Tài liệu miễn phí Ngôn ngữ học

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngôn ngữ học

Bài giảng Văn học Nga: L.N Tolstoi (1828 – 1910)

Bài giảng Văn học Nga: L.N Tolstoi (1828 – 1910) nêu lên cuộc đời sự nghiệp của L.N Tolstoi; thế giới nghệ thuật của L.N Tolstoi (chủ nghĩa hiện thực, lí tưởng thẩm mĩ, phép phân tích tâm lí, tư tưởng tôn giáo); tác phẩm Chiến tranh và hòa bình; nhà sư phạm L.N Tolstoi.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Nga: A. Vhekhov (1860 – 1904)

Bài giảng Văn học Nga: A. Vhekhov (1860 – 1904) giới thiệu tới các bạn về cuộc đời và sự nghiệp của A. Vhekhov; thời đại & nhà văn; truyện ngắn, kịch Chekhov (vai trò mở đường của Chekhov trong việc cách tân thể loại truyện ngắn, đặc điểm truyện ngắn Chekhov, chủ đề trong truyện ngắn Chekhov).

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Nga: M. Sholokhov (1905 – 1984)

Bài giảng Văn học Nga: M. Sholokhov (1905 – 1984) bao gồm những nội dung về cuộc đời & sự nghiệp của Sholokhov (con người và trang viết, đặc điểm sáng tác); tiểu thuyết sử thi Sông đông êm đềm (giới thiệu, nội dung, nghệ thuật); truyện ngắn Số phận con người.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Nga: Khái quát Văn học Nga

Bài giảng Văn học Nga: Khái quát Văn học Nga nêu lên vài nét đất nước học; một vài đặc điểm cơ bản về nền Văn học Nga; một vài sự kiện văn hoá – chính trị – xã hội liên quan đến sự phát triển của Văn học Nga; một vài đề tài truyền thống của Văn học Nga.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 1 - Kinh thi

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 1 - Kinh thi trình bày về khái quát kinh thi; nội dung của kinh thi (tình yêu và hôn nhân, chống áp bức bóc lột và chiến tranh thôn tính); nghệ thuật kinh thi. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 2 - Khuất Nguyên và Sở từ

Sau đây là Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 2 - Khuất Nguyên và Sở từ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về Khuất Nguyên và thời đại thất hùng; tác phẩm của Khuất Nguyên như Thiên vấn, Cửu ca, Cửu chương, Li tao; ảnh hưởng của Khuất Nguyên.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 3 - Thơ Đường

Thơ Đường là một trong những thể thơ nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại, bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 3 - Thơ Đường sau đây sẽ giúp các bạn biết rõ hơn về một số nhà thơ Đường như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Bên cạnh đó, bài giảng còn giúp các bạn biết cách phân tích một bài thơ Đường.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Hồng lâu mộng

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Hồng lâu mộng bao gồm những nội dung về tác giả, tác phẩm; thế giới bi kịch trong Hồng lâu mộng; những đổi mới về nghệ thuật trong Hồng lâu mộng (chủ trương bám sát hiện thực, nghệ thuật miêu tả nhân vật, nghệ thuật kết cấu).

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Lỗ Tấn (1881-1936)

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Lỗ Tấn (1881-1936) giới thiệu tới các bạn về cuộc đời và tư tưởng của Lỗ Tấn; truyện ngắn của Lỗ Tấn (mục đích sáng tác, truyện ngắn đầu tay, đề tài chính, tác phẩm); nghệ thuật được sử dụng trong các truyện ngắn của Lỗ Tấn.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 1 - Tam quốc diễn nghĩa

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 1 - Tam quốc diễn nghĩa được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu được cuộc đời phiêu bạt của La Quán Trung và quá trình hình thành Tam quốc; chủ đề tư tưởng; hệ thống nhân vật được xây dựng dưới ánh sáng “ủng Lưu, phản Tào”; nghệ thuật trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Tây du ký

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Tây du ký bao gồm những nội dung về thân thế Ngô Thừa Ân và quá trình hình thành Tây du ký; nội dung tư tưởng truyện Tây du ký; các hình tượng trung tâm của truyện Tây du ký; đặc sắc nghệ thuật trong truyện Tây du ký.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài mở đầu

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài mở đầu giới thiệu tới các bạn những nội dung về lịch sử, văn hóa Trung Quốc; diễn biến văn học; chương trình và tài liệu học tập Văn học Trung Quốc; thơ lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỷ XX. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Kinh thi

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Kinh thi giới thiệu sơ lược về kinh thi; bố cục của kinh thi; nghệ thuật của kinh thi; nội dung kinh thi; giá trị của kinh thi; ảnh hưởng của kinh thi. Với các bạn chuyên ngành Văn học thì đây là tài liệu hữu ích, mời các bạn tham khảo.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Ly tao

Ly tao là một trong những tác phẩm thi ca nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Lý tưởng cao đẹp và tinh thần bất khuất của tác giả Khuất Nguyên thể hiện rõ trong các bài thơ. Và để hiểu rõ hơn về bài thơ này mời các bạn tham khảo bài giảng Văn học Trung Quốc: Ly tao sau đây.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Một số đặc trưng nghệ thuật thơ Đường

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Một số đặc trưng nghệ thuật thơ Đường trình bày về một số công thức “mô hình hóa” thơ Đường luật; nghệ thuật đối trong thơ Đường; không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ Đường. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Văn học và những ngành có liên quan.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 3 - Sử ký

Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài 3 - Sử ký được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về Tư Mã Thiên; kết cấu, bút pháp “ngụ Xuân Thu”, phương thức kể chuyện, nghệ thuật miêu tả nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu trong tác phẩm Sử ký của Tư Mã Thiên.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 1 - Giới thiệu môn học

Mời các bạn tham khảo bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 1 - Giới thiệu môn học dưới dây để hiểu rõ hơn về ba thời kỳ Văn học Ấn Độ (Văn học cổ đại, Văn học trung đại, Văn học hiện đại). Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn yêu thích nền Văn học Ấn Độ thì đây là tài liệu hữu ích.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 2 - Tôn giáo Ấn Độ

Ấn Độ được xem là một đất nước của thần linh, Ấn Độ không bao giờ là Ấn Độ nếu thiếu những tín ngưỡng và sự bí mật của nó, bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 2 - Tôn giáo Ấn Độ sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về các loại tôn giáo tồn tại ở Ấn Độ bao gồm Phật giáo, Hindu giáo, Sikh giáo.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 3 - Sử thi Ramayana

Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 3 - Sử thi Ramayana nhằm giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về tác giả, tác phẩm, cốt truyện, chủ đề, hình tượng nhân vật, giá trị nghệ thuật của sử thi Ramayana. Với các bạn yêu thích nền Văn học Ấn Độ thì đây là tài liệu hữu ích.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 5 - Rabindaranath Tagore 1861 – 1941

Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 5 - Rabindaranath Tagore 1861 – 1941 nêu lên cuộc đời của thiên tài Rabindaranath Tagore; tư tưởng triết lí của Rabindaranath Tagore; sự nghiệp văn học nghệ thuật của Rabindaranath Tagore; sự nghiệp thơ ca của Rabindaranath Tagore.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Quá trình hiện đại hóa Văn học quốc ngữ Việt Nam - PGS.TS. Nguyễn Thành Thi

Bài giảng Quá trình hiện đại hóa Văn học quốc ngữ Việt Nam do PGS.TS. Nguyễn Thành Thi biên soạn trình bày về tổng quan, những cuộc cách tân quan trọng trong Văn học quốc ngữ Việt Nam, tương tác các thể loại trong hiện đại hóa Văn học. Mời các bạn tham khảo.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Sự hình thành và phát triển của Phú Trung Quốc

Mời các bạn tham khảo bài giảng Sự hình thành và phát triển của Phú Trung Quốc sau đây để hiểu rõ hơn về đặc trưng của phú; cơ sở hình thành phú; hình thành phú các thời; sự phát triển của phú. Bài giảng cung cấp những kiến thức hữu ích giúp các bạn bổ sung thêm hiểu biết về Văn học Trung Quốc.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Cách thức thực hiện một đề tài khoa học ngành Văn học

Bài giảng Cách thức thực hiện một đề tài khoa học ngành Văn học giúp các bạn biết cách viết lý do chọn đề tài; lịch sử vấn đề; đối tượng và phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; đóng góp mới; bố cục; cách viết nội dung, đánh số thự tự của đề tài khoa học ngành Văn học.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Chuyên đề Phân tích tác phẩm Văn học dân gian - TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp

Chuyên đề Phân tích tác phẩm Văn học dân gian do TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về bản chất và đặc trưng của tác phẩm Văn học dân gian; những vấn đề về lý thuyết phân tích tác phẩm Văn học dân gian; thực hành phân tích tác phẩm Văn học dân gian.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Phóng sự Vũ Trọng Phụng như một hiện tượng Văn học

Bài giảng Phóng sự Vũ Trọng Phụng như một hiện tượng Văn học bao gồm những nội dung về các vấn đề chung; đặc điểm phóng sự Vũ Trọng Phụng nhìn từ nội dung, cảm hứng; đặc điểm phóng sự Vũ Trọng Phụng nhìn từ hình thức, kĩ thuật; một số phóng sự tiêu biểu; chất tiểu thuyết trong phóng sự và phóng sự trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Kinh thư - Tả truyện - Chiến quốc sách

Bài giảng Kinh thư - Tả truyện - Chiến quốc sách giới thiệu tới các bạn về những tác phẩm nổi tiếng của Văn học Trung Quốc cổ đại. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những tác phẩm này. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Văn học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Một số tác giả, tác phẩm như là hiện tượng trong đời sống Văn học hiện đại Việt Nam

Bài giảng Một số tác giả, tác phẩm như là hiện tượng trong đời sống Văn học hiện đại Việt Nam nêu lên một số tác giả và tác phẩm như là hiện tượng trong đời sống Văn học Việt Nam như Nguyên Hồng, Truyện thầy Lazaro, bài thơ Tình già của Phan Khôi; thơ Xuân Diệu; tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng;... Mời các bạn tham khảo.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Sử ký

Bài giảng Sử ký nêu lên tư tưởng viết sử của Tư Mã Thiên; tinh thần ghi chép sự thực, tinh thần phê phán, lý tưởng đạo đức xã hội của Sử ký Tư Mã Thiên; nghệ thuật “Sử Ký” Tư Mã Thiên (tính trữ tình, nghệ thuật kể chuyện, hình tượng nhân vật phong phú, phong cách nghệ thuật ngôn ngữ).

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Thi pháp học và đọc hiểu tác phẩm Văn học - Phạm Ngọc Lan

Bài giảng Thi pháp học và đọc hiểu tác phẩm Văn học của Phạm Ngọc Lan cung cấp cho các bạn những kiến thức khái quát về thi pháp học (định nghĩa, đối tượng, lịch sử phát triển); thi pháp tác phẩm trữ tình; thi pháp tác phẩm tự sự. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Thi pháp thơ Đường

Bài giảng Thi pháp thơ Đường giúp các bạn biết được việc tạo dựng mối quan hệ thể hiện trong thơ Đường; bút pháp chấm phá trong thơ Đường; cấu trúc cú pháp tỉnh lược; thơ gợi theo lối “họa vân hiển nguyệt” của thơ Đường. Bên cạnh đó, bài giảng còn đưa ra một số tác phẩm thơ Đường nổi tiếng.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00