Tài liệu miễn phí Giáo dục học

Download Tài liệu học tập miễn phí Giáo dục học

Trò chơi đóng vai có chủ đề - Con đường thuận lợi nhất để rèn kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ

Kỹ năng hoạt động nhóm giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách, tạo cơ hội để trẻ được chơi, phát triển trí tuệ và hình thành kỹ năng xã hội sau này. Những kỹ năng hoạt động nhóm cần hình thành ở trẻ bao gồm: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng phân công công việc hợp lí; lắng nghe; phối hợp…

11/29/2019 3:50:06 PM +00:00

Tổ chức hoạt động tự học môn Phương pháp dạy học tiếng Việt cho sinh viên cao đẳng sư phạm tiểu học

Phương pháp dạy học Tiếng Việt là học phần rất quan trọng trong chương trình đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học bậc cao đẳng, nó cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản lí luận dạy học bộ môn. Các kiến thức của học phần này vừa mang tính lí thuyết lại vừa mang tính kinh nghiệm và thực hành. Bài viết nghiên cứu về cách tổ chức hoạt động tự học môn Phương pháp dạy học tiếng Việt cho sinh viên cao đẳng sư phạm tiểu học.

11/29/2019 3:49:56 PM +00:00

Thiết kế bài tập, câu hỏi trắc nghiệm khách quan hình vẽ trong dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở

Bài viết trình bày những nghiên cứu về thiết kế bài tập, câu hỏi trong dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở; tính ưu việt của bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan hình vẽ; cơ sở khoa học và kỹ thuật thiết kế bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan hình vẽ; xây dựng một số dạng bài tập trắc nghiệm khách quan hình vẽ trong dạy học Sinh học 8.

11/29/2019 3:49:35 PM +00:00

Sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học Địa lý 12 – Bài: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Bài viết trình bày khái niệm và một số khái quát về mục đích, ý nghĩa của phương pháp thảo luận trong dạy học Địa lí, nội dung, hình thức thảo luận, điều kiện hỗ trợ, các bước tiến hành thảo luận trong dạy môn Địa lí và một kịch bản ngắn sử dụng phương pháp thảo luận dạy học Địa lí 12 bài “Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm”.

11/29/2019 3:49:25 PM +00:00

Hoạt động học và hướng dẫn tự học cho sinh viên

Khi nắm vững chương trình chi tiết, những kiến thức cần có của môn học và bề sâu tri thức ở các cấp độ nhận thức khác nhau, hiểu rõ nguyên lý của hoạt động học, giáo viên mới có thể vạch kế hoạch cho hoạt động dạy, dựa vào hoạt động dạy để hướng dẫn người học tự học có hiệu quả trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về hoạt động học.

11/29/2019 3:47:11 PM +00:00

Đổi mới công tác đào tạo ở trường Đại học Thủ Dầu Một – Mấy nhận thức và giải pháp thực tiễn

Bài viết trình bày mục tiêu chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ được hoàn thiện, công tác tuyển sinh đào tạo; quản lý đi dần vào nề nếp của trường Đại học Thủ Dầu Một. Thực hiện chủ trương tiếp tục đổi mới giáo dục đại học của Đảng, nhà nước, ngành Giáo dục, trường đại học Thủ Dầu Một đã nỗ lực tạo bước phát triển cơ bản về quy mô, chất lượng, hiệu quả, đổi mới phương pháp giảng dạy, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực...

11/29/2019 3:46:51 PM +00:00

Sử học Việt Nam với “Những tiếp cận thời mở cửa”

Bài viết điểm lại một số vấn đề phương pháp luận cần được quan tâm của sử học Việt Nam hiện nay; đồng thời giới thiệu một số luận điểm và ý kiến đáng chú ý của các tác giả ở Nga, Đức, Trung Quốc... liên quan đến lý luận sử học; nhằm cung cấp thông tin và cách tiếp cận khoa học, biện chứng, đa chiều đối với việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử ở bậc đại học.

11/29/2019 3:43:12 PM +00:00

Trường Đại học Thủ Dầu Một – Bước phát triển Khoa học Công nghệ (2011-2015)

Qua hơn hai năm hoạt động, trường đã tập hợp được tiềm năng khoa học công nghệ cả về đội ngũ cán bộ khoa học, cơ sở vật chất đồng thời hoạch định chiến lượng phát triển giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Trong giai đoạn 2001 – 2015, trường sẽ tạo mọi điều kiện cho các hoạt động đẩy mạnh nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên, học viên, sinh viên trong và ngoài trường, thực hiện ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm khoa học có giá trị thực tiễn cao phục vụ giảng dạy và nghiên cứu, góp phần giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương, các tỉnh miền Đông Nam Bộ và khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam.

11/29/2019 3:43:02 PM +00:00

Reading comprehension in English: barriers and solutions

Reading comprehension has been described as a hierarchy of discrete skills or as a process associated with general thinking and solving problem. Not everyone knows exactly ways to avoid being bewildered and confused in comprehending. This paper, based on secondary research, will discuss three aspects of reading comprehension: its importance, the barriers a reader may struggle in reading, and some proposed strategies for better comprehensive reading. The findings of the research indicate that there are many problems that contribute to not deeply understanding while reading, and reading issues are more than trouble understanding or remembering what ones have read. The paper draws the conclusion that despite reading encounters, reading comprehension can get better with building vocabulary success and appropriate reading methods.

11/29/2019 3:42:52 PM +00:00

Ứng dụng thang nhu cầu của Maslow trong đào tạo đại học – Một số kết quả thực nghiệm tại trường Đại học FPT

Thang nhu cầu của Maslow được nhà tâm lý học Abraham Maslow đưa ra vào năm 1943 đã trở thành một trong những lý thuyết quan trọng nhất của quản trị kinh doanh và marketing. Với tính ứng dụng cao, lý thuyết này còn là cơ sở cho nhiều nghiên cứu giáo dục về nhu cầu của người học trong các cơ sở đào tạo. Thang nhu cầu cho phép nhà trường kiểm tra mức độ hài lòng của sinh viên và khả năng đáp ứng của mình đối với nhu cầu của họ từ nhu cầu thể lý đến nhu cầu xã hội. Như những trường đại học khác, trường Đại học FPT - cơ sở thành phố Hồ Chí Minh cũng tiến hành khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên qua các học kì dựa trên nhiều tiêu chí như chất lượng giảng viên, giáo trình, cơ sở vật chất … nhưng không dựa trên nền tảng lý thuyết cụ thể . Do đó bài viết này khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên trường Đại học FPT dựa trên bậc hai và ba của thang nhu cầu của Maslow và nêu ra đề nghị về hành vi ứng xử cho giảng viên để cải thiện mức độ hài lòng của sinh viên nhà trường.

11/29/2019 3:40:15 PM +00:00

Yêu cầu của nhà tuyển dụng lao động về những kỹ năng mềm cần thiết đối với sinh viên

Bài viết tìm hiểu về các yêu cầu của nhà tuyển dụng lao động về những kỹ năng mềm cần thiết đối với sinh viên và các vấn đề đặt ra cho giáo dục đại học.

11/29/2019 3:07:51 PM +00:00

Nhận thức của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong việc học tập kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin

Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá nhận thức của sinh viên (SV) năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong việc học tập kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin dưới ba hình thức: (i) khảo sát thông qua phiếu hỏi; (ii) đánh giá kĩ năng thông qua bài kiểm tra; (iii) khảo sát sau khi thực hiện bài kiểm tra. Phiếu hỏi được thiết kế bằng Google Form bao gồm các câu hỏi mở và câu hỏi đóng để thu nhận một số thông tin liên quan đến sự tự tin, tự đánh giá về kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin của SV.

11/29/2019 12:55:13 PM +00:00

Quản lí hoạt động lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên

Bài viết đề cập đến thực trạng quản lí hoạt động lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên. Kết quả khảo sát cho thấy: Cán bộ quản lí đã quan tâm đến quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lứa tuổi mầm non.

11/29/2019 12:53:30 PM +00:00

Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng

Trên cơ sở phân tích thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng, xác định những kết quả đã đạt được, những vấn đề còn tồn tại của hoạt động này; tác giả bài báo bám sát những định hướng cơ bản của Chính phủ, Ủy ban nhân dân, Sở Giáo dục và Đào tạo.

11/29/2019 12:53:19 PM +00:00

Đánh giá sự thay đổi thái độ học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh

Mục tiêu nghiên cứu này là đánh giá sự thay đổi thái độ học tập của sinh viên qua các năm và đề xuất giải pháp. Thông qua khảo sát được phân tích về độ tin cậy, phân tích nhân tố và phỏng vấn sâu sinh viên tại trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.

11/29/2019 12:52:48 PM +00:00

Đánh giá theo chuẩn năng lực: Những vấn đề cần cân nhắc trong đánh giá giáo viên

Bài viết này phân tích những mặt mạnh của đường hướng đánh giá theo chuẩn năng lực, đồng thời cũng thảo luận những ý kiến phản biện về hướng đánh giá này. Từ đó, bài báo đưa ra tranh luận rằng việc áp dụng hướng đánh giá theo chuẩn năng lực là phù hợp với yêu cầu mới của thị trường làm việc Việt Nam.

11/29/2019 12:52:00 PM +00:00

Một số biện pháp rèn luyện năng lực tự học ở nhà bằng website tự học khi dạy học theo mô hình Blended learning

Bài viết này sẽ đề cập đến cấu trúc năng lực tự học (NLTH), từ đó đề xuất một số biện pháp rèn luyện năng lực tự học ở nhà bằng website tự học trước khi SV học giáp mặt trên lớp. Các biện pháp trên sẽ góp phần rèn luyện NLTH ở nhà bằng website nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình dạy học kết hợp.

11/29/2019 12:47:58 PM +00:00

Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong đánh giá phẩm chất học sinh tiểu học

Từ các nghiên cứu thực tiễn và kinh nghiệm quốc tế, bài viết này đề cập đến cơ sở khoa học và những bài học về phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong đánh giá phẩm chất học sinh tiểu học.

11/29/2019 12:46:49 PM +00:00

Mô hình phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - từ lí thuyết đến vận dụng

Bài viết dựa trên những nghiên cứu đi trước, căn cứ vào cơ sở pháp lí và khảo sát thực trạng tại một số trường ở Việt Nam bước đầu đề xuất khung mô hình phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội- là cơ sở quan trọng để thiết kế các chỉ báo đánh giá mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh hiện nay.

11/29/2019 12:46:37 PM +00:00

Phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh: Khảo sát trường hợp giáo dục pháp

Bài viết lựa chọn nước Pháp là một trường hợp khảo sát điển hình về sự phối hợp giữa nhà trường-gia đình-xã hội trong việc giáo dục đạo đức và lối sống cho giới trẻ, nhằm cung cấp những nguồn tham khảo cho quá trình xây dựng và triển khai chính sách giáo dục của Việt Nam hiện nay.

11/29/2019 12:46:25 PM +00:00

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tự lực của thanh niên trong hoạt động phát triển cộng đồng tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng

Nội dung bài viết này công bố kết quả nghiên cứu, khảo sát về 06 yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tự lực của thanh niên trong hoạt động phát triển cộng đồng tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.

11/29/2019 12:45:49 PM +00:00

Nhận thức của nữ sinh viên các trường đại học tại thành phố Đà Nẵng về quấy rối tình dục

Các tình huống quấy rối tình dục thông qua lời nói, hoặc cử chỉ phi ngôn ngữ, quấy rối tình dục trực tuyến có thể bị nhầm lẫn với trêu đùa, tán tỉnh. Trong hiểu biết của nữ sinh, nơi làm thêm, các địa điểm, phương tiện công cộng, đặc biệt các đoạn đường vắng, thiếu đèn đường, ở nhà trọ, khu dân cư có an ninh không đảm bảo dường như là những nơi có nguy cơ nhiều nhất xảy ra quấy rối tình dục nữ sinh,...

11/29/2019 12:45:37 PM +00:00

Liên kết đào tạo quốc tế tại Viện đào tạo Quốc tế - Đại học Bách khoa Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

Bài viết trên đây giới thiệu một cách tóm tắt về lịch sử hình thành, thực trạng liên kết đào tạo quốc tế hiện nay ở Viện cùng những cơ hội và thách thức đặt ra cho quá trình hội nhập quốc tế.

11/29/2019 12:42:21 PM +00:00

Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên thông qua các hoạt động ngoại khóa

Bài viết hướng đến vấn đề nghiên cứu một số biện pháp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh thông qua các hoạt động ngoại khóa. Tư liệu bài viết được thu thập từ trong thực tế giảng dạy và nghiên cứu nội dung giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên.

11/29/2019 12:42:10 PM +00:00

Dạy học phát triển năng lực và đánh giá năng lực học sinh trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản

Trong khuôn khổ bài viết, tác giả cố gắng phân tích và làm sáng tỏ một số lí luận cơ bản, quan trọng liên quan đến dạy học và đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.

11/29/2019 12:41:58 PM +00:00

Thực trạng hiệu trưởng trường phổ thông xây dựng tầm nhìn đối với hoạt động dạy học

Bài viết nghiên cứu các vấn đề lí luận về lãnh đạo dạy học liên quan đến xây dựng tầm nhìn cho hoạt động dạy học; trên cơ sở đó dùng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp phỏng vấn bán cấu trúc để thu thập dữ liệu, dữ liệu được xử lí trên phần mềm SPSS 18.0.

11/29/2019 12:41:46 PM +00:00

Kinh nghiệm của một số nước ở Châu Âu về phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ mới vào nghề

Giáo viên trẻ mới vào nghề thường gặp rất nhiều khó khăn, thách thức trong dạy học. Việc cung cấp cho giáo viên trẻ mới vào nghề những cơ hội để phát triển năng lực dạy học nhằm duy trì và đạt tới chuẩn cao về dạy học đang là một trong những ưu tiên trong chính sách giáo dục tại một số nước trên thế giới.

11/29/2019 12:41:34 PM +00:00

Knowledge sharing practices among doctoral students in JAIST to enhance research skills

This study reports an exploratory investigation of knowledge sharing (KS) practices of doctoral students in Japan Advanced Institute of Science and Technology (JAIST) to enhance research skills. It examines KS concepts, reasons for sharing knowledge, types of knowledge that the doctoral students share with each other, level of agreements on how KS supports the research process and what factors should be considered while sharing knowledge among others. It also explores the barriers of KS among JAIST doctoral students, the suggestions how those KS barriers can be overcome and some recommendations by which research activities can be promoted through sharing knowledge. This study includes both qualitative and quantitative approaches. We conducted face-to-face interviews of 29 doctoral students of three graduate schools of JAIST. The findings confirm that the doctoral students held highly positive perceptions about sharing knowledge with each other, and most of them believe that KS can enhance and promote research skills. Therefore, the findings would be beneficial for all students of three graduate schools of JAIST for further enhancement and encouragement of KS among them.

11/29/2019 12:25:00 PM +00:00

Differential influences of achievement approach goals and intrinsic/extrinsic motivation on help-seeking in elearning

Considering the importance yet paucity of help-seeking in e-learning, the present study investigated the motivational antecedents of help-seeking among online college students. We explored and compared the influences of achievement approach goals from the old and new achievement motivation models (Elliot & McGregor, 2001; Elliot, Murayama, & Pekrun, 2011) on online students’ help-seeking through intrinsic/extrinsic motivation. Path analyses were used to test two models of help-seeking among college students from four online educational psychology classes (N = 93) based on the two models of achievement goals. Our results showed that the new 3 × 2 model was a better fit than the old 2 × 2 model, suggesting that the achievement approach goals of the new model differ from those of the old model conceptually as Elliot, Murayama, and Pekrun (2011) posited. Second, our results revealed both unexpected direct and indirect positive influence of performance- and otherapproach goals on online students’ help-seeking behaviour through extrinsic motivation. Third, while mastery-approach goals indirectly predicted helpseeking through intrinsic motivation, self- and task-approach predicted helpseeking in a dramatically different manner. Self-approach goals displayed indirect influence on help-seeking through intrinsic motivation similar to mastery-approach, yet task-approach displayed a negative direct influence on help-seeking. These results suggested the potential positive impact of selfapproach and the detrimental influence of task-approach goals on help-seeking in e-learning environment. Conceptual issues and pedagogical implications for online instructions are discussed.

11/29/2019 12:24:45 PM +00:00

Learning object repositories as knowledge management systems

Over the past years, a number of international initiatives that recognize the importance of sharing and reusing digital educational resources among educational communities through the use of Learning Object Repositories (LORs) have emerged. Typically, these initiatives focus on collecting digital educational resources that are offered by their creators for open access and potential reuse. Nevertheless, most of the existing LORs are designed more as digital repositories, rather than as Knowledge Management Systems (KMS). By exploiting KMSs functionalities in LORs would bare the potential to support the organization and sharing of educational communities’ explicit knowledge (depicted in digital educational resources constructed by teachers and/or instructional designers) and tacit knowledge (depicted in teachers’ and students’ experiences and interactions of using digital educational resources available in LORs). Within this context, in this paper we study the design and the implementation of fourteen operating LORs from the KMSs’ perspective, so as to identify additional functionalities that can support the management of educational communities’ explicit and tacit knowledge. Thus, we propose a list of essential LORs’ functionalities, which aim to facilitate the organization and sharing of educational communities’ knowledge. Finally, we present the added value of these functionalities by identifying their importance towards addressing the current demands of web-facilitated educational communities, as well as the knowledge management activities that they execute.

11/29/2019 12:24:17 PM +00:00