Tài liệu miễn phí Lâm nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Lâm nghiệp

Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 6

Tính tăng sản. Tính tăng sản là sản lượng gỗ khá cao trên một đơn vị diện tích có đặc điểm thân cao tuổi thọ tương đối dài, tốc độ sinh trưởng nhanh thích hợp với việc trồng dày. Rừng tăng sản và rừng mọc nhanh là 2 khái niệm có liên hệ với nhau và có sự khác nhau. Một số loài mọc nhanh cũng tăng sản như Sa mộc, Dương; một số loài cây mọc nhanh sớm nhưng thời gian duy trì ngắn không thể trồng dày cho nên những loài đó chỉ mọc nhanh nhưng không tăng...

8/29/2018 9:27:08 PM +00:00

Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 7

cây và đặc điểm điều kiện lập địa, chọn ra ít nhất có mấy loài cây thích hợp,nhưng cần phải chú ý, trong một đơn vị loài cũng không thể đơn điệu, phải phối hợp loài cây mọc nhanh, cây quý hiếm, cây lá kim và cây lá rộng, cây yêu cầu điéu kiẹn lập dịa nghiem khắc với cây thích ứng rộng, xác định tỷ lệ phát triển các loài cây, làm cho ph-ơng án chọn loài cây phát huy được tiềm lực sản xuất tổng hợp với nhiều điều kiẹn lập địa, lại có thể thoả mãn yêu...

8/29/2018 9:27:08 PM +00:00

Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 8

trong phạm vi đó kết cấu lâm phần hợp lý cho một sản lượng tốt nhất cá thể cây rừng khoẻ mạnh sinh trưởng cây rừng ổn định hình thân sẽ tốt hơn. Và phạm vi mật độ thích hợp đó không thay đổi trong qúa trình sinh trưởng cây rừng, thời kỳ sinh trưởng phát triển khác nhau xẽ có phạm vi mật độ thích hợp nhất khác nhau.

8/29/2018 9:27:08 PM +00:00

Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 9

ở lâm trường Khai Bình Quảng Đông lượng cành khô lá rụng ở trong rừng hỗn giao Thông và Vối thuốc 16 tuổi nhiều hơn rừng thuần loài cùng tuổi là 61.5% chất hữu cơ đạm toàn phần, lân hữu hiệu và kali hưu hiệu ở tầng A của tầng hỗn giao đạt được 4.79%, 0.11%, 0.23mg/kg, 1.95mg/kg, mà rừng thông thuần loài hàm l-ợng chất hữu cơ và đạm toàn phần chỉ đạt 1.83% hoặc 0.08% lân hữu hiệu và kali hữu hiệu không đáng kể. ...

8/29/2018 9:27:08 PM +00:00

Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 10

Từ đó có thể thấy rằng dinh d-ỡng của rừng hỗn giao có thể cải thiện đ-ợc quá trình hoá học sinh vật đát phức tạp. b) sự chuyển dịch dinh dưỡng giữa các loài cây: nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước chứng minh rằng hợp chất các bon và dinh dưỡng có thể chuyển dich trực tiếp giữa các loài cây khác nhau, sự chuyển dịch đó là một hình thức quan trọng tác dụng giữa các loài có ý nghĩa tích cực làm thay đổi dinh dưỡng ở thực vật Liu Jí Hang phát hiện hạt thông...

8/29/2018 9:27:08 PM +00:00

Bộ Lộc vừng, bộ sim part 1

SIM Léc võng Lộc vừng •Lộc vừng - Barringtonia coccinea (Lour.) - Họ Lộc vừng (Lecythidaceae) •Cây gỗ nhỏ cao 10-12m, đường kính có thể trên 50cm. Vỏ dày màu nâu xám hoặc nâu đen, nứt mảnh đa giác, lớp vỏ trong màu nâu hồng. Cành non thường có cạnh. •Lá đơn mọc cách tập trung ở đầu cành, hình trứng ngược, đầu có mũi lồi tù, đuôi nêm rộng, hay hình nêm dài 10cm, rộng 4cm, mép lá có răng cưa tù. Phiến lá dày nhẵn bóng khi non có màu tím hồng, Cuống lá ngắn. •Cụm hoa chùm dạng bông viên...

8/29/2018 9:22:39 PM +00:00

Bộ Lộc vừng, bộ sim part 2

Bằng lăng ổi •Bằng lăng ổi, Sáng ổi, - Lagerstroemia calyculata Kurz. - Họ Tử vi (Lythraceae) •Cây gỗ lớn, nhỡ, gốc có bạnh, cây cao tới 30m, rụng lá vào mùa khô. Vỏ mầu nâu xám vàng, bong mảng máng để lại lớp vỏ nhẫn nhưng gồ ghề, có màu xám trắng xen lẫn những mảnh màu vàng lục. Thịt vỏ vàng nhạt, nhiều sơ. Cây đôi khi có gai giả do cành tạo ra. Cành nhỏ, lúc non có lông màu vàng. •Lá đơn mọc gân đối cuống lá ngắn, lá hình trấi xoan đầu lá có mũi nhọn,...

8/29/2018 9:22:39 PM +00:00

Bộ Lộc vừng, bộ sim part 3

Chò nhai, Sến me (Râm) •Anogeisus acuminata (DC.) Giull. et Perr. - Họ Bàng (Combretaceae) •Cây gỗ cao 20 - 30m, đường kính tới 1m, thân thẳng, gốc có bạnh nhỏ. Vỏ thân màu xám đen nứt dọc. Cành mảnh, rủ xuống. Cành non, lá non đều có lông màu trắng. •Lá đơn nguyên mọc đối hoặc gần đối, phiến lá hình mác đến hình mác dạng trứng, dài 5- 8cm, rộng 2 5cm, nhọn dần về phía đầu, gốc hình nêm rộng hoặc tù, mặt trên màu lục, mặt dưới màu lục nhạt, có lông. Gân bên 6 -...

8/29/2018 9:22:39 PM +00:00

Bộ Lộc vừng, bộ sim part 4

Trúc tiết; Săng mã. - Carallia brachiata (Lour.) Merr. Họ Đước (Rhyzophoraceae) •Cây nhỡ thường xanh cao 15m. Vỏ cây màu xám hay xám đen. •Lá hình trái xoan hay trứng trái xoan dài 6 – 10cm, đầu có mũi lồi, đuôi hình nêm, mép nguyên, mặt dưới có những chấm nhỏ màu hồng 6-15x3-4cm, gân cấp hai nhỏ chìm; cuống lá dài 6-10mm, lá kèm hình tam giác nhọn. •Hoa tự xim tán, mỗi tán có 3 – 5 hoa nhỏ màu trắng không cuống. Đài xẻ 6 – 8 răng. Tràng 3 – 4 cánh, nhị 8, bầu...

8/29/2018 9:22:39 PM +00:00

Bộ Lộc vừng, bộ sim part 5

Phay sừng •Phay sừng Duabanga grandiflora (Roxb. ex DC.) Walp - Họ Bần (Sonneratiaceae) •Cây gỗ lớn, cao 30m, đường kính tới 130cm, gốc cây có bạnh vè nhỏ. Thân thẳng, tròn, chiều cao dưới cành 10 - 15 m. Vỏ nhẵn màu xám hồng hay xám trắng. Cành phân ngang, đầu cành rủ xuống, cành non có cạnh. •Lá đơn mọc đối có lá kèm. Lá hình trái xoan thuỗn đầu lá tù, đuôi lá tròn hay hình tim, mép lá gợn sóng, khi non có màu hồng nhạt, dài 12-17cm, rộng 5-10cm. Gân bên 10-14 đôi gần song song,...

8/29/2018 9:22:39 PM +00:00

Bộ Lộc vừng, bộ sim part 6

Trâm vối Syzygium cuminii (L.) Skeels -Họ Sim (Myrtaceae) •Cây gỗ nhỡ cao 20m, đường kính có thể trên 50cm. Vỏ dày màu nâu hoặc nâu đen, sần sùi, nứt dọc nhỏ, lớp vỏ trong sốp. Vết vỏ đẽo trắng hồng sau chuyển màu tím sẫm như vỏ vối. Cành nhỏ màu nâu tròn, nhẵn. •Lá đơn mọc đối, hình trái xoan, đầu có mũi lồi tù, đuôi nêm rộng, 5-14 x 2–7cm, mép nguyên. Phiến lá dày nhẵn bóng. Gân bên nhỏ 7-10 đôi, gân vấn hợp rõ. Cuống lá dài 1.5 – 3cm. •Cụm hoa xim viên chuỳ...

8/29/2018 9:22:39 PM +00:00

BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG

Khái niệm về lâm nghiệp cộng đồng 1.1.1.Các khái niệm về Cộng đồng Cộng đồng trong khái niệm QLRCĐ, được giới hạn là tập hợp của các cá nhân trong một thôn bản gần rừng gắn bó chặt chẽ với nhau qua hoạt động sản xuất, sinh hoạt và đời sống VHXH (Nguồn FAO, 2000). “Cộng đồng bao gồm toàn thể những người sống trong một xã hội có những đặc điểm giống nhau và có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau” (N. H. Quân, 2000) Các loại hình cộng đồng: - Cộng đồng các dân tộc:...

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 2 CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN RỪNG

Hiện trạng về quản lý đất lâm nghiệp Quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, diện tích đất rừng chưa có chủ thể rỏ ràng (gọi chung là của nhà nước) còn rất nhiều, vì vậy nạn phá rừng đã làm suy kiệt các nguồn tài nguyên rừng và gây ra những vấn đề xói mòn và phá vỡ các vùng rừng đầu nguồn tự nhiên. Lâm nghiệp là một lĩnh vực tạo cơ hộị cho nhiều hộ gia đình đa dạng hoá về nguồn thu nhập. Kinh nghiệm tại Việt Nam cho...

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 3: CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG

Giao rừng cho cộng đồng 3.1.1. Những căn cứ để giao rừng cho cộng đồng Các cộng đồng được Nhà nước giao rừng để quản lý nên có đủ các điều kiện sau đây: 1. Quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) đã được Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là cấp huyện) phê duyệt, trong đó có quỹ rừng được quy hoạch để giao cho cộng đồng. Đối với các...

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 4 CÁC LUẬT TỤC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

Tri thức bản địa và quản lý tài nguyên rừng 4.1.1. Khái niệm về tri thức bản địa và bảo vệ tài nguyên rừng Trong những thập kỷ gần đây, khái niệm của sự phát triển đã tiến triển qua nhiều giai đoạn, từ việc chú trọng vào tăng trưởng kinh tế, đến tăng trưởng với sự công bằng, thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, sự tham gia đến phát triển bền vững (Bates, 1998; Black, 1993; Hobart, 1993; Watts, 1993). Một thời kỳ dài, khái niệm phát triển gần như chú trọng đến các tiêu chí về...

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI TÀI NGUYÊN RỪNG GIAO CHO CỘNG ĐỒNG

Trong chu trình dự án quản lý tài nguyên rừng, thì các hoạt động giám sát và đánh giá có sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan được thiết kế và thực hiện để bảo đảm các hoạt động được thực thi theo đúng mục tiêu đã đề ra và đánh giá hiệu quả cũng như các tác động của chúng. Đồng thời giám sát và đánh giá cũng mang lại nhiều lợi ích cho các bên liên quan và cộng đồng như: Chia sẻ kinh nghiệm trên hiện trường; cải tiến tổ chức, quản...

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

Côn trùng rừng - Mở đầu

Mục đích của môn học côn trùng rừng: - Cung cấp cho SV chuyên ngành lâm nghiệp một số kiến thức cơ bản về CT nói chung và CT rừng nói riêng. - Trên cơ sở đó biết vận dụng để đề ra phương hướng nghiên cứu và phòng trừ một số loài sâu hại và lợi dụng các loài CT, động thực vật có ích góp phần nâng cao, chất lượng, sản lượng của rừng. Mục tiêu môn học Côn trùng rừng - Sau khi học xong môn học này sinh viên có khả năng nhận biết ,...

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

Côn trùng rừng - Chương 2

Tham khảo tài liệu 'côn trùng rừng - chương 2: Đặc điểm giải phẩu của côn trùng. Cấu tạo da côn trùng: Da côn trùng có chức năng bảo vệ cơ thể và là chỗ dựa cho các bắp thịt vận động.

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

Côn trùng rừng - Chương 5

Khái niệm về sinh thái côn trùng rừng Thuật ngữ sinh thái nói chung (Ecology) bắt nguồn từ hai chữ Hy Lạp: “Oikos” - nơi ở hoặc nơi trú ẩn và “Logos” - khoa học. * K/n Sinh thái học: là một môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa hoàn cảnh chung quanh với thể hữu cơ.

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

Côn trùng rừng - Chương 6

Phải trực tiếp tác động lên quần thể sâu hại làm giảm số lượng chúng xuống mức gây hại có ý nghĩa kinh tế. .Phải tác động lên cây rừng để phát huy các đặc tính chống chịu và miễn dịch của chúng.

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN VÙNG - Bài 1 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY TIÊU

NGUỒN GỐC PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY TI ÊU. 1.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI - Nguồn gốc: Cây tiêu có tên khoa học là Piper nigrum L. Tiêu Piper nigrum là một trong những loài cây gia vị cổ nhất và quan trọng nhất. Tiêu đen là loại tiêu mà hạt tiêu với toàn bộ quả được là m khô; tiêu trắng thì quả đã bị loại bỏ mất lớp vỏ mềm.

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN VÙNG - Bài 3 SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY TIÊU

SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN 3.1.1. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TI ÊU Trong sản xuất cây tiêu thường được nhâ n giống bằng phương pháp vô tính (cành hom), chúng không có biể u hiệ n rõ rệt về phát dục gia i đoạn. Căn cứ đặc điểm sinh trưởng phát dục và kỹ thuật trồng trọt có thể chia đời sống cây hồ tiêu là m bốn thời kỳ gồm: Thời kỳ sinh trưởng, thời kỳ sinh trưởng phát quả, thời kỳ sản lượng cao và thời kỳ già cỗi. - Thời kỳ sinh trưởng Được tính...

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 1

Từ năm 1999 trở đi Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành quy chế khai thác gỗ và lâm sản, thì đối tượng rừng khai thác được quy định như sau: Đối với rừng gỗ là rừng sản xuất: Rừng tự nhiên hỗn loài, khác tuổi chưa qua khai thác hoặc đã qua khai thác nhưng đã được nuôi dưỡng đủ thời gian quy định của luân kỳ khai thác

8/29/2018 9:14:05 PM +00:00

Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 2

Chặt hạ bao gồm các bước sau: Chọn hướng cây đổ: Khi chọn hướng cây đổ cần phải dựa trên những nguyên tắc sau: Đối với khu khai thác có độ dốc i 100 thì không được chọn hướng đổ xuôi theo sườn dốc. Hướng đổ của cây phải tạo điều kiện thuận lợi cho những công việc tiếp theo sau như cắt cành ngọn, cắt khúc, vận xuất...

8/29/2018 9:14:05 PM +00:00

Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 3

Thao tác chặt tre nứa bằng dao. Đứng gần cây định chặt sao cho vừa tầm tay ở tư thế trùng gối. Động tác chặt: Tay không thuận giữ chặt cây, tay thuận dao nghiêng một góc 40- 45 độ. Chặt 2 mạch phía dưới mắt cây. Trường hợp cây cong thì chặt mạch 1 ở phía bụng cây, chặt mạch 2 ở phía lưng cây.

8/29/2018 9:14:05 PM +00:00

Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 4

Nên xác định kích thước lớn nhất khoảng 1000m2 Xây dựng bãi gỗ - Bãi gỗ phải được bố trí sao cho bùn và vỏ cây không chảy vào suối. - Bãi gỗ phải được bố trí sao cho luôn thoát nước. Bãi gỗ lý tưởng phải được bố trí ở những nơi có độ dốc nhẹ. - Đánh dấu ranh giới bãi, kể cả phần đào đắp

8/29/2018 9:14:05 PM +00:00

Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 5

Máy kéo bánh bơm được sử dụng trong ngành lâm nghiệp vào giữa thập kỷ 70 của thế kỷ trước và hiện nay đang được dùng tương đối phổ biến ở các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên.

8/29/2018 9:14:05 PM +00:00

Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN part 6

Những tài liệu thống kê về tình hình thay đổi của khí hậu, mùa mưa và lượng mưa, vị trí nguồn nước, tính chất của đất. Điều tra thực địa: Xác định điểm đầu, điểm cuối của máng lao và các điểm chuyển hướng tuyến đường, hướng đi của tuyến đường, các điểm giao nhau của các tuyến đường máng lao

8/29/2018 9:14:05 PM +00:00

Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN phần 7

Độ cao nền đường phải cao hơn mực nước ngầm (là mực nước thường xuyên có dưới nền đường). Tuỳ theo kết cấu của tầng đất nền đường mà có qui định cụ thể về độ cao tối thiểu của nền đường so với mực nước ngầm

8/29/2018 9:14:05 PM +00:00

Giáo trình : KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN LÂM SẢN part 8

(2) Các hình thức vận chuyển lâm sản bằng đường thuỷ . Vận chuyển lâm sản bằng đường thuỷ có nhiều hình thức như thả trôi tự do; vận chuyển bằng bè mảng, bằng tàu thuyền... Đối với sản xuất lâm nghiệp việc thả trôi tự do chỉ được thực hiện trên một số quãng đường sông có cự ly ngắn, dễ kiểm soát trong quá trình thả trôi, để đưa gỗ từ điểm tập kết đường bộ đến vị trí để đóng bè, hoặc mảng (bến lâm sản) ...

8/29/2018 9:14:05 PM +00:00