Tài liệu miễn phí Lâm nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Lâm nghiệp

RUNG NHĨ (Atrial fibrillation)

Rung nhĩ là một hình thái rối loạn nhịp tim nhanh. Tim của người bình thường đập từ 60 – 80 lần trong một phút khi cơ thể nghỉ ngơi. Khi rung nhĩ, các tâm nhĩ đập rất nhanh và không đều với tần số 300/ phút. Các tâm thất thường đáp ứng với rung nhĩ bằng một nhịp bất thường từ 100 – 200 lần trong một phút. Hậu quả là hoạt động của các buồng tim trở nên hoàn toàn không đồng bộ. Các buồng thất không có đủ thời gian giãn ra để được đổ...

8/29/2018 9:01:24 PM +00:00

Quy trinh nhân giống và trồng rau sắng, bò khai

Lá và ngọn Bò khai là thức ăn quen thuộc của nhân dân miền núi. Ngoài ra, nó còn được dùng để chữa các bệnh về thận, gan và nước tiểu vàng. Đi xa mệt mỏi, nước tiểu vàng đục, chỉ cần ăn rau bò khai một hai lần, nước tiểu trở lại trong veo.

8/29/2018 8:53:05 PM +00:00

Quản lý và sử dụng đất dốc bền vững dựa trên tiếp cận nông nghiệp sinh thái

Đất đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên của Việt Nam. Nhìn chung đây là những loại đất khó khai thác sử dụng và kém hiệu quả, đặc biệt khi đất đã mất thảm thực vật che phủ. Trong những năm 40 của thế kỷ XX, diện tích che phủ của nước ta khoảng 45%; đến những năm 80 của thế kỷ XX, chỉ còn khoảng 25%.

8/29/2018 8:53:05 PM +00:00

Giáo trình-Phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển lâm nghiệp xã hội-p1&2

Phần 1: Giới thiệu chung Dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (SFSP) giai đoạn 2 bắt đầu thực hiện từ đầu năm 1998 và kéo dài đến năm 2004, do chính phủ Thụy Sĩ tài trợ nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ giảng dạy, phổ cập trong các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, tạo kiến thức, nghiên cứu chuyển giao và trao đổi thông tin.

8/29/2018 8:52:44 PM +00:00

Giáo trình-Phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển lâm nghiệp xã hội-p3

Phần 3: Phương pháp tiếp cận lâm nghiệp xã hội Khái niệm sự tham gia Quan điểm cơ bản: Gần đây cách tiếp cận từ dưới lên, coi trọng vai trò chủ động của cộng đồng nông thôn được nhấn mạnh; do vậy đã động viên các tiềm năng lao động và các nguồn lực khác của cộng đồng cho hoạt động LĐXH

8/29/2018 8:52:44 PM +00:00

Giáo trình-Phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển lâm nghiệp xã hội- phần 4

Phần 4: Kết quả áp dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển LNXH cấp thôn bản Thúc đẩy cộng đồng Hiện nay, phát triển cộng đồng nói chung, phát triển nông lâm nghiệp nói riêng đang được quốc gia hay các cấp các ngành , các tổ chức phát triển rất quan tâm

8/29/2018 8:49:34 PM +00:00

Hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp part 1

“Hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lâm nghiệp”là cuốn sách nhỏ do cán bộ khoa học của các trung tâm nghiên cứu- sản xuất thuộc thuộc viện khoa học lâm nghiệp biên soạn (Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp Cầu Hai, Trung tâm nghiên cứu Rừng ngập Minh Hải, Trung tâm nghiên cứ Sinh thái môi trường rừng, Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng và trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản)...

8/29/2018 8:48:50 PM +00:00

Hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp part 2

Tham khảo tài liệu 'hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp part 2', nông - lâm - ngư, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:48:50 PM +00:00

Hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp part 3

Tham khảo tài liệu 'hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp part 3', nông - lâm - ngư, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:48:50 PM +00:00

Hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp part 4

Tham khảo tài liệu 'hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp part 4', nông - lâm - ngư, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:48:50 PM +00:00

Hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp part 5

Tham khảo tài liệu 'hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp part 5', nông - lâm - ngư, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:48:50 PM +00:00

Hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp part 6

Tham khảo tài liệu 'hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp part 6', nông - lâm - ngư, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:48:50 PM +00:00

Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng keo lá tràm (Acacia auriculiformis)

Cùng tham khảo tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng keo lá tràm (Acacia auriculiformis), tài liệu này giới thiệu đến bạn các đặc điểm, giá trị kinh tế của cây tràm, đồng thời hướng dẫn bạn kỹ thuật trồng rừng keo lá tràm.

8/29/2018 8:45:00 PM +00:00

Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss).

Lát hoa là cây gỗ lớn cao tới 25 - 30m, đường kính ngang ngực tới 120 - 130cm. Thân thẳng, hệ rễ và tán lá phát triển. Cây ưa sáng, sống lâu, lúc nhỏ sinh trưởng nhanh,. Từ 10 tuổi trở đi sinh trưởng chậm hơn. ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KINH TẾ Lát hoa là cây gỗ lớn cao tới 25 - 30m, đường kính ngang ngực tới 120 - 130cm. Thân thẳng, hệ rễ và tán lá phát triển. Cây ưa sáng, sống lâu, lúc nhỏ sinh trưởng nhanh,. Từ 10 tuổi trở đi sinh trưởng chậm hơn. Lát...

8/29/2018 8:45:00 PM +00:00

Giáo trình nông lâm kết hợp chương 2 : Nguyên lý về nông lâm kết hợp

Chương 2: Nguyên lý về nông lâm kết hợp Khái niệm và đặc điểm của hệ thống nông lâm kết hợp Lịch sử phát triển các khái niệm về nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp là một lĩnh vực khoa học mới đã được đề xuất vào thập niên 1960 bởi Keng (1969). Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác nhau được phát triển để diễn tả hiểu biết rõ hơn

8/29/2018 8:45:00 PM +00:00

Cẩm nang lâm nghiệp - Quản lý rừng bền vững

Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) đã trở thành một nguyên tắc đối với quản lý kinh doanh rừng đồng thời cũng là một tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới. Hiện tại có hai định nghĩa đang được sử dụng ở Việt Nam.

8/29/2018 8:44:50 PM +00:00

Báo cáo khoa học: Quản lí hệ sinh thái rừng ngặp mặn để bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản

Báo cáo khoa học: Quản lí hệ sinh thái rừng ngặp mặn để bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản giúp bạn nắm bắt vai trò của rừng ngập mặn đối với hải sản, quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản.

8/29/2018 8:44:45 PM +00:00

Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 10

Chương 14. Kết luận và khuyến nghị Tổng Cục thống kê có nhiệm vụ tổ chức các cuộc điều tra sau: Chương trình điều tra thống kê hàng năm, Điều tra dân số và lao động, Điều tra Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản, Điều tra vốn đầu tư, Điều tra doanh nghiệp, Điều tra cơ sở sản xuất cá thể, Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính và sự nghiệp, Điều tra thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ...

8/29/2018 8:44:25 PM +00:00

Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 3

Độ che phủ rừng là số đo tỷ lệ phần trăm diện tích có rừng so với diện tích tự nhiên của một vùng lãnh thổ. Độ che phủ rừng hàng năm là số đo đánh giá diện tích rừng tăng hay giảm trong một vùng lãnh thổ. Công thức để tính độ che phủ rừng Độ che phủ rừng = 100 * Trong đó: - Scr là diện tích có rừng - Smt là diện tích rừng trồng dưới 3 tuổi - Stn là tổng diện tích tự nhiên

8/29/2018 8:44:24 PM +00:00

Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 4

Diện tích đất lâm nghiệp được Chỉ tiêu 2.2.2 giao và cho thuê Diện tích đất theo mục đích sử dụng là diện tích của phần đất có cùng mục đích sử dụng trong phạm vi của đơn vị hành chính gồm đất nông nghiệp phân thành đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp (chia thành đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất), đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác; đất phi nồng nghiệp; đất chưa sử dụng; đất có mặt nước ven biển...

8/29/2018 8:44:24 PM +00:00

Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 5

Đất quy hoạch để trồng rừng Chỉ tiêu 3.1.3 mới Đất trồng rừng (sản xuất, phòng hộ, đặc dụng) là diện tích đất rừng (sản xuất, phòng hộ, đặc dụng) đã giao, cho thuê để trồng rừng mới và đất có cây rừng mới trồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng. Khác biệt trong phân loại rừng và đất lâm nghiệp của hai Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và PTNT về đất trồng rừng là: Bộ Tài nguyên -Môi trường Bộ Nông nghiệp và PTNT ...

8/29/2018 8:44:24 PM +00:00

Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 6

Rừng phòng hộ là rừng được xác định chủ yếu để phục vụ cho mục đích bảo vệ và tăng cường khả năng điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, góp phần hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo đảm cân bằng sinh thái và an ninh môi trường. Rừng phòng hộ bao gồm: 1) Rừng phòng hộ đầu nguồn; 2) Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; 3) Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; 4) Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường. Một số địa phương còn có...

8/29/2018 8:44:24 PM +00:00

Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 7

Củi là sản phẩm phụ của ngành lâm nghiệp được sử dụng chủ yếu làm chất đốt, đun nấu, sưởi ấm cho các hộ gia đình ở nông thôn, đặc biệt đối với các hộ thuộc địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa.. Số liệu củi khai thác hàng năm do Tổng cục Thống kê thu thập và cung cấp, được tính toán trên cơ sở điều tra mẫu suy rộng kết quả khai thác các sản phẩm phụ của ngành lâm nghiệp....

8/29/2018 8:44:24 PM +00:00

Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 8

Chương 10. Các chỉ tiêu về Chương trình Nghiên cứu, giáo dục đào tạo và khuyến lâm Hệ thống khuyến nông ở Việt Nam được phát triển đều khắp trên cả nước, mỗi tỉnh, thành phố đều có Trung tâm Khuyến nông trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số lượng cán bộ thuộc các Trung tâm khuyến nông cấp tỉnh vào thời điểm cuối năm 2005 đạt bình quân 22,4 người/trung tâm, với 67,4% cán bộ có trình độ đại học, 50 thạc sĩ, 3 tiến sĩ, số còn lại có trình độ cao đẳng, trung...

8/29/2018 8:44:24 PM +00:00

Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 9

Tính đến 2005, có 57 dự án ODA lâm nghiệp đang hoạt động với tổng số vốn khoảng 434,8 triệu USD. Các tổ chức quốc tế viện trợ nhiều nhất là: Ngân Hàng thế giới (84,7 triệu USD), ADB (47,4 triệu USD), Quỹ môi trường toàn cầu GEF(21,5 triệu USD) và Liên hiệp Châu Âu EU (13,1 triệu USD). Các nước viện trợ nhiều nhất cho ngành lâm nghiệp là: Đức (54,1 triệu USD), Nhật (34,2 triệu USD), Phần Lan (8,1 triệu USD), ...

8/29/2018 8:44:24 PM +00:00

Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 1

Rừng có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Năm 2006, độ che phủ rừng của Việt Nam là 38% trên diện tích toàn quốc. Là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, lâm nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp và nông thôn và phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng của đất nước.

8/29/2018 8:44:23 PM +00:00

Báo cáo phân tích số liệu cơ sở RỪNG năm 2005 part 2

Chương 1. Tổng quan về Lâm nghiệp Việt Nam lâm sản xuất khẩu và các giá trị môi trường của rừng. Trong giai đoạn 1995-2006, kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ đã tăng từ 61 triệu USD năm 1996 lên 1.035 triệu USD năm 2004, 1.570 triệu USD năm 2005, 2.000 triệu USD năm 2006 và dự kiến khoảng 2,5 tỷ USD năm 2007. Tổng kim ngạch xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ hiện nay đạt gần 200 triệu USD/năm, dự kiến sẽ tăng bình quân 10-15% một năm, đạt 700-800 triệu USD/năm vào năm 2020...

8/29/2018 8:44:23 PM +00:00

Giao đất lâm nghiệp kinh tế hộ gia đình ở miền núi part 1

Nông – Lâm – Ngư là ba nghề chính gắn bó từ ngàn đời nay với nhân dân ta, có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế xã hội Việt Nam. Nhằm đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp, tạo điều kiện cho các hộ nông dân mở rộng và nâng cao hiệu quả của sản xuất, phát triển kinh tế- xã hội nông thôn, Nhà nước đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp lý quan trọng:

8/29/2018 8:40:32 PM +00:00

Giao đất lâm nghiệp kinh tế hộ gia đình ở miền núi part 2

Tham khảo tài liệu 'giao đất lâm nghiệp kinh tế hộ gia đình ở miền núi part 2', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:40:32 PM +00:00

Giao đất lâm nghiệp kinh tế hộ gia đình ở miền núi part 3

Tham khảo tài liệu 'giao đất lâm nghiệp kinh tế hộ gia đình ở miền núi part 3', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:40:32 PM +00:00