quả nghiên cứu và thực nghiệm đã được công bố. Chọn các loài tràm có các xuất xứ như sau để trồng rừng:...

8/30/2018 3:35:39 AM +00:00

Kinh nghiệm diệt sâu đục thân trên mía

Ngoài khâu biết chuyển đổi giống mía mới, những nông dân trồng mía vùng Phụng Hiệp còn biết đúc kết kinh nghiệm để giảm thiểu tối đa sâu hại, nhằm hạ giá thành, tăng năng suất và chất lượng mía... Trước đây, gia đình anh Nguyễn Văn Trí, ấp Quyết Thắng B, xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp cũng trồng giống Hòa Lan Tím cho năng suất trung bình. Nhưng từ khi có chính sách khuyến khích thay đổi giống, anh Trí mua giống QĐ 13 về trồng, nhiều năm liền mía của anh luôn cho năng suất cao. Hiện...

8/30/2018 3:35:39 AM +00:00

Kinh nghiệm trồng cây trầm hương ở Đức Thọ (Hà Tĩnh)

Ở Đức Thọ Hà Tĩnh từ năm 1997, trầm gió đã được một số hộ nông dân đưa về trồng trong các trang trại của mình như hộ anh Nguyễn Đình Chính ở xã Đức An trồng 50 cây. Nhưng trở thành phong trào thì mãi cho tới năm 2002, được sự hỗ trợ của Trung tâm KN–KL Hà Tĩnh và Trung tâm chuyển giao KHCN, Hội ND, Phòng NN–PTNT huyện Đức Thọ các địa phương ở vùng núi đã nhận về trồng hơn 10 ngàn cây. Trong đó có xã Trường Sơn trồng hơn 1 ngàn cây, Đức Lạng...

8/30/2018 3:35:39 AM +00:00

Kỳ nam và Trầm hương

Kỳ Nam và Trầm hương là sản phẩm đặc biệt nằm trong lõi của cây Gió. ở Campuchia, cây Gió có tên là Can Krasna (Can, cannada: Trầm, Krasna: sẫm). Có lẽ từ âm ấy mà có tên khoa học bằng tiếng La tinh. + Tên khoa học : Aquilaria Crasna Pierre + Họ: Thymeleaceae + Bộ: Thyméales + Lớp: Song-tử-diệp + Ngành: Hiển hoa (bí tử) Cây Gió là một loài đại mộc có thể cao 40-50 mét, vỏ màu xám có nhiều sợi có thể làm giấy được, gỗ mềm màu trắng. Lá không lông có 15-18 cặp...

8/30/2018 3:35:39 AM +00:00

Nuôi Heo Bằng Công Nghệ EM Đạt Hiệu Quả Cao

Gần đây trên địa bàn tỉnh ta một số bà con đã áp dụng công nghệ EM vào nuôi tôm sú thương phẩm và nuôi cá nước ngọt, nhiều hộ đã thành công vì đạt hiệu quả kinh tế cao đồng thời bảo vệ tốt môi trường.

8/30/2018 3:35:29 AM +00:00

Phòng Trừ Xén Tóc Đục Thân Xoài

Xoài là loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao. Trong những năm gần đây, diện tích trồng xoài đang phát triển với nhiều giống xoài ngon như cát hòa lộc, cát chu hoặc một số giống xoài ăn sống như xoài thanh sơn, xoài Thái, xoài Đài Loan,…

8/30/2018 3:35:24 AM +00:00

Giáo trình học Kinh tế lâm nghiệp

Để đi đến khái niệm về lâm nghiệp, trên thực tế đã có nhiều quan điểm: - Quan điểm thứ nhất: cho rằng lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất trong nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng và quản lý bảo vệ rừng. Với quan điểm này, lâm nghiệp chỉ bao gồm các hoạt động về trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, bảo vệ nhằm cung cấp lâm đặc sản, phòng hộ và bảo vệ môi trường sống cho xã hội. Sản phẩm cuối cùng của hoạt động lâm nghiệp là tạo...

8/30/2018 3:32:00 AM +00:00

ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ HỘI THỰC HIỆN

Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012. Theo đó, nhà nước yêu cầu “Ban quản lý RĐD, rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệp nhà nước triển khai thực hiện cơ chế đồng quản lý với cộng đồng dân cư địa phương trên cơ sở cùng chia sẻ trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng và cùng hưởng lợi ích từ rừng trên cơ sở đóng góp của các bên”, và triển khai cơ chế...

8/30/2018 3:16:10 AM +00:00

THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ THỊ TRƯỜNG CÁC-BON QUỐC TẾ

g Tính đến ngày 31/10/2012, có 4.920 dự án Cơ chế phát triển sạch (CDM) đã được Ban Chấp hành quốc tế về CDM (EB) cho đăng ký, bao gồm các dự án về năng lượng chiếm 71,71%, các dự án xử lý chất thải chiếm 12,41%; các dự án về trồng rừng và tái trồng rừng chiếm 0,71% và các loại dự án khác chiếm 15,17%. Tổng tiềm năng giảm phát thải ước tính của các dự án này khoảng 2,17 tỷ tấn CO2 tương đương tính đến hết năm 2012. Tổng số chứng chỉ giảm phát thải khí nhà...

8/30/2018 3:16:10 AM +00:00

CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP: CHỌN LOÀI CÂY ƯU TIÊN CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỒNG RỪNG TẠI VIỆT NAM

Quyết định mức khai thác bền vững phải xác định rõ ràng, thực tế theo tiêu chuẩn giới hạn có thể dễ dàng đánh giá, giám sát và thực thi. Theo truyền thống, xây dựng biểu trữ lượng rừng là kết quả của việc thường xuyên điều tra sự sinh trưởng và sản lượng rừng dùng các ô mẫu sau khi điều tra rừng hàng chục năm. Tuy nhiên, việc sử dụng biểu trữ lượng rừng như thế này sẽ hạn chế cho kiểu rừng chỉ có một loài cây và một số kiểu rừng hỗn giao và không...

8/30/2018 3:12:33 AM +00:00

ĐỊNH MỨC TẠM THỜI ÁP DỤNG TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH/DỰ ÁN KHUYẾN LÂM

Mô hình rừng ổn định là sự biểu hiện hoặc hình ảnh của khu rừng có trữ lượng nhiều, quản lý tốt, có thể mang lại các sản phẩm về kinh tế và môi trường theo hướng bền vững. Mô hình rừng ổn định phải được xây dựng cho mỗi kiểu rừng trong từng vùng sinh thái dựa trên kết quả điều tra rừng đại diện đạt được cho mỗi kiểu rừng. Việc soạn thảo mô hình rừng ổn định phải được tổ chức chuyên nghiệp thực hiện và cần được cơ quan chức năng phê duyệt trước...

8/30/2018 3:12:33 AM +00:00

Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Quản lý sâu bệnh hại rừng

Việc xây dựng hướng dẫn quản lý sâu bệnh hại rừng có một vai trò quan trọng, nó giúp các nhà hoạch định chính sách, người quản lý nắm bắt tình hình sâu bệnh hại để đề ra kế hoạch, chương trình trong công tác trồng rừng và quản lý sâu bệnh hiệu quả; người sản xuất bố trí cây trồng và có các biện pháp phòng trừ tổng hợp mang lại lợi ích từ rừng. Mời các bạn cùng tham khảo Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Quản lý sâu bệnh hại rừng.

8/30/2018 3:12:33 AM +00:00

Hướng dẫn lâm sinh - Sở NN & PTNT Đắk Lắk

Tài liệu Hướng dẫn lâm sinh giới thiệu với bạn đọc tổng quan về lâm sinh, tình hình lâm sinh trong bối cảnh lâm nghiệp cộng đồng, mô hình rừng ổn định, lập kế hoạch trước khai thác, khai thác gỗ, các hoạt động sau khai thác, những nguyên tắc lâm sinh chính để phát triển rừng trong quản lý rừng công cộng, nguyên tắc phát triển các giải pháp kỹ thuật chưa đưa vào hướng dẫn,... Mời bạn đọc cùng tham khảo.

8/30/2018 3:12:33 AM +00:00

SẢN XUẤT NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở VIỆT NAM

Điều tra rừng là công tác mở đường trong việc xây dựng và phát triển ngành Lâm nghiệp. Đó là cơ sở để triển khai mọi hoạt động kinh doanh sử dụng rừng. Mục tiêu chủ yếu của điều tra rừng là điều tra để đánh giá tài nguyên rừng, điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, biến động của diện tích và trữ lượng rừng.

8/30/2018 3:08:41 AM +00:00

Ebook Những sửa đổi cơ bản của luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 đã phát sinh những hạn chế nhất định trong việc phát huy hiệu lực. Do đó, nước ta đã ban hành luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 để đưa ra những sửa đổi và bổ sung bộ luật cho phù hợp với tình hình thực tế. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt những nội dung cụ thể.

8/30/2018 3:08:23 AM +00:00

FRUIT TREES AND USEFUL PLANTS IN AMAZONIAN LIFE

These guidelines are part of a series of publications produced by FAO to support countries in the implementation of the Global Plan of Action for Animal Genetic Resources. While each of these publications addresses a different aspect of the management of animal genetic resources for food and agriculture (AnGR), they should be utilized in conjunction. The guide- lines on phenotypic characterization fall within Strategic Priority Area 1 of the Global Plan of Action, which is also being addressed by two other guideline publications: one focusing on surveying and monitoring of AnGR and the other on molecular characterization. ...

8/30/2018 3:04:55 AM +00:00

Kỹ thuật trồng 15 loại cây dưới tán rừng

Tài liệu Kỹ thuật trồng 15 loại cây dưới tán rừng giúp bạn nắm bắt giá trị kinh tế, đặc điểm hình thái, điều kiện gây trồng, phương thức trồng, kỹ thuật trồng,... của 15 loại cây dưới tán rừng.

8/30/2018 3:00:41 AM +00:00

CẢI THIỆN GIỐNG VÀ QUẢN LÝ GIỐNG CÂY RỪNG Ở VIỆT NAM

trồng sản xuất. Không có giống được cải thiện theo mục tiêu kinh tế thì không thể đưa năng suất rừng trồng lên cao. Theo Davidson (1996) thì giống được cải thiện có thể chiếm đến 50 - 60% năng suất rừng trồng. Vì thế, cải thiện giống cây rừng nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng gỗ và các sản phẩm mong muốn khác là một yêu cầu cấp bách đối với sản xuất lâm nghiệp ở nước ta....

8/30/2018 3:00:41 AM +00:00

Di sản của Rừng

Rừng là môi trường sống của bao sinh vật, giữ nước đầu nguồn chống lụt, giữ carbon, lá phổi tạo nguồn oxygen, nguồn nguyên liệu đa dạng sinh học phong phú cung cấp những thực vật có giá trị trong y học và bao dịch vụ có ích khác cho con người.

8/30/2018 2:56:52 AM +00:00

Rừng và nạn phá Rừng

Cho đến đầu thế kỷ 20, nạn phá rừng chủ yếu là do các dân tộc ít người sống ở miền núi gây ra chứ không phải do người Việt mà tuyệt đại đa số chỉ sống ở đồng bằng và từ xưa rất sợ các vùng rừng núi ma thiêng nước độc. Nỗi sợ đó gắn liền với một số tín ngưỡng về thần núi,

8/30/2018 2:56:52 AM +00:00

Rubber plantation business plan

Through efforts by the Ministry of Commerce, together with the cooperation of the United Nations Development Program (UNDP) and several other development partners under the framework of the Diagnostic Trade Integration Strategy in 2007, 19 commodities and services subsectors with high export potential and strong contribution to human development were identified. The list was submitted to the Government of Cambodia for action. The rubber industry ranked among the top five sectors with high export potential and medium-high contribution to human development. Strong prospects for growth in world demand for natural rubber together with Cambodia’s large area of...

8/30/2018 2:56:28 AM +00:00

An application of GIS and Remote Sensing for Analysis of Agricultural Development-Induced Changes in Land Use: A case study in Lao PDR

Overall, Cambodia’s rubber export competitiveness remains weaker than that of other countries in the region, except for the Lao People’s Democratic Republic. One of the problems is that despite the application of conventional technology for the management and maintenance of rubber trees and traditional rubber clones, per- hectare rubber yield remains lower than in other countries of the region. A significant rise in the real daily wage of laborers during the past three years appears to be one factor obstructing the improvement of Cambodia’s rubber competitiveness, while high costs of electricity and petroleum relative to those of the Lao People’s Democratic...

8/30/2018 2:56:28 AM +00:00

RUBBER DOWNSTREAM INDUSTRY DEVELOPMENT IN INDONESIA: CURRENT STATUS, OPPORTUNITIES AND CHALLENGES

The development of the Cambodian rubber industry during the past two years has been noticeably positive due to the substantial and continuous rise in prices of natural rubber. In 2007 and 2008, total harvested areas and natural rubber production increased by 30 per cent and 12 per cent, respectively. Additionally, the outcome of the divestment by the Government of Cambodia of its state-run rubber plantations has also been impressive. As of early 2009, the seven state-run plantations had already been privatized, discharging more weight of the public sector onto the private sector. However, the prospect for growth of the sector...

8/30/2018 2:56:28 AM +00:00

Review of the Existing Techniques for the Determination of Dry Rubber Content in Natural

Hevea brasiliensis, a forest tree, which is indigenous to the tropical rain forests of Central and South America and the only major commercial source of natural rubber (NR), is one of the most recently domesticated crop species in the world. The modern age of NR in India actually started during the 1870s when the British successfully transported Hevea seeds from Brazil for planting in the then British India1.'. Rubber seems to be a fairly straightforward word. The French call it Caoutchouc recognizing its historically South American Indian word, meaning weeping wood':, Polyisoprene, especially when chemically modified by vulcanization, has remarkable ability to substantially return to its original shape after...

8/30/2018 2:56:28 AM +00:00

ECONOMIC IMPORTANCE OF THE PLANTATION SECTOR IN KERALA

We would like to thank Patrick Rossier (ETSP-Helvetas), Eero Helenius (Thua Thien Hue Rural Development Programme), and Chris Dickinson (Green Corridor Project-WWF), for their useful suggestions. We wish to thank Ueli Mauderli (SDC), Jean Pierre Sorg (ETHZ), for their useful comments and suggestions during their survey in Khe Tran, Jean-Laurent Pfund and Allison Ford (CIFOR) for their valuable comments during the redaction of the report, Michel Arbonnier (CIRAD) for the revision of the plant list, Henning Pape-Santos, our copy-editor, and Wil de Jong, the coordinator of the project for his support. Last but not the least, we would like to thank the...

8/30/2018 2:56:28 AM +00:00

Economic Costs and Benefits of Allocating Forest Land for Industrial Tree Plantation Development in Indonesia

Vietnam has been reforming its forest management in favour of household and local organization (Barney 2005). The government increasingly gives local people the right to manage the forests. Unfortunately, in this changing environment, recognition of local people’s rights is still limited and local knowledge and perspectives are rarely taken into account by the state institutions implementing land titling and decentralization. The challenge is to better inform each stakeholder on the perspectives of people living in and near the forest on the natural resources and landscapes. Furthermore, clarification of the local capacity to manage forests is necessary for better informed decision...

8/30/2018 2:56:28 AM +00:00

Spatial-temporal Dynamics of Rubber Plantation in the Border Region of China, Laos and Myanmar: 1980-2010

Stakeholder and biodiversity at the local level is a three-year collaboration between the Center for International Forestry Research (CIFOR) and the Swiss Development Cooperation (SDC). Tropenbos International-Vietnam (TBI-V) has been a very helpful collaborator for coordinating the project activities. The project goal is to contribute to the enhancement of the livelihoods of local forest dependent communities and sustainable forest management. The project aims to strengthen local capacity to plan and implement locally relevant forest landscape management as a mechanism to achieve those goals. It focuses on situations where decentralization has given local government more authority and responsibility for forests. The...

8/30/2018 2:56:28 AM +00:00

FOREST REHABILITATION IN VIETNAM

Multidisciplinary landscape assessment, or MLA, is a set of methods developed by CIFOR scientists to determine ‘what is important to local communities, in terms of landscape, environmental services, and resources’. The approach is rooted in social (anthropology, ethnobotany and socio-economics) as well as natural sciences (botany, ecology, geography and pedology); was tested and used in different countries (Bolivia, Cameroon, Gabon, Indonesia, Mozambique and Philippines). The methods are fully detailed in four languages: English, French, Indonesia and Spanish (Sheil et al. 2003; http://www.cifor.cgiar.org/mla/). ...

8/30/2018 2:56:28 AM +00:00

ROWTH, STRUCTURAL CHANGE AND PLANTATION TREE CROPS: THE CASE OF RUBBER

Participatory mapping exercises began during the very first days of the survey with two women and men groups of villagers using two basic maps, assisted by two research members to explain the objectives of the exercise. They facilitated the process through discussion with villagers about which resources and land types to add to the basic maps. These maps were then put together to build a single map representing the perception of the overall community. During all our onsite activities, the map was available to any villager for adding features and making corrections. In the case of Khe Tran, we worked...

8/30/2018 2:56:28 AM +00:00