Tài liệu miễn phí Kỹ năng lãnh đạo

Download Tài liệu học tập miễn phí Kỹ năng lãnh đạo

Bài học lãnh đạo trên đỉnh Everest (phần 1)

Tác giả Michael Useem đã kể lại hành trình lên đỉnh Everest của ông và nhóm thám hiểm, qua đó, ông đã rút ra những bài học về các kỹ năng lãnh đạo. Bài viết này đăng trên tạp chí Havard Business Review. Chiếc trực thăng đang nghiêng một góc dốc rất nguy hiểm, nhưng trong phút cuối phi công đã hướng được mũi trực thăng lên, thoát hiểm trong gang tấc.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Bài học lãnh đạo trên đỉnh Everest (phần 2)

Qua những điều trải nghiệm trong hành trình lên đỉnh Everest, tác giả Michael Useem đã rút ra các bài học về lãnh đạo. Bài học đầu tiên là lãnh đạo nên hướng theo các nhu cầu của nhóm. Trong ngày đầu tiên của chuyến đi, chúng tôi khởi hành ở Lukla từ tờ mờ sáng, dọc theo những ngôi nhà trong làng, các vùng ruộng được đắp cao, và các thung lũng.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Bài học lãnh đạo trên đỉnh Everest (phần 3)

Không hành động đôi khi là hành động khó khăn nhất nhưng thông minh nhất. Đó là bài học thứ hai mà tác giả Michael Useem thấm thía trên hành trình lên đỉnh Everest. Khi bóng tối trùm phủ nơi cắm trại của chúng tôi ở độ cao khoảng 4300 mét - cao hơn đỉnh của dãy Pikes tại Colorado - cuộc thảo luận của chúng tôi tập trung và các sự kiện lớn cho ngày hôm sau.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Bài học lãnh đạo trên đỉnh Everest (phần 4)

Bài học lãnh đạo thứ ba mà tác giả Michael Useem rút ra từ cuộc hành trình lên đỉnh Everest là: nếu lời nói của bạn không hiệu quả, có nghĩa bạn chưa nói được gì. Trong hành trình trở xuống từ Chukhung Ri đến chỗ cắm trại cao nhất, chúng tôi hân hoan trong cảm giác chiến thắng, bù đắp lại cái giá để đạt được nó.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Bài học lãnh đạo trên đỉnh Everest (phần cuối)

Nhiều công ty lớn đã thất bại do các quyết định sai lầm của lãnh đạo cấp cao trong khi các lãnh đạo cấp trung lại nằm trong quyền định đoạt của cấp trên. Bài học mà Michael Useem đã đúc kết được khi kết thúc cuộc hành trình lên đỉnh Everest.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Bản mô tả công việc thực sự của một người lãnh đạo

Jack Welch: trụ cột vàng trong giới quản lý hiện nay, ông có 17 năm thành công xuất sắc tại công ty General Electric - một công ty nhận được sự hoan nghênh nhất ở Mỹ - và đã rút lui vào năm 2001. Welch đưa ra một bộ khung gồm 4 yếu tố để tạo nên một nhà lãnh đạo vĩ đại: năng lượng tích cực, khả năng tiếp sinh lực cho mọi người, khả năng rèn luyện bản thân để tập trung sự dũng cảm khi đưa ra các quyết định khó khăn, và khả năng thực thi....

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Kim chỉ nam cho các lãnh đạo (phần 1)

Tham khảo tài liệu 'kim chỉ nam cho các lãnh đạo (phần 1)', kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Kim chỉ nam cho các lãnh đạo (phần 2)

Hai tác giả Ronald A.Heifetz và Marty Linsky, giảng viên bộ môn lãnh đạo ở trường Quản lý và Kinh doanh John F.Kenedy - Đại học Harvard, đã đưa ra hai lời khuyên. Lời khuyên thứ nhất để liên kết tổ chức và nhân viên - mật mã để bạn bảo vệ bản thân khỏi bị bật ra trước khi bạn có thể hoàn thành sáng kiến cải tổ của mình.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Kim chỉ nam cho các lãnh đạo (phần 3)

Điều hoà xung đột là một trong những thử thách lớn nhất của nhà lãnh đạo khi đối mặt với thay đổi trong tổ chức. Quan điểm này do hai tác giả Ronald A.Heifetz - Marty Linsky đưa ra khi họ đi tìm những rào cản với thay đổi và chỉ ra hướng giải quyết cho các nhà lãnh đạo.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Kim chỉ nam cho các lãnh đạo (phần 4)

Đặt công việc vào đúng chỗ và phát hiện nguy hiểm từ bên trong là những việc mà nhà lãnh đạo nên làm khi tiến hành những thay đổi lớn trong tổ chức. Lời khuyên do Ronald A.Heifetz và Marty Linsky đưa ra. Hãy đặt công việc vào đúng chỗ của nó Những thay đổi lớn đòi hỏi tất cả mọi người trong toàn công ty phải thích ứng.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Kim chỉ nam cho các lãnh đạo (phần 5)

Hầu hết mọi người đều có nhu cầu cần được cảm thấy mình quan trọng và được những người khác tôn kính. Mối nguy hiểm ở đây là bạn cần những lời tán tụng khiến bạn có cái nhìn thổi phồng về bản thân và khả năng của mình. Một cảm giác về cái tôi quan trọng thường dẫn bạn đến tự lừa gạt bản thân.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Kim chỉ nam cho các lãnh đạo (phần cuối)

Để sống sót trong biển cả của những thay đổi dữ dội, bạn cần phải tìm ra cách thức để ổn định và cân bằng bản thân. Đầu tiên, bạn phải thiết lập một bến cảng an toàn nơi mỗi ngày bạn có thể suy ngẫm về chuyến đi ngày hôm qua, sửa chữa những tổn thất về tinh thần bạn mắc phải, thay mới những dụng cụ và các động lực tâm lý, và tiếp năng lượng cho nguồn cảm hứng của bạn...

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Lãnh đạo tàn nhẫn để thành công?

Có một quan niệm sai lầm nghiêm trọng đang gây ảnh hưởng tới hoạt động của rất nhiều công ty ngày nay. Đó là tư tưởng cho rằng, bạn phải trở thành một nhà lãnh đạo tàn nhẫn để thành công trong kinh doanh.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Lãnh đạo thế hệ 8x như thế nào? (phần 1)

Tham khảo tài liệu 'lãnh đạo thế hệ 8x như thế nào? (phần 1)', kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Lãnh đạo thế hệ 8x như thế nào? (phần 2)

Có những chiến thuật tâm lý mà tác động của nó là rất lớn. Với một thế hệ nhiết huyết, xúc cảm và luôn muốn chứng minh giá trị bản thân như 8x thì người lãnh đạo cần có những liệu pháp tâm lý riêng, để những nhân viên 8x của mình có thể phát huy hết thế mạnh, thậm chí khai thác thêm những khả năng tiềm ẩn.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Lãnh đạo thế hệ 8x như thế nào? (phần 3)

Cảm giác sợ mình tụt hậu, không thấy hài lòng với bản thân là ám ảnh của thế hệ 8x. Khi nỗi lo cơm áo đã lùi vào dĩ vãng, người trẻ tuổi luôn trăn trở: liệu người khác có biết đến mình, có nhớ về mình và yêu quý mình không?. Do đó, tạo hình ảnh cho nhân viên là việc lãnh đạo của các nhân viên 8x nên làm.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Lãnh đạo và những cú

Những quyết định chính xác thường không xảy ra một cách ngẫu nhiên. Vậy, những quyết định tuyệt vời này xuất phát từ những nhân tố nào? Các nhà lãnh đạo thành công đã thực hiện những cú “tuýt còi” lịch sử như thế nào? Khi Jim McNerney nhậm chức CEO của hãng Boeing năm 2005 cũng chính là lúc công ty đang phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Lãnh đạo và những cú

Giống như các trọng tài trên sân cỏ, đôi khi các nhà nhà lãnh đạo cũng phải đưa ra những cú tuýt còi lịch sử. Điểm khác biệt là với các trọng tài đó là nhà lãnh đạo không thể nhanh chóng quên đi những tiếng tuýt còi này và tiến lên cùng với những diễn biến của cuộc chơi như cách mà các trọng tài vẫn làm.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Nhà lãnh đạo nhân đạo

Có một vấn đề đã đang và sẽ là một trong những vấn đề được giới lãnh đạo đặt lên hàng đầu, đó là vấn đề liên quan đến tính đa dạng sự khác biệt về giới tính, tôn giáo, văn hóa, giáo dục và định hướng...

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Nhà lãnh đạo nhân đạo - đã úp lại lấy ngày

Có một vấn đề đã đang và sẽ là một trong những vấn đề được giới lãnh đạo đặt lên hàng đầu, đó là vấn đề liên quan đến tính đa dạng sự khác biệt về giới tính, tôn giáo, văn hóa, giáo dục và định hướng... Tuy nhiên, tính đa dạng đang được đưa ra làm trung tâm thảo luận những năm gần đây xuất phát từ những nhân tố như toàn cầu hóa sâu rộng hơn, vụ tấn công khủng bố 11/9 và cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan. ...

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Nhà lãnh đạo và sự ngu dốt mù quáng

Không biết những điểm yếu và sai lầm của bản thân, thậm chí không nhận ra rằng chúng đang tồn tại - chính là điều nguy hiểm cho các nhà quản lý cấp cao. Hai năm trước khi qua đời, Peter Drucker đã trả lời phóng viên rằng một trong thứ khiến ông phải nuối tiếc trong sự nghiệp của mình, đó là đã không viết cuốn sách thứ bốn mươi của ông, có tên gọi là Quản lý sự ngu dốt. Ông nói thêm rằng đó chắc chắn sẽ là cuốn sách hay nhất của ông, nhưng ông cũng...

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Những bài học lãnh đạo từ các ngôi sao nhạc Rock

Đối với cả nghệ sĩ nhạc Rock và người lãnh đạo, sự mềm dẻo, khả năng thích ứng, khả năng thể hiện là những đặc điểm có ý nghĩa lớn nhất. Các nhà lãnh đạo kinh doanh thường được so sánh với các nghệ sĩ biểu diễn. Cả hai đều trên sân khấu và được kỳ vọng có thể thống trị được khán giả phía dưới.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Những định hướng lãnh đạo (phần 1)

Để trở thành một nhà lãnh đạo vĩ đại, bạn phải tự soi mình trong gương. Hãy bắt đầu quá trình tự nhìn nhận bản thân mình bằng việc xem xét các phong cách lãnh đạo khác nhau và xem mình thuộc phong cách nào. Có phải một nhà lãnh đạo không nên thay đổi định hướng lãnh đạo của mình? Đôi khi những thay đổi này là cần thiết.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Những định hướng lãnh đạo (phần 2)

Người ta có thể phân tích phong cách lãnh đạo dựa trên mức độ đóng góp mà nhà lãnh đạo có được từ phía cấp dưới trong quá trình giải quyết vấn đề hay đưa ra quyết định. Trước mỗi tình huống khác nhau, nhà lãnh đạo có phong cách lãnh đạo khác nhau và họ sử dụng cả hai phong cách cho từng trường hợp cụ thể.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Những định hướng lãnh đạo (phần 3)

Mỗi định hướng lãnh đạo thể hiện hai thái cực khác nhau. Dựa trên những đặc điểm cá nhân và những thách thức cụ thể, nhà lãnh đạo phải xác định được sự cân bằng hợp lý cho chính bản thân họ. Định hướng thận trọng hay khởi xướng Nhà lãnh đạo thận trọng sẽ làm những việc mà bất kỳ người thận trọng nào cũng sẽ làm nhưng tất nhiên là chỉ trong bối cảnh lãnh đạo.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Những hiểm họa tiềm ẩn của một cơ chế quản lý (phần 2)

Bên cạnh những hiểm họa bên ngoài luôn rình rập, thì đôi khi, chính cơ chế quản lý cũng là điều kìm hãm sự phát triển của một công ty. Nguy cơ 5: Chế độ quản lý rối loạn vì quy định Các doanh nghiệp có xu hướng đưa ra nhiều quy định nhằm ràng buộc nhân viên, giảm mức độ rủi ro của doanh nghiệp nhưng chính vì sự nghiêm khắc quá mức này mà tạo nên một mô trường làm việc ngột ngạt, thiếu không gian sáng tạo. ...

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

5 chướng ngại vật khiến lãnh đạo “ngã ngựa”

Ai ở cương vị lãnh đạo cũng muốn mình yên thân, ấm chỗ, nhưng vẫn có tham vọng thăng tiến cao hơn. Bất chấp tất cả những nỗ lực ấy, nhiều người vẫn phải từ bỏ vị trí của mình... 1. Cải cách quá vội vã Cải cách là một công việc đòi hỏi có sự nghiên cứu kỹ càng cũng như một tầm nhìn thực sự, điều này không mấy dễ dàng với những người vừa bước vào địa hạt quản lý....

8/29/2018 7:25:12 PM +00:00

Các nhóm lãnh đạo tương trợ (phần 1)

Từ thời những câu chuyện lịch sử truyền miệng của Homer, thời của cuộc chiến Troy, đã bắt đầu hình thành các nhóm lãnh đạo cấp cao có các thành viên hỗ trợ cho nhau. Mặc dù người Hi Lạp đã bị ông vua đầy quyền lực Agamemnon dẫn vào cuộc chiến tranh để trả thù thành Troy, họ sẽ không thể chiến thắng nếu thiếu đi Achilles, chiến binh vĩ đại; Odysseus, nhà chiến lược lắm mưu, và Nestor, nhà hiền triết thông thái. ...

8/29/2018 7:25:11 PM +00:00

Các nhóm lãnh đạo tương trợ (phần 2)

Những nguy cơ thuộc về bản chất của cấu trúc lãnh đạo tương trợ là không tránh được. Nhưng tổ chức có thể điều chỉnh những xung đột này bằng cách hướng mọi người vào bốn thành tố trụ cột làm nên các nhóm lãnh đạo tương trợ thành công: một tầm nhìn chung, các động lực chung, sự giao tiếp giữa các thành viên, và sự tin tưởng lẫn nhau.

8/29/2018 7:25:11 PM +00:00

Kế nhiệm nhà lãnh đạo lớn

Tiếp quản một vị trí của người tiền nhiệm - từng là một ngôi sao sáng trong “làng lãnh đạo” đôi khi làm nhiều nhà lãnh đạo mới chân ướt chân ráo bước vào cuộc chiến thoái chí. Bạn đang chuẩn bị thay thế cho một nhà lãnh đạo lớn? Khi có cơ hội này, bạn sẽ làm gì để không mất phương hướng, tập trung vào con đường bạn đã chọn và không bị những áp lực và sự cám dỗ làm lạc hướng? ...

8/29/2018 7:25:11 PM +00:00