Xem mẫu

TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN 1. Về tên gọi tiểu thuyết và tiểu thuyết cổ điển. ­ Chữ “tiểu thuyết” ­ Cách phân loại tiểu thuyết: đoản thiên tiểu thuyết, trung thiên tiểu thuyết, trường thiên tiểu thuyết. ­ Tiểu thuyết cổ điển: là những tác phẩm tự sự đạt tới trình độ chuẩn mực ra đời ở thời kì Minh Thanh. 2.Qúa trình phát triển 2.1.Tiểu thuyết chí quái. Còn gọi là tiểu thuyết Hán Ngụy Lục triều, là giai đoạn manh nha của tiểu thuyết Trung Quốc. 2.2 Tiểu thuyết truyền kỳ. Truyện ngắn văn ngôn thời Đường, nội dung phần lớn ghi những câu chuyện kỳ lạ, người đời sau gọi là truyền kỳ Đường. 2.3.Thoại bản Tống. Hình thức tự sự xuất hiện vào đời Tống, là bản gốc của người kể chuyện. Đặc điểm : mới mẻ sinh động do kết hợp giữa văn học truyền miệng và văn của văn nhân (tiểu thuyết văn ngôn). III. Tiêểu thuyết Minh Thanh 1. Nguyên nhân phồn thịnh 2. Phân loại : dựa vào đề tài và chủ đề tư tưởng ­ Tiểu thuyết lịch sử: Tam quốc chí diễn nghĩa. ­ Tiểu thuyết nhân tình thế thái: Hồng lâu mộng , Kim Bình Mai. ­ Tiểu thuyết nghĩa hiệp: Thủy hử. ­ Tiểu thuyết thần ma: Tây du kí. ­ Đoản thiên tiểu thuyết : Liêu trai chí dị. Bài 1 : TAM QUỐC DIỄN NGHĨA. 1. Cuộc đời phiêu bạt của La Quán Trung và quá trình hình thành Tam quốc. ­ La Quán Trung ( 1330? – 1400?). ­ Tác phẩm được hình thành từ: + Sử sách: Tam quốc chí ( Trần Thọ), Tam quốc chí chú (Bùi Tùng Chi). + Dã sử, truyền thuyết, truyện kể dân gian. + Tạp kịch và thoại bản. Bản lưu hành hiện nay do Mao Luân và Mao Tôn Cương chỉnh lí, tu sửa. 2. Chủ đề tư tưởng 2.1. Tóm tắt tác phẩm (hồi 1­14, 15­50, 51­ 120) 2.2 Chủ đề tư tưởng ­ Tác phẩm đã khái quát được bức tranh xã hội phong kiến trong một thời gian dài, đặc biệt là cuộc đấu tranh trong nội bộ giai cấp thống trị phong kiến. ­ Khuynh hướng tư tưởng “Uûng Lưu phản Tào”. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn