Tài liệu miễn phí Ngôn ngữ học

Download Tài liệu học tập miễn phí Ngôn ngữ học

Từ phương châm lấy quần chúng làm gốc đến chiến lược ngôn từ của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nghiên cứu ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hướng tiếp cận tầm cao tư tưởng Hồ Chí Minh, vì, như các Giáo trình ngôn ngữ học đại cương thường nói, ngôn ngữ là khả năng có tính con người cao nhất, đặc thù nhất trong tất cả các khả năng sẵn có (và có thể sẽ có) của con người. A-ri-xtốt cho rằng “Lời nói là sự thể hiện những kinh nghiệm của trí tuệ, còn chữ viết là sự thể hiện của lời nói”. Tham khảo bài viết để biết thêm chi tiết.

8/30/2018 5:32:36 AM +00:00

Cần dạy học những ngoại ngữ nào trong trường phổ thông Việt Nam?

Trong bài báo này, tác giả trình bày tình trạng thực tế của việc giảng dạy và học ngoại ngữ tại trường học ở Việt Nam. Theo tác giả, tiếng Anh là môn bắt buộc trong hệ thống giáo dục quốc gia của chúng ta. Các ngoại ngữ khác, chẳng hạn như tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Trung được coi là ngôn ngữ nước ngoài thứ hai. Chính sách này không phù hợp với lợi ích quốc gia của chúng ta. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:32:36 AM +00:00

Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt

Nhóm Việt là một trong những bút nhóm văn chương nổi bật nhất trong dòng văn học yêu nước ở thành thị miền Nam 1965 - 1975. Ở mảng truyện ngắn, nhóm Việt gồm những cây bút tiêu biểu: Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên, Huỳnh Ngọc Sơn, Tiêu Dao Bảo Cự, Võ Trường Chinh. Họ đều là những cây bút trẻ, tài năng. Tác phẩm của họ không chỉ là phương tiện tranh đấu mà còn là văn chương thực sự. Trong đó, việc sử dụng từ láy là một đóng góp nổi bật. Trong bài viết này, các tác giả nghiên cứu 36 truyện ngắn của nhóm Việt để tìm hiểu vấn đề trên.

8/30/2018 5:31:48 AM +00:00

Chuyển loại của từ trong tiếng Việt

Bài viết khái quát các ý kiến đi trước về hiện tượng chuyển loại của từ trong tiếng Việt. Trên cơ sở đó, người viết tập trung phân tích các đặc trưng về mặt ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ chuyển loại trong sự so sánh với từ đồng âm và đa nghĩa. Từ đó đưa ra một số quy tắc chuyển loại cơ bản của lớp từ này, đồng thời khẳng định chuyển loại là một phương thức cấu tạo từ của tiếng Việt.

8/30/2018 5:31:47 AM +00:00

Ebook Space in language and cognition: Part 1

(BQ) Part 1 book Space in language and cognition has contents: The intellectual background - Two millennia of Western ideas about spatial thinking, frames of reference, linguistic diversity, diversity in mind - Methods and results from a cross-linguistic sample.

8/30/2018 5:29:44 AM +00:00

Space in Language and Cognition_ Explorati - Stephen C. Levinson2

(BQ) Part 2 book Space in language and cognition has contents: Beyond language - frames of reference in wayfinding and pointing; language and thought, frames of reference, linguistic diversity,...and other contents.

8/30/2018 5:29:44 AM +00:00

Suy nghĩ về ẩn dụ khái niệm trong thế giới thơ ca từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận

Xét về bản chất, ẩn dụ khái niệm không thoát li khỏi chức năng chung của ẩn dụ. Nhưng chỗ khác biệt là nó được rộng mở về mặt biểu đạt hình tượng để thể hiện các khái niệm trừu tượng.... Vậy ẩn dụ khái niệm trong thế giới thơ ca từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận sẽ như thế nào? mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Thành ngữ tiếng Nhật trong sự đối sánh với khái niệm tương đương trong tiếng Việt

Bài viết trình bày về các nội dung: quan hệ giữa thành ngữ và tục ngữ và các bộ phận thành ngữ trong tiếng Nhật. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết của bài viết, mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Thế/vậy dưới góc độ thực hành tiếng

Bài viết phân tích thế/vậy dưới góc độ thực hành tiếng, nghĩa là trình bày các biểu hiện hình thức của nó để từ đó rút ra những nhận xét có tính nguyên tắc trong việc dạy tiếng. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Thêm một cách nhìn về một số biểu hiện của sự kì thị giới tính trong việc sử dụng tiếng Việt

Bài viết trình bày về các nội dung: cách nhìn tổng thể của người Việt, phân biệt giống ở động, thực vật và vị thế ngữ nghĩa của cái, cách phân biệt giới tính ở người và mối quan hệ giữa nam và nữ, hình ảnh người phụ nữ trong tâm thức của người Việt và một số biểu hiện kì thị giới tính. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Thử áp dụng lí thuyết điển dạng vào nghiên cứu từ loại

Bài viết sẽ xuất phát từ những lí thuyết của ngôn ngữ học tri nhận, như tính trải nghiệm thân thể, phạm trù hóa điển dạng,... thử tìm hiểu vấn đề từ loại từ một góc độ khác, nhằm nhận được những ý kiến và sự chỉ giáo quý báu của các nhà nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Tìm hiểu đặc trung ngữ nghĩa của từ tình thái Bèn trong tiếng Việt hiện đại

Bài viết trình bày về các nội dung: Nghĩa và nghĩa tình thái của hư từ tiếng Việt, nghĩa tình thái của Bèn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Tri nhận thời gian trong tiếng Việt

Bài viết trình bày về các nội dung: Những giả thiết về sự tri nhận thời gian, từ ngữ không gian chuyển thành từ ngữ thời gian, sự chuyển nghĩa không gian thành nghĩa thời gian, các hành vi ngôn ngữ tiền giả định về thời gian của sự tình. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Từ trái nghĩa trong các tiêu đề trên báo chí Nga

Bài viết Từ trái nghĩa trong các tiêu đề trên báo chí Nga xét về cấu trúc, tình thái và ngữ nghĩa của từ trái nghĩa trong các tiêu đề báo chí Nga. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển của xã hội

Bài viết làm rõ các luận điểm: Ngôn ngữ xuất hiện cùng với con người và gắn bó mật thiết với các cộng đồng người trong suốt tiến trình phát triển; ngôn ngữ là sự sáng tạo kì diệu, lớn lao của con người; trong sự phát triển của xã hội luôn luôn nảy sinh những hiện tượng, đối tượng, khái niệm, quan hệ mới. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Về chức năng ngữ pháp chính của tính từ tiếng Việt

Bài viết trình bày về các nội dung chính sau đây: Về tổng số tính từ, về số tính từ có thể làm vị ngữ, về số tính từ làm thành tố phụ và những kết luận về chức năng ngữ pháp chính của tính từ tiếng Việt. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Về một số giải pháp miêu tả bình diện kết học của câu

Bài viết trình bày về các nội dung: Những khuynh hướng ngữ pháp khác nhau trong việc miêu tả bình diện kết học của câu, hướng đến một giải pháp miêu tả cấu trúc câu tiếng Việt theo quan điểm của ngữ pháp ngữ nghĩa. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Về ngữ cảnh vận dụng, cấu trúc văn bản và nghĩa của một câu tục ngữ

Nghiên cứu nghĩa của tục ngữ cần đi theo hai hướng: tìm hiểu văn bản và tìm hiểu sự vận dụng văn bản đó trong thực tế giao tiếp. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo bài viết Về ngữ cảnh vận dụng, cấu trúc văn bản và nghĩa của một câu tục ngữ.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Về nguồn gốc lịch sử của dãy âm đầu mũi [m,n,...] hiện nay trong tiếng Việt

Về nguồn gốc của dãy âm mũi Việt hiện nay, về quy luật biến đổi của dãy âm đầu mũi và tiền thanh đầu Tiền Việt - Mường, quá trình biến đổi của dãy âm đầu mũi và tiền thanh đầu Tiền Việt - Mường. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Vị từ tri giác tiếng Việt

Bài viết phân tích những vị từ thị giác (nhìn, thấy, xem, trông) làm cơ sở để tiếp cận các vị từ đại diện cho các nhóm khác (nghe, sờ, ngửi, nếm và thấy). Tất nhiên, những vị từ cùng nhóm vừa chia sẻ những đặc trưng của các vị từ tiêu biểu vừa phân biệt về mặt từ vựng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Ý nghĩa Thời, Thể, Tình thái và cách sử dụng của phó từ Đang trong tiếng Việt

Trong những năm gần đây, vấn đề thời, thể, tình thái gắn với sự hành chức của các phó từ đã, đang và sẽ được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên, giữa các tác giả, vẫn có những điểm chưa thống nhất, thậm chí trái ngược nhau. Trong bài viết sẽ trình bày một và ý kiến về phó từ đang, hy vọng góp thêm một tiếng nói làm sáng tỏ vấn đề này. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Ý nghĩa và chức năng của từ Đây

Trong bài viết này áp dụng cách tiếp cận chức năng dựa trên lí thuyết giao tiếp và ngữ dụng học để đưa người phát ngôn vào trung tâm của việc miêu tả, phân tích ý nghĩa và chức năng của từ Đây. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:35 AM +00:00

Ebook Giản yếu về từ vựng và ngữ nghĩa tiếng Việt: Phần 1

Cuốn sách trình bày những tri thức về từ vựng tiếng Việt. Hiểu biết về từ vựng là một bộ phận cấu thành hệ thống tri thức về tiếng Việt như một thể thống nhất. Trong phần 1 của cuốn sách trình bày khái quát về từ vựng học, từ và ngữ cố định, nghĩa của từ, trường từ vựng - ngữ nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của cuốn sách.

8/30/2018 5:29:32 AM +00:00

Ebook Giản yếu về từ vựng và ngữ nghĩa tiếng Việt: Phần 2

Tiếp nối phần 1 của cuốn sách Giản yếu về từ vựng và ngữ nghĩa tiếng Việt, trong phần 2 sẽ trình bày về hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm; các lớp từ vựng; hệ thống Hán Việt và các từ vay mượn. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 của cuốn sách.

8/30/2018 5:29:32 AM +00:00

Ebook Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1

Cuốn giáo trình được biên soạn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và học tập của sinh viên, trong phần 1 của cuốn giáo trình sẽ trình bày về những vấn đề chung về văn hóa và văn minh, các điều kiện bên trong của sự hình thành và phát triển văn hóa Việt Nam, văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:32 AM +00:00

Ebook Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2

Tiếp nối phần 1 của cuốn giáo trình, phần 2 sẽ trình bày về nội dung sinh hoạt văn hóa, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, những điều kiện bên ngoài và văn hóa ứng xử với môi trường xã hội, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:29:32 AM +00:00

Những tổ hợp từ cố định biểu thị hoạt động nói trong tiếng Việt

Bài viết định nghĩa các THTCĐ biểu thị hoạt động nói năng phân loại theo đặc điểm từ vựng, chúng tôi đưa ra được 6 nét nghĩa tinh tế về nội dung ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong nhóm. Trong đó có những đơn vị từ vựng một mình nó biểu thị nhiều nghĩa khác nhau; điều này cho thấy từ ngữ trong tiếng Việt được sử dụng rất đa dạng và phong phú. Mời các bạn cùng tìm hiểu.

8/30/2018 5:28:00 AM +00:00

Từ Hán Việt – Bình diện ngữ nghĩa

Theo thống kê của Macpero, tiếng Việt có hơn 60% từ gốc Hán. Có 4 nguyên nhân là: Chính sách xâm lược của người Hán, sự chung sống của người Hán trên đất Giao Châu, sự truyền bá văn hóa học thuật Hán, tính thuyết phục của tiếng Hán. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết.

8/30/2018 5:28:00 AM +00:00

Nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường

Thành ngữ là một biểu hiện đặc trưng của tiếng nói dân tộc, diễn tả đời sống văn hóa tinh thần và tình cảm, chứa đựng những giá trị sâu sắc tinh tế của con người Việt Nam. Thành ngữ được nhà văn Nguyễn Khắc Trường sử dụng một cách phong phú, sinh động và hết sức độc đáo trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết.

8/30/2018 5:28:00 AM +00:00

Truyện Kiều - Tên tác phẩm và nội dung xã hội

Bài viết nói về tiểu thuyết thể hiện bằng 3254 câu thơ lục bát của Nguyễn Du được tác giả đặt tên là Đoạn trường tân thanh, khái quát chính xác nội dung, ý nghĩa của tác phẩm; chứng minh luận chứng rằng, Nguyễn Du đứng về phía tầng lớp hạ lưu trong xã hội để tố cáo mặt trái, tác hại của đồng tiền.

8/30/2018 5:27:59 AM +00:00