Xem mẫu

TÂY DU KÝ 1. Thân thế Ngô Thừa Ân và quá trình hình thành Tây du ký. - Ngô Thừa Ân(1500-1582?): thủa nhỏ nổi tiếng về văn chương, yêu thích truyền thuyết thần kỳ. Một người có khí cốt, bất mãn sâu sắc với hiện thực. - Huyền Trang sang Tây Trúc thỉnh kinh là một câu chuyện có thật đời Đường (năm Trinh Quán 627-649) - Từ Đại Đường Tây vực ký đến Đường tam tạng thủ kinh thi thoại, Tây du ký. 2. Nội dung tư tưởng 2.1 Tình huống truyện - 81 nạn được trình bày thành 41 câu chuyện nhỏ, chia thành ba chặng: TNKđại náo(1-7), ĐT ra đời (8-12) và hành trình thỉnh kinh (13-100). - Tình huống thử thách là điều kiện tốt nhất để nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách. 2.2 Chủ đề tư tưởng: Tây du ký ca ngợi tinh thần phản kháng, khát vọng tự do, bình đẳng của nhân dân, tố cáo những mặt đen tối của xã hội, đồng thời ca ngợi tinh thần vượt lên gian khổ, gửi gắm khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người. - Tác giả nhiệt tình đề cao vẻ đẹp nhân tính tự do. 3. Các hình tượng trung tâm 3.1 Tôn Ngộ Không - Ra đời kỳ lạ. - Hoa Quả Sơn: thế giới của tự do và khát vọng tự do, bình đẳng. - 500 năm bị đè dưới Ngũ Hành Sơn. - Hành trình thỉnh kinh: + Hình ảnh của một con người trên hành trình thực hiện lý tưởng phải vượt qua muôn trùng gian khổ bằng ý chí và lòng dũng cảm: * chiến thắng thiên nhiên và khát vọng chinh phục tự nhiên. *chiến thắng yêu quái và ý nghĩa ám thị. + Hành trình vượt qua những giới hạn của đời người. + Nét tính cách thống nhất trong con người TNK. 3.2 Trư Bát Giới - Thiên Bồng nguyên soái, xuất hiện từ hồi 18. - Hình ảnh người nông dân trong TBG. - Chất tiểu thị dân trong TBG. - Ý nghĩa hình ảnh TBG: + Trong tương quan với nhân vật TNK, nhân vật được soi chiếu ở góc độ đời thường. + Nhu cầu đọc của tầng lớp thị dân. + Bước chuyển biến của tiểu thuyết TQ. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn