Tài liệu miễn phí Ngôn ngữ học

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngôn ngữ học

Bài giảng Tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật và cảm quan thẩm mĩ trong Văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 - PGS.TS. Nguyễn Thành Thi

Bài giảng Tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật và cảm quan thẩm mĩ trong Văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 bao gồm những nội dung về những vấn đề chung, sự đa dạng về xu hướng nghệ thuật, cái đẹp và sự đa dạng thẩm mĩ, tương tác thể loại và tương tác thẩm mĩ, cái đẹp và sự đa dạng thẩm mĩ trong cảm quan lãng mạn và hiện thực ở Việt Nam 1930 - 1945, cái đẹp đa dạng trong sáng tác của một số nhà văn 1930 - 1945.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Trang Tử

Trang Tử là người có ảnh hưởng quan trọng trong thời kỳ Ngụy Tấn từ thế kỷ thứ 3 đến thứ 5 công nguyên, được mệnh danh là “Tam Huyền” cùng với “Chu Dị” và “Lão tử”, có vị thế quan trọng trong lịch sử văn học Trung Quốc. Và để hiểu rõ hơn về nhân vật lịch sử này mời các bạn tham khảo bài giảng Trang Tử sau đây.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Tương tác, giao thoa khuynh hướng như một hiện tượng Văn học

Bài giảng Tương tác, giao thoa khuynh hướng như một hiện tượng Văn học giới thiệu tới các bạn những nội dung về tương tác, giao thoa nghệ thuật – tổng quan; cơ sở xã hội, văn hóa của sự tương tác, giao thoa Văn học; tương tác, giao thoa về tư tưởng nghệ thuật; tương tác, giao thoa về hình thức nghệ thuật.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Nhật Bản: Bài 1 - Tổng quan văn hóa Nhật Bản

Bài giảng Văn học Nhật Bản: Bài 1 - Tổng quan văn hóa Nhật Bản cung cấp cho các bạn những kiến thức về tổng quan xứ sở Nhật Bản; bối cảnh văn hóa của Nhật Bản; vị trí địa lý; quan niệm về thiên nhiên của người Nhật; đặc điểm cư dân và tôn giáo của Nhật Bản.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Văn học Nhật Bản: Bài 2 - Thơ ca Nhật Bản

Bài giảng Văn học Nhật Bản: Bài 2 - Thơ ca Nhật Bản giúp các bạn biết dược nguồn gốc, đặc điểm, hình thức, đề tài của những thể thơ của Nhật Bản như Tanka (đoản ca, hòa ca); Haiku (hài cú). Bài giảng phục vụ cho các bạn yêu thích và muốn tìm hiểu về nền Văn học Nhật Bản.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Kawabata Yasunari (1899-1972)

Kawabata Yasunari (1899-1972) là Tác gia lớn nhất của văn học Nhật Bản thế kỷ XX, nhà văn Nhật Bản đầu tiên nhận giải Nobel, với bộ ba tác phẩm Xứ Tuyết (Yukiguni), Ngàn cánh hạc (Sembazuru), Cố đô (Kyoto); ông là hiện tượng kì diệu của văn học Nhật Bản. Để hiểu rõ hơn về nhà văn này mời các bạn tham khảo bài giảng Kawabata Yasunari (1899-1972) sau đây.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Nguyễn Chánh Sắt: Xu hướng đại chúng hóa và loại hình tiểu thuyết nghĩa hiệp – trinh thám

Bài giảng Nguyễn Chánh Sắt: Xu hướng đại chúng hóa và loại hình tiểu thuyết nghĩa hiệp – trinh thám trình bày về Nguyễn Chánh Sắt và xu hướng đại chúng hóa tiểu thuyết quốc ngữ đầu thế kỉ XX; tiểu thuyết của Nguyễn Chánh Sắt và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo.

8/30/2018 4:55:03 AM +00:00

Bài giảng Bài 3: Các ngữ hệ chính trên thế giới

Bài 3 Các ngữ hệ chính trên thế giới giới thiệu đến các bạn những nội dung về nguồn gốc ngôn ngữ và sự hình thành các ngữ hệ trên thế giới, các ngữ hệ chính ở Việt Nam và nguồn gốc tiếng Việt. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

8/30/2018 4:55:00 AM +00:00

Bài giảng Tổ chức một đoạn văn - Lê Công Minh

Bài giảng Tổ chức một đoạn văn do Lê Công Minh biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết cách tổ chức một đoạn văn theo thời gian; phân loại; định nghĩa; sự tương phản và sự so sánh; theo không gian; sự quy nạp; sự suy diễn, Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

8/30/2018 4:54:59 AM +00:00

Bài giảng Khái quát Văn học Việt Nam 1945-1975

Bài giảng Khái quát Văn học Việt Nam 1945-1975 nêu lên bối cảnh xã hội, lịch sử và văn hóa; quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu; những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam 1945-1975. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

8/30/2018 4:54:59 AM +00:00

Bài giảng Nhìn lại một số hiện tượng Văn học cuối TK XIX đầu XX

Bài giảng Nhìn lại một số hiện tượng Văn học cuối TK XIX đầu XX trình bày về hiện tượng, sự kiện, lịch sử và đời sống Văn học; Văn học Việt Nam cuối TK XIX, đầu TK XX, nhìn lại từ khoảng lùi lịch sử. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

8/30/2018 4:54:59 AM +00:00

Bài giảng Khái quát Văn học Việt Nam sau 1975

Bài giảng Khái quát Văn học Việt Nam sau 1975 giới thiệu tới các bạn những nội dung về bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam sau 1975; quá trình vận động của nền Văn học Việt Nam sau 1975; những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam sau 1975.

8/30/2018 4:54:59 AM +00:00

Chuyên đề văn học Việt Nam hiện đại II: Văn học Việt Nam sau 1975 và các tác phẩm mới được đưa vào chương trình phổ thông

Chuyên đề văn học Việt Nam hiện đại II: Văn học Việt Nam sau 1975 và các tác phẩm mới được đưa vào chương trình phổ thông có cấu trúc gồm 3 chương, trình bày các nội dung như sau: Văn học việt nam sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy; một số hiện tượng văn học - những tác giả, tác phẩm tiêu biểu; các tác phẩm văn học sau năm 1975 trong chương trình THPT. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 4:54:51 AM +00:00

Ebook Danh từ, thuật ngữ khoa học, công nghệ và khoa học về khoa học: Phần 1

Cuốn sách Danh từ, thuật ngữ khoa học, công nghệ và khoa học về khoa học giới thiệu 186 danh từ và thuật ngữ được lựa chọn và sắp xếp theo vần thứ tự A, B,C. Các mục từ được lựa chọn là những danh từ, thuật ngữ phản ánh các khái niệm cơ bản của hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ, quản lý khoa học, chuyển giao công nghệ... Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.

8/30/2018 4:54:48 AM +00:00

Ebook Danh từ, thuật ngữ khoa học, công nghệ và khoa học về khoa học: Phần 2

Tập sách "Danh từ, thuật ngữ khoa học, công nghệ và khoa học về khoa học" thử nghiệm đầu tiên ở Việt Nam về Từ điển chuyên ngành mới - khoa học luận - với gần 200 danh từ, thuật ngữ phản ánh các khái niệm cơ bản của hoạt động nghiên cứu và quản lý khoa học. Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách, phần 2 trình bày các nội dung được sắp xếp từ vần K. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 4:54:48 AM +00:00

Về hình minh họa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học

Bài viết này muốn tìm hiểu đôi điều về đặc điểm hình minh họa trong một số từ điển giải thích dành cho trẻ em để từ đó, rút ra những điều mà các nhà biên soạn từ điển cần lưu ý khi đưa hình minh họa cho các cuốn từ điển này.

8/30/2018 4:54:47 AM +00:00

Từ ý kiến của Hoài Thanh về con người cá nhân, nghĩ về vấn đề con người cá nhân trong văn học trung đại Việt Nam

Xuất phát từ ý kiến của Hoài Thanh và một số nhà phê bình văn học đương đại bàn về vấn đề con người cá nhân trong văn học trung đại Việt Nam, bài viết đã đưa ra những luận điểm và phương pháp luận cơ bản nhằm giải quyết vấn đề con người cá nhân hay con người cộng đồng phi cá nhân trong văn học trung đại.

8/30/2018 4:54:47 AM +00:00

Những đối cực âm thanh trong ca từ Trịnh Công Sơn

Bài viết nghiên cứu hai đối cực âm thanh là “lời ru” và “tiếng súng” trong ca từ Trịnh Công Sơn được xuất hiện với tần số lặp đi lặp lại nhiều lần, chủ yếu trong mảng các ca khúc phản chiến được sáng tác trước năm 1975. Các biểu trưng âm thanh trên tập trung phản ánh bối cảnh một đất nước Việt Nam chìm trong máu và nước mắt với những ám ảnh kinh khiếp về một cuộc chiến tranh dai dẳng và khốc liệt thời bấy giờ.

8/30/2018 4:54:47 AM +00:00

Từ địa phương trong tục ngữ và ca dao Thanh Hoá

Thống kê các từ ngữ địa phương tiếng Thanh Hoá và sau đó mô tả, phân tích những đặc điểm ngữ âm, từ vựng và ngữ nghĩa của lớp từ ngữ này trong tục ngữ và ca dao Thanh Hoá. Buớc đầu nêu lên vai trò của từ ngữ địa phương trong kho tàng tục ngữ và ca dao Thanh Hoá việc phản ánh đặc điểm về tự nhiên, xã hội và tập quán của mảnh đất và con nguời xứ Thanh.

8/30/2018 4:54:47 AM +00:00

Mối quan hệ giữa cấu trúc đề - thuyết với cấu trúc cú pháp, cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị tố như

Dựa trên mô hình lý thuyết về Ngữ pháp chức năng của M.A.K Halliday, bài viết nghiên cứu và chỉ ra mối quan hệ giữa cấu trúc đề - thuyết với cấu trúc cú pháp, cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị tố như, thông qua các ví dụ và dẫn ngữ cụ thể.

8/30/2018 4:54:47 AM +00:00

Các chiến lược phê phán của người Anh (Qua cứ liệu truyện ngắn Anh hiện đại)

Bài viết tìm hiểu các chiến lược người Anh sử dụng khi thực hiện hành động ngôn từ phê phán qua các đoạn thoại trích trong các tác phẩm truyện ngắn Anh hiện đại. Trên cơ sở các cứ liệu thống kê về cách thức sử dụng hành động ngôn từ phê phán, phân loại theo mức độ nghiêm trọng của vấn đề phê phán từ góc độ người nói, bài viết đã rút ra kết luận vê cách thức sử dụng hành động ngôn từ phê phán của người Anh.

8/30/2018 4:54:47 AM +00:00

Quá trình hình thành và phát triển của loại hình tác giả nhà nho ẩn dật Việt Nam

Sự xuất hiện của các tác giả nhà nho ẩn dật làm phong phú cho các kiểu loại tác giả, đồng thời góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy sự phát triển của văn học Trung đại. Bài viết phân chia quá trình phát triển của loại hình tác giả nhà nho ẩn dật thành bốn giai đoạn. Ở mỗi giai đoạn có chỉ ra những đặc trưng trong cơ sở hình thành, tác giả tiêu biểu và một số nội dung chính trong sáng tác văn chương của họ.

8/30/2018 4:54:47 AM +00:00

Thần thoại giải thích nhật thực, nguyệt thực ở Việt Nam và Đông Nam Á

Từ lý thuyết về motif trong văn học dân gian, kết hợp cách tiếp cận của văn hóa học, nhân học văn hóa, bài viết khảo sát, nghiên cứu thần thoại giải thích nhật thực, nguyệt thực ở Việt Nam và Đông Nam Á, trên cơ sở đó chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt trong motif truyện kể; lý giải và làm rõ hiện tượng nhật thực, nguyệt thực trong đời sống tự nhiên cũng như trong tín ngưỡng và tâm thức văn hóa cộng đồng của các dân tộc.

8/30/2018 4:54:47 AM +00:00

Kiểu nhân vật người hùng trong truyện ngắn của Jack London

Bài viết luận bàn, lí giải về kiểu nhân vật “người hùng” trong truyện ngắn của nhà văn Mỹ Jack London. Bằng việc chỉ ra những đặc điểm mang tính đặc trưng của kiểu nhân vật “người hùng” như một môtip khuôn mẫu trong truyền thống, tác giả đã chỉ ra các dạng “người hùng” trong truyện ngắn của J.London. Thông qua đó, tác giả đã chỉ ra nghệ thuật xây dựng nhân vật và ý nghĩa tư tưởng của kiểu nhân vật “người hùng” trong truyện ngắn J.London.

8/30/2018 4:54:47 AM +00:00

Tiền giả định và vận động hội thoại trong đoạn thoại chứa cặp trao đáp hỏi-trả lời tiếng Hàn

Bài viết vận dụng lí thuyết của Dụng học (tiền giả định) để phân tích các vận động hội thoại trong các đoạn thoại trao đáp hỏi-trả lời tiếng Hàn (qua khảo sát cứ liệu kịch bản phim truyền hình Hàn Quốc). Tác giả đã khai thác hai dạng tiền giả định trong vận động hội thoại: tiền giả định tường minh và tiền giả định thiếu tường minh. Trong mỗi loại, bài viết lí giải các chủ đích về ngữ dụng và hướng khai thác thông tin hàm ẩn (thiếu tường minh) thông qua các kiểu đoạn thoại trong các mối liên tương tác và trong các tình huống giao tiếp cụ thể.

8/30/2018 4:54:47 AM +00:00

Thực trạng giáo dục ngôn ngữ kí hiệu cho trẻ khiếm thính ở Việt Nam

Bài viết nghiên cứu về vai trò của giáo dục ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật ở Việt Nam, đặc biệt là việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính. Dựa trên những chứng minh thực nghiệm và thực tế kết quả giảng dạy ở một số trường dành cho trẻ khuyết tật trong nước, bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho việc phát triển ngôn ngữ kí hiệu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

8/30/2018 4:54:47 AM +00:00

Ebook Văn sử y dược trong truyện chưởng Kim Dung: Phần 2

Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 của cuốn Văn sử y dược trong truyện chưởng Kim Dung sẽ gửi tới người đọc các nội dung như: Bài hành hiệp khách, khúc ca Viên Viên, bản nhạc Tiếu ngạo giang hồ, họ Đoàn nước Đại Lý, y dược và chưởng kiếm, nghệ thuật biểu hiện, nhà viết sử và nhà tiểu thuyết. Hy vọng cuốn sách này sẽ mang lại cho bạn nhiều điều thú vị, mời các bạn cùng đón đọc.

8/30/2018 4:54:45 AM +00:00

Ebook Văn sử y dược trong truyện chưởng Kim Dung: Phần 1

Trong cuốn sách này, tác giả tập hợp và bình giải các chi tiết thuộc những lĩnh vực văn học, sử học, y học và dược học được Kim Dung đề cập đến qua những bộ truyện kiếm hiệp. Nội dung sách được chia thành 2 phần, trong phần 1 sau đây sẽ trình bày một số nội dung như: Các vấn đề văn học tổng quát, sầu Đỗ Mục, thi loại từ,… Mời bạn đọc cùng tham khảo.

8/30/2018 4:54:45 AM +00:00

Ebook Cơ sở ngữ dụng học (Tập 1) - Phần 2 - NXB ĐH Sư Phạm

Tiếp nối phần 1 của cuốn Ebook Cơ sở ngữ dụng học (Tập 1) đến với phần 2 các bạn sẽ được tiếp tục tìm hiểu về vấn đề: Chiếu vật và chỉ xuất. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

8/30/2018 4:54:38 AM +00:00

Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ) - Phần 2 – NXB ĐH Quốc Gia

Tiếp nối phần 1 của cuốn Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ) mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 với các nội dung chính được trình bày như: Đoản ngữ (tổ hợp từ trong một trung tâm);... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho những bạn đang theo học ngành ngôn ngữ học.

8/30/2018 4:54:38 AM +00:00