Tài liệu miễn phí Kỹ năng lãnh đạo

Download Tài liệu học tập miễn phí Kỹ năng lãnh đạo

Những thách thức chờ đón các lãnh đạo toàn cầu

Những nguyên tắc ràng buộc của nhóm người hay nền văn hóa này không thể đem áp dụng với nhóm người hay nền văn hóa khác. Những chiến lược và cách lãnh đạo đã phát huy tác dụng trước đây có khi lại chệch choạc khi đem ra môi trường toàn cầu - điều đó khiến cho lãnh đạo toàn cầu trở thành một công việc hết sức phức tạp và đầy thách thức.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Triết lý lãnh đạo phục vụ (phần 1)

Tìm hiểu xuất phát điểm cũng như việc áp dụng triết lý lãnh đạo phục vụ trong các tổ chức ngày nay, tác giả Larry C. Spears đã đưa ra cái nhìn khá toàn diện về khái niệm này trong bài viết trên tạp chí Leader to Leader. Ý tưởng của Robert K Greenleaf về việc lãnh đạo phục vụ (servantleadership) đã ra đời được bốn thập kỷ và đang tiếp tục tạo ra cuộc cách mạng thầm lặng ở nhiều môi trường làm việc trên thế giới. ...

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Triết lý lãnh đạo phục vụ (phần 2)

Nhà lãnh đạo phục vụ sẽ có những đặc điểm gì? Triết lý này ảnh hưởng đến các tổ chức ngày nay như thế nào? Tác giả Larry C. Spears đã giải đáp những thắc mắc ấy trong phần 2 bài viết trên tạp chí Leader to Leader. Đặc điểm của nhà lãnh đạo phục vụ

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

5 sai lầm lớn nhất của lãnh đạo khi diễn thuyết (phần 1)

Hầu hết các lãnh đạo không thể truyền cảm hứng. Đó là một sự thật. Trong khi, trớ trêu thay, họ lại phải là người biết nói và truyền cảm hứng, tạo động lực cho người khác. Rất nhiều vị lãnh đạo đã mạo hiểm và trở thành những nhà truyền thông tài ba bằng cách diễn thuyết mà không có nhiều sự trợ giúp khi đứng trước đám đông.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Lãnh đạo nhân tài (phần 2)

Nhà lãnh đạo thông minh sẽ giúp những cấp dưới tài năng của mình sống chung với thất bại. Khẳng định của hai tác giả Rob Goffee và Gareth Jones về cách lãnh đạo nhân tài. Quản lý sự “uỷ mị” của tổ chức Với trí tuệ của mình, những người thông minh coi bộ máy hành chính của tổ chức chỉ như một thứ làm xao nhãng họ khỏi những hoạt động tạo ra giá trị thặng dư thật sự.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Lãnh đạo nhân tài (phần 3)

Nếu bạn cứ cố gắng thúc ép những nhân viên tài năng của bạn, cuối cùng thì họ cũng sẽ bỏ bạn mà đi. Bạn cần là một người giám hộ khoan dung hơn là một ông chủ truyền thống. Đó là đáp án của hai tác giả Rob Goffee - Gareth Jones cho câu hỏi đã đặt ra ở đầu bài viết này.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Phương thức lãnh đạo còn mãi với thời gian (phần 1)

Nhà sử học người Mỹ - David McCullough khẳng định rằng: “Chúng ta cần những nhà lãnh đạo và không chỉ lãnh đạo chính trị. Chúng ta cần những nhà lãnh đạo trong từng lĩnh vực, từng tình huống và trong tất cả các loại tình huống. Chúng ta cần giáo dục những người trẻ tuổi của chúng ta để họ trở thành những nhà lãnh đạo. Và đáng tiếc là, điều này dường như đã lỗi thời rồi”. ...

8/29/2018 7:25:14 PM +00:00

Quy tắc 80/20 - giúp lãnh đạo làm việc hiệu quả hơn (phần 1)

Điều thú vị về quy tắc 80/20 là bạn không cần phải hiểu về lý thuyết thống kê nhưng bạn vẫn có thể nắm bắt và “tin” quy tắc này. Tất nhiên nó xuất phát từ kinh tế học và nó được Pareto “chứng minh” bằng phân tích số liệu thống kê, nhưng điều đó không có nghĩa là chỉ có các chuyên gia kinh tế học mới có thể hiểu được.

8/29/2018 7:25:14 PM +00:00

Tầm nhìn làm nên sự vĩ đại của người lãnh đạo

Năm 1982, khi tờ báo quốc gia USA Today lần đầu tiên xuất bản, người thành lập ra nó - Allen Neuharth đã bị các nhà phân tích Phố Wall và cả báo giới cười nhạo. Mục tiêu ban đầu của tờ báo là cung cấp một tờ báo quốc gia cho thị trường thông tin Hoa Kỳ, vào thời điểm đó hầu như chỉ có báo địa phương được phát hành rộng rãi.

8/29/2018 7:25:14 PM +00:00

Thói quen của người lãnh đạo thay đổi (Phần 1)

Lãnh đạo chưa bao giờ là việc dễ dàng. Lãnh đạo thay đổi thì càng khó khăn hơn. Các nhà lãnh đạo giỏi ở mọi cấp độ đều thừa nhận tầm quan trọng của các kế hoạch chiến lược và việc thiết lập mục tiêu để đạt đến tầm cao mới, nhưng đa số họ đều gặp khó khăn trong việc làm cho kế hoạch của mình đạt được những hứa hẹn của nó.

8/29/2018 7:25:14 PM +00:00

Thói quen của người lãnh đạo thay đổi (phần 2)

Lãnh đạo thay đổi là một trong những việc khó khăn nhất mà nhà lãnh đạo phải đối mặt. Do đó, họ phải hình thành một số thói quen để thúc đẩy quá trình này. Quan điểm do hai chuyên gia về lãnh đạo Robert Karlsberg và Jane Adle đưa ra. 4. Đưa ra định hướng Các nhà lãnh đạo vĩ đại truyền đạt tầm nhìn và định hướng của tổ chức một cách rõ ràng, đảm bảo rằng mọi người cam kết với tầm nhìn này, sau đó khuyến khích mọi người hành động độc lập và ra các...

8/29/2018 7:25:14 PM +00:00

Xây dựng thương hiệu lãnh đạo (phần 2)

Hai tác giả Dave Ulrich và Norm Smallwood cho rằng, sẽ là sai lầm nếu chỉ nhấn mạnh vào vai trò cá nhân của nhà lãnh đạo đối với thành công của tổ chức. Thành công dài hạn - loại thành công được tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác - phụ thuộc vào sự phân biệt rõ ràng giữa nhà lãnh đạo và công việc lãnh đạo.

8/29/2018 7:25:14 PM +00:00

Xây dựng thương hiệu lãnh đạo (phần 3)

Một thương hiệu kết nối sản phẩm đầu ra và danh tiếng của công ty với nhu cầu của khách hàng và sự kì vọng của các nhà đầu tư. Các nguyên tắc sau giải thích bằng cách nào phát triển một thương hiệu lãnh đạo. Cố định những yếu tố tiên quyết cho việc lãnh đạo. Bất cứ thương hiệu nào đều đòi hỏi một thời gian dài để xây dựng và bao gồm hai yếu tố chính: những yếu tố cơ bản và những yếu tố khác biệt. ...

8/29/2018 7:25:14 PM +00:00

Xây dựng thương hiệu lãnh đạo (phần 4)

Một khi công ty đã khéo léo công bố tuyên ngôn về thương hiệu lãnh đạo, công ty đó cần tiếp tục đánh giá các cá nhân để đảm bảo chắc chắn rằng họ làm theo đúng thương hiệu đó. Đây chính là một trong các cách để phát triển thương hiệu lãnh đạo.

8/29/2018 7:25:14 PM +00:00

Xây dựng thương hiệu lãnh đạo (phần cuối)

Khi các nhà lãnh đạo ở các cấp khác nhau của công ty lĩnh hội được cả các kĩ năng lãnh đạo và sự cần thiết của thương hiệu lãnh đạo, họ sẽ tăng giá trị tổ chức của họ. Hai tác giả Dave Ulrich và Norm Smallwood chia sẻ thêm những điều cần thiết để tạo dựng nên thương hiệu lãnh đạo.

8/29/2018 7:25:14 PM +00:00

5 nguyên tắc cho việc lãnh đạo

Lãnh đạo là mối quan hệ giữa những người muốn lãnh đạo và những người được chọn để đi theo. Đôi khi, mối quan hệ đó là 1-1: một lãnh đạo, một nhân viên; đôi khi, nó là 1- nhiều người: một lãnh đạo - nhiều nhân viên. Tuy nhiên, dù cấp dưới của bạn có là 1, 100 hay 1.000, cũng đừng chú ý tới nó, bởi về căn cốt, lãnh đạo là một mối quan hệ, chứ không phải tỷ lệ giữa các con số. ...

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

7 bí quyết của nhà lãnh đạo truyền cảm (phần 1)

Muốn truyền cảm hứng cho nhân viên, cho các nhà đầu tư, khách hàng...người lãnh đạo phải có những bí quyết riêng. Những kỹ thuật dưới đây được Carmine Gallo - một nhà huấn luyện trong lĩnh vực truyền thông đồng thời là một nhà báo từng giành giải Emmy phát hiện ra.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

7 bí quyết của nhà lãnh đạo truyền cảm (phần 2)

Ngoài nhiệt tình, có kế hoạch làm việc, chia sẻ lợi nhuận và kể những câu chuyện dễ nhớ, còn có một số cách khác để truyền cảm hứng cho nhân viên, khách hàng của tổ chức. Carmine Gallo - một nhà huấn luyện trong lĩnh vực truyền thông đồng thời là một nhà báo từng giành giải Emmy đã tìm ra các bí quyết này.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

9 phong cách lãnh đạo Phần 1: Phát triển mối quan hệ (tiếp theo)

Tác giả Lisa Haneberg đã trao đổi với Keith Farrazzi - người được mệnh danh là một trong những cá nhân có nhiều quan hệ nhất thế giới theo bình chọn của tạp chí Forbes và Inc.. Ông cũng đồng thời là CEO của Ferrazzi Greenlight, một công ty tư vấn và đào tạo có trụ sở ở Los Angeles và New York. Cuộc nói chuyện của tôi với Keith bắt đầu với một điều bất ngờ dễ chịu.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

9 phong cách lãnh đạo Phần 2: Từ vô danh đến một người thành công

Trước những gã khổng lồ trong kinh doanh, chúng ta vẫn thường nhìn vào đầy ngưỡng mộ và... kinh hãi.Nhiều người trong chúng ta đều lấy nguồn cảm hứng từ những mẫu người thành công giống nhau. Nhưng khoảng cách giữa ta và họ dường như quá lớn để lấp đầy.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

9 phong cách lãnh đạo - Phần 4: Hãy là người cấp tiến

Hãy thêm năng lượng và sự nhanh nhẹn cho mình và cho sự tăng trưởng trong sự nghiệp của những người làm cho bạn. Đó là lời khuyên của Sally Hogshead - một nhà tư vấn có kinh nghiệm, đồng thời được mệnh danh là người có “quảng cáo hay nhất trên sóng truyền hình của Mỹ. Tôi thích từ “cấp tiến”.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

9 phong cách lãnh đạo - Phần 5: Tinh thần khởi nghiệp

“Con cá nếu chết thì phần đầu cá thối rữa trước tiên”. Đó là cách nói của Jason Jennings - một người được tờ New York Today mệnh danh là một trong ba biên tập viên kinh tế thành công nhất nước Mỹ. Ẩn ý của câu nói đó là các nhà lãnh đạo cần biết đi xuống tìm hiểu và tự thiết lập một môi trường làm việc phù hợp.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

9 phong cách lãnh đạo - Phần 6: Quyết định đúng

Một quyết định tốt có thể cứu vớt một tổ chức và những con người đáng thương khỏi chết đuối. Hàng ngày, lãnh đạo phải đưa ra các quyết định và mỗi quyết định tác động đến tổ chức ở mức độ nào đó. Luda Kopeikina - một lãnh đạo kinh doanh, học giả và tác giả có nhiều kinh nghiệm đưa ra nhận định.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

9 phong cách lãnh đạo - Phần 7: Gen di truyền của tổ chức

Gary Neilson - người phát triển ý tưởng về gen tổ chức, cho rằng: “mọi tổ chức đều có một phong cách chủ đạo nào đó, nhưng không hoàn toàn đi theo phong cách đó 100%. Có thể họ có một rổ các phong cách khác nhau. Trước khi nói Karen ngập ngừng. Lou nhận thấy Karen muốn nói điều gì đó và có thể cảm nhận điều cô ấy sắp nói ra.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

9 phong cách lãnh đạo - Phần 8: Sự sắc sảo cảm xúc

Bạn đã bao giờ tự hỏi rằng mọi người sẽ nói về bạn như thế nào khi bạn không có mặt ở đó? Tăng ảnh hưởng của các nhân viên và gây ảnh hưởng đến những người khác là lời khuyên mà Tim Sanders chia sẻ. Trong thập kỷ tới, nhiều ngành sẽ bị thiếu nhân lực tài giỏi và gặp khó khăn trong việc lấp đầy các vị trí lưu động.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

9 phong cách lãnh đạo - Phần 9: Cá cược nơi làm việc

Công việc kinh doanh chỉ là một chuỗi những cuộc cá cược. Bạn đưa ra các quyết định có hoặc không có chủ định và những hành động sau những quyết định đó đều là những cá cược. Ngày nay, có vẻ như bạn đang có nhiều vụ cá cược. Chúng ta cá cược mọi lúc mọi nơi.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

10

Những nguyên tắc dưới đây có thể giúp các nhà lãnh đạo có được sự tin tưởng của những người đi theo và có thể đối mặt với các thách thức trong thế giới thay đổi không ngừng như hiện nay. 6. Mở rộng ranh giới của sự cải tiến Có sự khác biệt lớn giữa cải tiến và sáng tạo.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

10 mẹo để trở thành một nhà lãnh đạo đổi mới

Bạn muốn trở thành một nhà lãnh đạo đổi mới? Những mẹo nhỏ sau đây có thể giúp bạn và những người sẵn sàng đi theo định hướng của bạn thực hiện được những thay đổi tích cực. 1. Bạn có một tầm nhìn cho thay đổi Bạn không thể mong đợi nhóm của bạn sẽ đổi mới nếu họ không biết họ được hướng theo định hướng nào.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

60 giây hướng dẫn quản lý tăng trưởng dài hạn

Ghi nhớ tất cả các kế hoạch và nghiên cứu khởi động công việc kinh doanh nho nhỏ của bạn ư? Hy vọng rằng cố gắng đó đã mang lại những kết quả ít nhất cũng đáp ứng sự trông đợi của bạn bấy lâu. Bây giờ bạn cần tích luỹ quá trình đầu tư nghiên cứu và phân tích đó để tiếp tục những bước thành công ngắn hạn trong tương lai.

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00

Ba câu hỏi dành cho nhà lãnh đạo tương lai

Bạn đang lựa chọn các ứng viên vào vị trí lãnh đạo. Nếu câu trả lời nhận được là “không” đối với bất kỳ câu nào trong những câu hỏi dưới đây, thì đừng đặt niềm tin và cơ hội vào tay họ. Câu hỏi 1: Anh có thể giúp tôi được không? Câu hỏi này có vẻ như là một câu hỏi đầy ích kỷ, nhưng thực tế đó chính là công việc của người lãnh đạo: Làm cho mọi thứ trở lên tốt đẹp hơn cho người mà họ lãnh đạo....

8/29/2018 7:25:13 PM +00:00