Tài liệu miễn phí Lâm nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Lâm nghiệp

Giáo trình -Khai thác và vận chuyển lâm sản -p4

4.1.1. Các loại đường ô tô lâm nghiệp Đường ô tô lâm nghiệp được phân làm 4 cấp, tương ứng với 4 loại đường,cụ thể: Đường trục chính: Đường trục chính là đường vận chuyển chính của một khu kinh tế lâm nghiệp trong vùng. Đường trục chính là liên kết giữa các lâm trường trong vùng với nhau, giữa các lâm trường với khu trung tâm kinh tế lâm nghiệp, giữa các khu trung tâm kinh tế lâm nghiệp với nhau. ...

8/29/2018 9:09:30 PM +00:00

Phân loại thảm thực vật rừng ở việt nam

Theo Thái Văn Trừng (1971), thảm thực vật rừng của nước ta rất phong phú, trong đó có 50% thành phần thực vật đặc hữu thuộc khu hệ thực vật đệ tam...

8/29/2018 9:05:50 PM +00:00

Phân loại rừng thứ sinh nghèo tại Việt Nam Loeschau (1963)

Dựa vào hệ thống phân loại đứng trên quan điểm đánh giá tài nguyên rừng của Loeschau (1963) I/Nhóm I: Nhóm chưa có rừng. Đây là nhóm không...

8/29/2018 9:05:50 PM +00:00

Chuyên đề : Sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm part 1

Tổng quan 1.1 Mục tiêu đề tài Xây dựng phương pháp xác định tỷ lệ thành khí định mức khi xẻ thanh cơ sở đẻ sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm, làm cơ sở định mức tiêu hao nguyên liệu khi sản xuất ván ghép thanh từ loại gỗ này. 1.2 Phạm vi đề tài nghiên cứu: Loại gỗ keo lá tràm 7- 8 tuổi, ở núi luốt Trường Đại học Lâm Nghiệp. Loại ván ghép thanh thông dụng không phủ mặt 1.3 Nội dung chủ yếu của đề tài: - Cơ sở lý luận -...

8/29/2018 9:05:45 PM +00:00

Chuyên đề : Sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm part 2

ính toán kích thước thực tế: Kích thước thực tế của thanh cở = kích thước danh nghĩa + lượng dư gia công. 3.1.1.1. Tính toán kích thước phôi của thanh: Nguyên liệu cung cấp cho quá trình xẻ thanh cơ sở là gỗ tròn keo lá tràm. Kích thước thanh sau khi đã đánh nhẵn (đã qua gia công gồm sấy, bào, đánh nhẵn ...) là: S * B * L = 20 * 32* 450 (mm). Vậy kích thước thô của thanh bao gồm: Sth = S + S1 + S2. Bth = B + B1 + B2....

8/29/2018 9:05:45 PM +00:00

Giáo trình gỗ part 1

KIếN THứC CHUNG Về Gỗ Gỗ do vô số tế bào cấu tạo thành.Mỗi tế bào đều có vách bao bọc bên ngoài và ruột chứa đầy nguyên sinh chất bên trong.Vách tế bào lúc đầu chỉ là một lớp màng mỏng,gọi là vách sơ sinh. Về sau nhờ tác dụng của nguyên sinh chất,vách tế bào dày dần về phía bên trong, hình thành lớp vách thứ hai gọi là vách thứ sinh. khi đã có vách thứ sinh tế bào mất hẳn năng lực tăng trưởng, kết thúc quá trình dày thêm của vách tế bào,nguyên sinh chất...

8/29/2018 9:05:45 PM +00:00

Giáo trình gỗ part 2

Cấp 10 tuổi độ ẩm Wa= W0= Nhận xét :Độ ẩm tuyệt đối (W0) chính xác và ổn dịnh hơn độ ẩm tương đối (Wa) vì khối lượng gỗ khô kiệt là một trị số cố định . khối lượng gỗ có nước luôn thay đổi nên không tiện dùng để so sánh . từ đây về sau khi nói đến độ ẩm là nói đến độ ẩm tuyệt đối . II. Sức co dãn của gỗ : Co giãn (co rút và giãn nỡ ) là thuật ngữ để chỉ sự thay đổi kích thước khi độ ẩm gỗ...

8/29/2018 9:05:45 PM +00:00

Giáo trình gỗ part 3

Tính chất cơ học của gỗ Tính chất cơ học hay cường độ gỗ để chỉ khả năng chống lại lực tác dụng bên ngoài (ngoại lực ) Khi bị lực bên ngoài tác dụng,các phần tử cấu tạo bên trong gỗ sản sinh nội lực chống lại gọi là ứng lực,đơn vị N. Hình dạng và kích thước của vật liệu gỗ bị biến đổi dưới tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng.Biến dạng thường biểu thị bằng tăng giảm dài tuyệt đối (  l) hay tương đố ...

8/29/2018 9:05:45 PM +00:00

Giáo trình sản lượng rừng phần 1

Sản lượng rừng là môn khoa học chuyên nghiên cứu về quy luật sinh trưởng của cây rừng và lâm phần. Từ đó xây dựng phương pháp dự đoán tăng trưởng và sản lượng, cũng như thiết lập hệ thống biện pháp kinh doanh cho mỗi loài cây trồng.

8/29/2018 9:05:26 PM +00:00

Giáo trình sản lượng rừng phần 2

Đối với hàm Schumacher, tham số b đặc trưng cho độ dốc của đường sinh trưởng, do đó với mỗi đại lượng sinh trưởng, giá trị của tham số b đều giảm dần từ cấp đất xấu đến cấp đất tốt. Ngược lại ở hàm Gompertz, độ dốc của đường sinh trưởng chịu ảnh hưởng tổng hợp của tham số b và tham số c, nên tham số b biến đổi không rõ quy luật.

8/29/2018 9:05:26 PM +00:00

Giáo trình sản lượng rừng phần 3

Từ phương trình (1.62), xác định chiều cao cho từng cỡ đường kính, sau đó sử dụng biểu thể tích 2 nhân tố lập cho Thông đuôi ngựa (sổ tay điều tra quy hoạch rừng, 1995) xác định trữ lượng lâm phần.

8/29/2018 9:05:26 PM +00:00

Giáo trình sản lượng rừng phần 4

Mật độ trồng và mật độ hiện tại. Từ các nhân tố sinh thái và mật độ dự kiến ban đầu, dùng phương pháp thống kê toán học, lựa chọn những nhân tố chủ đạo thực sự ảnh hưởng đến sinh trưởng của lâm phần. Theo cách này, dựa vào sinh trưởng của các lâm phần thực tế cùng các nhân tố điều tra tương ứng, sắp xếp chúng theo từng nhóm.

8/29/2018 9:05:26 PM +00:00

Giáo trình sản lượng rừng phần 5

Chuyển trục Y về vị trí A0, ta có: LogH = LogS + b(1/A - 1/A0) Ví dụ: A0 = 50, S = 70feet, b = -4,611, phương trình chiều cao được xác định cụ thể như sau: LogH = Log70 - 4,611/A + 4,611/50 LogH = 1,752 - 4,611/A Tương tự, khi chỉ số cấp đất S=100 feet, phương trình chiều cao của cấp đất tương ứng sẽ là: LogH = Log100 - 4,611/A + 4,611/50 LogH = 1,90778 - 4,611/A Như vậy, từ phương pháp Affill và phương pháp mà Husch, B. đã sử dụng ở trên

8/29/2018 9:05:26 PM +00:00

Giáo trình sản lượng rừng phần 6

Sinh trưởng trữ lượng loài Eucalyptus deglupta. Thông thường, các biểu sản lượng đề cập đến các chỉ tiêu cơ bản như: mật độ (N), chiều cao (Hg), đường kính bình quân (Dg), tổng tiết diện ngang 121(G), trữ lượng và tăng trưởng bình quân chung về trữ lượng (ΔM), ngoài ra có thể đề cập đến suất tăng trưởng về trữ lượng (PM)

8/29/2018 9:05:26 PM +00:00

Giáo trình sản lượng rừng phần 7

Dựa vào sinh trưởng đường kính bình quân và mật độ để dự đoán tổng tổng tiết diện ngang chỉ phù hợp cho đối tượng lập biểu sản lượng không qua tỉa thưa. Hạn chế cơ bản của phương pháp này là, rất khó xác lập được đường sinh trưởng bình quân đại diện cho từng cấp đất.

8/29/2018 9:05:26 PM +00:00

Giáo trình sản lượng rừng phần 8

Nếu đường cong sinh trưởng đường kính không đại diện cho các cấp đất, thì tổng tiết diện ngang và trữ lượng cũng mắc sai số hệ thống đáng kể, mà khó có thể đánh giá được. Hiện nay, với những lâm phần trong chu kỳ kinh doanh có tiến hành tỉa thưa một số lần, thì phương pháp dự đoán tổng tiết diện ngang thông qua trữ lượng và hình cao đang được sử dụng phổ biến

8/29/2018 9:05:26 PM +00:00

Giáo trình sản lượng rừng phần 9

Mục đích của thiết kế thí nghiệm ngoài thực địa là tạo ra nguồn số liệu cho việc thiết lập các mô hình tăng trưởng và sản lượng. Thực chất các mô hình này là các phương trình hồi quy, mà biến phụ thuộc là một chỉ tiêu sản lượng nào đó, như trữ lượng, tổng tiết diện ngang, tăng trưởng trữ lượng hay tăng trưởng tổng tiết diện ngang, còn các biến độc lập có thể là mật độ ban đầu, cường độ tỉa thưa, thời gian giãn cách giữa các lần tỉa thưa

8/29/2018 9:05:26 PM +00:00

Giáo trình sản lượng rừng phần 10

Căn cứ vào chỉ số cấp đất vừa ước lượng và cự ly chiều cao giữa các cấp đất tại độ tuổi Ao, xác định cấp đất cho ô mẫu. Xử lý số liệu dùng cho phân chia đường cong cấp đất.

8/29/2018 9:05:26 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Bảo tồn nguồn gen cây rừng part 1

1. TẠI SAO PHẢI BẢO VỆ NGUỒN GEN CÂY RỪNG. Khái niệm chung : Bảo tồn nguồn gen cây rừng là bảo tồn các đa dạng di truyền cần thiết cho các loài cây rừng nhằm phục vụ cho công tác cải thiện giống trước mắt hoặc lâu dài, tại chỗ hoặc nơi khác. Có 3 lý do chính giải thích nguyên nhân này là: Lý do thứ nhất: Rừng tự nhiên đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng Lý do thứ hai: Trồng rừng không theo qui hoạch và không tập chung vào những loài...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Bảo tồn nguồn gen cây rừng part 2

- Bảo tồn tại chỗ. - Bảo tồn ngoại vi hay bảo tồn nơi khác. - Bảo tồn tư liệu và bảo tồn thông tin. 5.1. Bảo tồn tại chỗ. (Bảo tồn in situ, bảo tồn nội vị) Bảo tồn in situ: Là bảo tồn tại chỗ nguồn tài nguyên di truyền với cả hệ sinh thái như chúng hiện có trong thiên nhiên, là hình thức lý tưởng trong bảo tồn nguồn gen và phải được tiến hành bất cứ lúc nào có thể được.

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng part 1

Tài liệu tham khảo Giáo trình Giống cây rừng (tài liệu chính) sử dụng tại trường ĐHLN do GS.TS Lê Đình Khả và PGS.TS Dương Mộng Hùng biên soạn năm 2003. - Giáo trình Lai giống cây rừng do GS.TS Lê Đình Khả biên soạn (tham khảo thêm). - Giáo trình Kỹ thuật nhân giống cây rừng do PGS.TS Dương Mộng Hùng biên soạn (tham khảo thêm). - Tài liệu chuyên sâu: tài liệu quản lí, pháp lệnh giống cây trồng, tiêu chuẩn ngành, qui phạm về xây dựng và quản lí vườn giống rừng giống,… do Bộ NN & PTNT...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Những vấn đề chính trong cải thiện giống cây rừng part 2

Các bước chính của một chương trình cải thiện giống cây rừng. 1. Quy trình cải thiện giống cây rừng bằng sơ đồ. 2. Các bước chính : 2.1. Chọn loài: 2.2. Chọn xuất xứ: - Phân bố, sinh trưởng trên điều kiện tương ứng vị trí sinh thái khác nhau = phân ly tính chất (biến dị địa lí) tạo ra các dạng khác nhau = gọi là xuất xứ = Xuất xứ chính là tên địa phương mà người ta tiến hành lấy giống Vd: tên một giống được viết Mỡ, xuất xứ Lạng Sơn Mỡ, xuất xứ...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế part 1

Chương III. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế 1. Những khái niệm cơ bản về cây trội và chọn lọc - ….. - Phân sai chọn lọc (selection diffirential): Công thức: + Phân sai chọn lọc có thể được biểu diễn ở dạng giá trị tuyệt đối. + Phân sai chọn lọc chưa nói lên điều gì ở dạng giá trị tuyệt đối, bởi vậy người ta dùng giá trị tương đối để biểu diễn phân sai chọn lọc.

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế part 2

Các nguyên tắc chung khi chọn lọc cây trội. (11 nguyên tắc ) - Lấy mục tiêu kinh tế để xác định chỉ tiêu chọn lọc đánh giá cây trội - Cây trội phải có độ vượt cần thiết (theo chỉ tiêu chọn lọc) - Phải tiến hành ở rừng thuần loại (thuần loại = thuần loài + 1 số yếu tố khác) đều tuổi và có hoàn cảnh sống đồng đều - Rừng để chọn cây trội phải ở độ tuổi thành thục và thành thục công nghệ. ...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế part 3

Ý nghĩa của khảo nghiệm hậu thế: Ngoài ý nghĩa là để xác định cây ưu việt, khảo nghiệm hậu thế còn giúp các nhà chọn giống xác định được: - Các cặp bố mẹ để tiến hành lai giống. - Sơ đồ tối ưu của các dòng cây mẹ trong vườn giống. - Các dòng cây mẹ cần phải được loại bỏ khỏi vường giống. - Và cuối cùng là Hệ số di truyền của các tính trạng là mục tiêu của công tác cải thiện giống. ...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Xây dựng rừng giống và vườn giống part 1

2. RỪNG GIỐNG.(Seed stands hay Seed production areas) 2.1. Khái niệm: Rừng giống là rừng chuyên để sản xuất vật liệu giống được xây dựng bằng cách chuyển hoá từ rừng tự nhiên, rừng trồng hay được trồng mới từ giống của xuất xứ đã được xác định là tốt qua khảo nghiệm hoặc của hạt trộn lẫn từ những cây mẹ đã được chọn lọc,

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Xây dựng rừng giống và vườn giống part 2

Chương VI. Xây dựng rừng giống và vườn giống * Kỹ thuật chuyển hóa: - Điều tra hiện trường: Lập OTC, điều tra điều kiện tự nhiên, tình hình sinh trưởng và phát triển rừng. - Xác định nội dung chuyển hóa: + Số cây để lại cuối cùng làm giống. + Số lần tỉa thưa – cường độ chặt – chu kỳ chặt tỉa thưa, phương pháp bài cây, các biện pháp chăm sóc sau chuyển hóa. * Chặt tỉa thưa thường tiến hành từ 2 lần trở lên, số cây chặt lần đầu phải lớn hơn lần sau. *...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Gây tạo giống mới part 1

1. KHÁI NIỆM. - Giống là một tập hợp vật nuôi, cây trồng cùng đáp ứng được mục tiêu kinh doanh, cùng thích ứng với một môi trường sống hay nuôi trồng cụ thể. - Giống mới là giống đáp ứng được mục tiêu kinh doanh cao hơn giống cũ (mục tiêu kinh tế, năng suất, chất lượng, phòng hộ, tính chống chịu, cảnh quan,…). - Như chúng ta đã biết, bản chất sinh học của mỗi giống hiện có là do KG qui định. Vì thế mà việc gây tạo giống mới chính là quá trình thay đổi KG...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Gây tạo giống mới part 2

2.1.3. Phương pháp lai hữu tính. - Lai đơn: Là phép lai giữa hai cá thể bố mẹ mang các đặc điểm mong muốn khác nhau với nhau theo một chiều (dạng làm bố chỉ làm bố). + Mục đích: Nhằm phối hợp các tính trạng mong muốn của bố mẹ khác nhau vào cơ thể lai. - Lai thuận nghịch: Là phép lai có sự đổi chỗ của bố mẹ trong phép lai đơn.

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00

Bài giảng giống cây rừng : Gây tạo giống mới part 3

2.1.4.5. Thu thập và cất giữ hạt phấn. - Thu thập : Có 2 cách + Trực tiếp: Khi nhị tung hạt phấn người ta thường dùng đĩa Pecteri đặt dưới bao phấn dùng kéo hoặc banh gỗ nhẹ vào bao phấn để thu được hạt phấn. + Gián tiếp: Đối với cây rừng cao to lấy hạt phấn là rất khó khăn cho nên người ta dùng cách chặt cả cành lớn trước khi bao phấn chín, tỉa từng cành nhỏ cắm nghiêng vào thùng nước rồi đặt cả thùng lên tờ giấy hoặc mảnh nylon và đặc biệt...

8/29/2018 9:05:24 PM +00:00