Tài liệu miễn phí Ngôn ngữ học

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngôn ngữ học

Sự chuyển biến về đề tài trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX

Văn học nửa cuối thế kỉ XIX được xem là giai đoạn văn học bản lề, chuyển tiếp giữa hai giai đoạn văn học trung đại và hiện đại Việt Nam. Trong tất cả những đóng góp của văn học giai đoạn này, phải kể đến sự chuyển biến về hệ thống đề tài. Nửa cuối thế kỉ XIX, các tác giả đã dần dịch chuyển từ những đề tài kì vĩ, rộng lớn sang mảng đề tài cụ thể, nhỏ bé, gần gũi. Những hình ảnh đời thường, dung dị ấy đi vào văn học và làm nên nét độc đáo cho Văn học trung đại Việt Nam.

8/30/2018 5:06:27 AM +00:00

Tên tự, tên hiệu và trường hợp Trịnh Hoài Đức

Các học giả trước nay đều khẳng định: “Trịnh Hoài Đức tên là An, tự là Chỉ Sơn, hiệu là Cấn Trai”. Tuy nhiên, chúng tôi có thể khẳng định: Chỉ Sơn thật ra là tên hiệu chứ không phải là tên tự của ông. Bài viết này sẽ trình bày ngắn gọn về nguồn gốc và ý nghĩa trong cách xưng hô của người xưa, đồng thời sẽ dùng chính những cứ liệu trong “Cấn Trai thi tập” để chứng minh.

8/30/2018 5:06:27 AM +00:00

Một số kiểu bài tập ngôn ngữ văn chương dùng cho sinh viên Ngữ văn và các khối ngành liên quan

Bài tập là công đoạn rất cần thiết để tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên. Bài viết này giới thiệu sơ lược vị trí, lịch sử dạy học học phần Ngôn ngữ văn chương (NNVC) và công việc thiết kế bài tập NNVC của những tác giả đi trước, đồng thời giới thiệu các kiểu bài tập NNVC do chúng tôi thiết kế và một số bài tập minh họa. Bài viết cũng nhằm gợi mở sự trao đổi, tranh luận để nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học học phần NNVC trong trường đại học ở Việt Nam.

8/30/2018 5:06:27 AM +00:00

Các xu hướng xây dựng hình tượng người anh hùng trong văn học, nghệ thuật Việt Nam thời kỳ đổi mới

Tinh thần đổi mới của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã mang đến một diện mạo mới cho sự phát triển của văn học, nghệ thuật. Trong việc xây dựng hình tượng người anh hùng đã xuất hiện của một số xu hướng, như: bình thường hóa gắn với những tìm kiếm mới trong xây dựng hình tượng người anh hùng; xây dựng hình tượng người anh hùng của đời sống mới; chối bỏ, phủ nhận người anh hùng,… Dù có những thành công và hạn chế ở mức độ khác nhau nhưng điều đó ít nhiều đã tạo nên diện mạo mới trong xây dựng hình tượng người anh hùng.

8/30/2018 5:06:27 AM +00:00

Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới

Tính dân tộc và tính hiện đại đã, đang và sẽ tác động sâu sắc đến nền văn học nghệ thuật Việt Nam. Việc khẳng định rõ mối quan hệ biện chứng giá trị của hai khái niệm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nền văn học nghệ thuật phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân trong thời đại mới.

8/30/2018 5:06:27 AM +00:00

Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy Tưởng

Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng ở góc độ ngôn từ có tính chất đa dạng mà thống nhất. Tính chất đa dạng bộc lộ rõ ở chỗ yếu tố lý trí của ngôn từ triết lý kết hợp với yếu tố cảm xúc trữ tình sâu lắng. Song hành với đặc điểm trên, trong ngôn từ nhật ký Nguyễn Huy Tưởng còn có tính chất hướng nội, tính chân thực xác tín, sự giản dị, chất tạo hình,...

8/30/2018 5:06:27 AM +00:00

Tri thức về biển trong văn học dân gian Việt Nam

Việt Nam có ba yếu tố văn hóa cấu thành: văn hóa đồng bằng, văn hóa núi cao nguyên và văn hóa biển. Biển chiếm một vai trò quan trọng trong lịch sử hình thành dân tộc và địa bàn sinh sống. Tri thức về biển thể hiện trong văn học dân gian Việt Nam bao gồm: quan niệm giống nòi, lãnh thổ, giao thương trên biển đảo, nghề nghiệp liên quan đến biển; thói quen ăn uống đậm đà chất biển; lối sống, tính cách của người dân sống ven biển.

8/30/2018 5:06:27 AM +00:00

Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

Trong văn học, nói đến biểu tượng, người ta thường chú ý đến hai dấu hiệu nhận biết: biểu tượng là hình ảnh cảm tính về hiện thực; biểu tượng không chỉ mang nghĩa đen, nghĩa biểu vật, nghĩa miêu tả mà biểu tượng còn là hiện tượng chuyển nghĩa. Biểu tượng là phương thức tư duy nghệ thuật của nhà văn. Việc nghiên cứu, khám phá, giải mã biểu tượng giúp ta hiểu sâu hơn bản chất sáng tạo nghệ thuật, góp phần triển khai thêm hướng nghiên cứu thi pháp hình tượng, đem lại những khám phá mới mẻ và lí giải quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ.

8/30/2018 5:06:27 AM +00:00

Trở lại câu chuyện so sánh Kim Vân Kiều Truyện với Truyện Kiều của ông Đổng Văn Thành

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết Trở lại câu chuyện so sánh Kim Vân Kiều Truyện với Truyện Kiều của ông Đổng Văn Thành dưới đây. Nội dung bài viết trình bày về sự giống và khác nhau về Kim Vân Kiều Truyện với Truyện Kiều.

8/30/2018 5:06:25 AM +00:00

Cái nhìn tự sự đa chiều trong Truyện Kiều

Điểm nhìn là khái niệm trung tâm của tự sự học hiện đại. Bài báo lần đầu tiên vận dụng khái niệm này phân tích cái nhìn nhiều chiều trong Truyện Kiều, từ điểm nhìn thể loại thơ ca và tiểu thuyết, điểm nhìn thế giới quan, điểm nhìn tu từ học truyền thống, điểm nhìn cá nhân, điểm nhìn thế tục, điểm nhìn tao nhã và thông tục, điểm nhìn nhân vật với tính cá thể, điểm nhìn thân thể. Tham khảo nội dung bài viết Cái nhìn tự sự đa chiều trong Truyện Kiều để nắm bắt nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:06:25 AM +00:00

Quanh mối quan hệ giữa Bác Hồ với thơ đường luật

Bài viết Quanh mối quan hệ giữa bác hồ với thơ đường luật trình bày về tiêu chí để xác định thơ đường luật trong thơ Bác, về việc vận dụng thể thơ đường luật của Hồ Chí Minh, những đặc điểm trong việc vận dụng luật thơ,... Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.

8/30/2018 5:06:25 AM +00:00

Đề thi và Đáp án môn Tiếng Việt thực hành - ĐH SPKT TP.HCM

Mời các bạn sinh viên tham khảo Đề thi và Đáp án môn Tiếng Việt thực hành sau đây. Tài liệu hữu ích cho các bạn sinh viên đang chuẩn bị ôn thi môn học đại cương này.

8/30/2018 5:06:23 AM +00:00

Ebook Ngữ pháp Việt Nam (Phần câu): Phần 1 - Diệp Quang Ban

Cuốn sách "Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu" trình bày hệ thống ngữ pháp tiếng Việt (phần câu) theo cách tiếp cận có quan tâm đến sự tiếp nhận thành tựu của ngữ pháp chức năng trong 20 năm qua đồng thời vẫn kế thừa được những gì đạt được từ ngữ pháp truyền thống. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.

8/30/2018 5:04:36 AM +00:00

Ebook Ngữ pháp Việt Nam (Phần câu): Phần 2 - Diệp Quang Ban

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu", phần 2 cung cấp cho người học các nội dung: Câu phủ định và hành động phủ định, câu với tư cách lời trao đổi, câu với tư cách thông điện, câu phức và câu ghép. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:04:36 AM +00:00

Ebook Một miền thơ văn Hà Nam (nghiên cứu phê bình thơ văn): Phần 1

Cuốn sách Một miền thơ văn Hà Nam (nghiên cứu phê bình thơ văn) của tác giả Xuân Nùng giới thiệu tới người đọc 13 bài bình thơ, 4 bài bình luận văn xuôi và 3 bài nghiên cứu về thơ ca. Phần 1 cuốn sách trình bày các bài bình luận và giới thiệu về thơ văn Hà Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:04:33 AM +00:00

Ebook Một miền thơ văn Hà Nam (nghiên cứu phê bình thơ văn): Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách Một miền thơ văn Hà Nam (nghiên cứu phê bình thơ văn), phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Đôi điều nghiên cứu về thơ ca, mấy cây bút văn xuôi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:04:33 AM +00:00

The Secrets of Successful Language Learning

Envision your goal, plan your strategy, and go for it, how to form positive habits that will help you reach your goals, memory Techniques how to learn faster, and remember better, divide and Conquer - Mastery though piece work, be a parrot don't think, talk, and if you still can't get it right, try this, don't settle for less than excellence,...to help you answer the questions above, you are invited to consult the document content The Secrets of Successful Language Learning.

8/30/2018 5:02:54 AM +00:00

Đề thi học phần: Xây dựng chương trình dịch

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí đề thi học phần Xây dựng chương trình dịch dưới đây để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

8/30/2018 5:02:52 AM +00:00

Ebook Từ điển Việt - Tày - Nùng: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Từ điển Việt - Tày - Nùng", phần 2 trình bày các những từ hoặc cụm từ tiếng Tày - Nùng được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái từ vần G. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai muốn tìm hiểu tiếng Tày - Nùng dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ học tập và nghiên cứu.

8/30/2018 5:02:50 AM +00:00

Ebook Từ điển Việt - Tày - Nùng: Phần 1

Cuốn "Từ điển Việt - Tày - Nùng" là cuốn từ điển đối chiếu loại nhỏ, lấy tiếng Việt làm cơ sở rồi dịch ra tiếng Tày - Nùng. Cuốn từ điển thu thập hơn một vạn 5 nghìn mục từ tiếng Việt thường dùng. Phần 1 cuốn sách là những từ hoặc cụm từ tiếng Tày - Nùng được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái từ vần A đến vần g. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:02:50 AM +00:00

Ebook Bàn về tiểu thuyết của Khái Hưng: Phần 1

Phần 1 cuốn sách Bàn về tiểu thuyết của Khái Hưng gồm nội dung các chương: Chương I - Sơ lược về quá trình đánh giá tiểu thuyết của Khái Hưng, chương II - Khái Hưng trong Tự lực văn đoàn, chương III - Quan niệm sáng tác và những cảm hứng chủ yếu trong tiểu thuyết của Khái Hưng.

8/30/2018 5:02:48 AM +00:00

Ebook Bàn về tiểu thuyết của Khái Hưng: Phần 2

Phần 2 cuốn sách Bàn về tiểu thuyết của Khái Hưng trình bày nội dung chương IV - Những cách tân trong nghệ thuật tiểu thuyết của Khái Hưng. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:02:48 AM +00:00

Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX: Phần 1

Phần 1 Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX trình bày khái quát văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:02:48 AM +00:00

Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX: Phần 2

Phần 2 Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX trình bày các nhà thơ tiêu biểu của của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX như Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:02:48 AM +00:00

Giáo trình Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIX (Giáo trình tóm tắt dành cho lớp Đại học từ xa): Phần 1

Phần 1 Giáo trình Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIX (Giáo trình tóm tắt dành cho lớp Đại học từ xa) gồm nội dung các chương: Chương 1 - Khái quát, chương 2 - Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888). Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:02:48 AM +00:00

Giáo trình Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIX (Giáo trình tóm tắt dành cho lớp Đại học từ xa): Phần 2

Phần 2 Giáo trình Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIX (Giáo trình tóm tắt dành cho lớp Đại học từ xa) gồm nội dung các chương 3 - Một số tác giả tiêu biểu khác. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:02:48 AM +00:00

Giáo trình tóm tắt bài giảng Văn học Xô Viết: Phần 1

Phần 1 Giáo trình tóm tắt bài giảng Văn học Xô Viết gồm nội dung các bài học: Bài 1 - Văn học Nga những năm 90 (thế kỷ XIX đến 1917), bài 2 - Văn học Nga những năm 20, bài 3 - Quan niệm về con người trong văn học của M. Gorki.

8/30/2018 5:02:48 AM +00:00

Giáo trình tóm tắt bài giảng Văn học Xô Viết: Phần 2

Phần 2 Giáo trình tóm tắt bài giảng Văn học Xô Viết gồm nội dung các bài học: Bài 4 - Vlađimia Mai a Kovski (1893 – 1930), bài 5 - Boris Pasternak (1890 – 1960), bài 6 - Mikhain Aphanaxiêvits Bungacốp và tác phẩm nghệ nhân và Margaríta.

8/30/2018 5:02:48 AM +00:00

Giáo trình Văn học Việt Nam 1900-1930 (Giáo trình tóm tắt dành cho lớp Đại học từ xa): Phần 1

Phần 1 Giáo trình Văn học Việt Nam 1900-1930 (Giáo trình tóm tắt dành cho lớp Đại học từ xa) gồm nội dung chương 1 - Khái quát, chương 2 - Văn học yêu nước ba mươi năm đầu thế kỷ. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:02:48 AM +00:00

Giáo trình Văn học Việt Nam 1900-1930 (Giáo trình tóm tắt dành cho lớp Đại học từ xa): Phần 2

Phần 2 Giáo trình Văn học Việt Nam 1900-1930 (Giáo trình tóm tắt dành cho lớp Đại học từ xa) gồm nội dung chương 3 - Phan Bội Châu (1867 - 1940) và quá trình sáng tác thơ văn yêu nước, chương 4 - Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939).

8/30/2018 5:02:48 AM +00:00