Tài liệu miễn phí Kỹ năng lãnh đạo

Download Tài liệu học tập miễn phí Kỹ năng lãnh đạo

Quyền lực mềm, quyền lực cứng và việc lãnh đạo (phần 3)

Các nhà lãnh đạo cần phải kết hợp kỹ năng quyền lực mềm và kỹ năng quyền lực cứng nào lại với nhau? Câu trả lời nằm trong phần tiếp theo của bài viết của giáo sư Joseph S. Nye. Kỹ năng quyền lực cứng và mềm Ba kỹ năng đặc biệt quan trọng cho vế của quyền lực mềm trong phương trình là: - Tầm nhìn là khả năng để thấy trước bức tranh về tương lai.

8/29/2018 7:25:22 PM +00:00

Quyền lực mềm, quyền lực cứng và việc lãnh đạo (phần 4)

Việc lãnh đạo thành công có thể dựa vào quyền lực mềm nhiều hơn so với trước đây, nhưng sự bù đắp xứng đáng sẽ đến với những người có hiểu biết hoàn cảnh để quản lý sự kết hợp quyền lực cứng và mềm thành quyền lực thông minh. Giáo sư Joseph S. Nye kết luận trong phần cuối bài viết về hai loại quyền lực.

8/29/2018 7:25:22 PM +00:00

Lãnh đạo căn bản: Những nhân tố tiềm ẩn của thành công lớn (phần 1)

Tham khảo tài liệu 'lãnh đạo căn bản: những nhân tố tiềm ẩn của thành công lớn (phần 1)', kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:25:20 PM +00:00

Lãnh đạo căn bản: Những nhân tố tiềm ẩn của thành công lớn (phần 2)

Điều gì tác động nhiều nhất đến khả năng thành công cốt yếu của công ty bạn? Bạn sẽ rất ngạc nhiên với câu trả lời: đó là tính khí của người lãnh đạo. Phần tiếp theo trong nghiên cứu của Daniel Goleman, Richard Boyatzis và Annie McKee đăng trên tạp chí Havard Business Review. Không có cách nào đâu! Vâng, có cách chứ!

8/29/2018 7:25:20 PM +00:00

Lãnh đạo căn bản: Những nhân tố tiềm ẩn của thành công lớn (phần 3)

Tâm trạng của nhà lãnh đạo có ảnh hưởng đến xúc cảm của những người xung quanh. Do đó, hãy cười lên và cả thế giới sẽ cười với bạn. Phần tiếp theo trong nghiên cứu của Daniel Goleman, Richard Boyatzis và Annie McKee đăng trên tạp chí Havard Business Review.

8/29/2018 7:25:20 PM +00:00

Lãnh đạo căn bản: Những nhân tố tiềm ẩn của thành công lớn (phần 4)

Nghiên cứu của Daniel Goleman, Richard Boyatzis và Annie McKee đăng trên tạp chí Havard Business Review đã cho hay, nhiều vị CEO hoàn toàn sai lầm khi nghĩ rằng nếu họ có những ảnh hưởng tiêu cực thì người khác sẽ nói cho họ biết. Chúng tôi nhận thấy một con số đáng báo động những nhà lãnh đạo không thực sự nhận ra họ có bị ảnh hưởng bởi tổ chức của mình hay không.

8/29/2018 7:25:20 PM +00:00

Lãnh đạo căn bản: Những nhân tố tiềm ẩn của thành công lớn (phần cuối)

Nghiên cứu của 3 tác giả Daniel Goleman, Richard Boyatzis và Annie McKee cho thấy: Một nhà lãnh đạo bằng trí tuệ thông minh xúc cảm có thể tự nhận ra bản thân, hiểu những ảnh hưởng của sự đồng cảm để điều khiển tâm trạng mình, thay đổi tâm trạng tốt hơn, và cải thiện tâm trạng của người khác thông qua mối quan hệ quản lý.

8/29/2018 7:25:20 PM +00:00

Lãnh đạo nhân tài (phần 1)

Làm cách nào để bạn lãnh đạo những người không muốn bị lãnh đạo và họ thậm chí có thể thông minh hơn bạn? Hai tác giả Rob Goffee và Gareth Jones đã chỉ ra cách lãnh đạo những người như thế. Franz Humer, CEO và Chủ tịch tập đoàn dược phẩm khổng lồ của Thuỵ Sĩ Roche, biết rằng tìm ra những ý tưởng tốt là điều khó khăn.

8/29/2018 7:25:20 PM +00:00

Nhà lãnh đạo đích thực

Thời kỳ mà tài sản là các toà nhà và trang thiết bị đã qua đi, hiện nay, ý tưởng là sự lưu thông nền kinh tế toàn cầu. Với các nhà lãnh đạo, bài học mang về là sức mạnh đằng sau các ý tưởng, chứ không phải là vị trí - Giáo sư Warren Bennis bàn luận. Mọi thứ ngày nay khác so với 20 năm về trước.

8/29/2018 7:25:20 PM +00:00

Phát hiện lãnh đạo đích thực (phần 1)

Tham khảo tài liệu 'phát hiện lãnh đạo đích thực (phần 1)', kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:25:20 PM +00:00

Phát hiện lãnh đạo đích thực (phần 2)

Biết rõ cái tôi của mình, thực hành các nguyên tắc và giá trị cốt lõi đồng thời cân bằng động cơ bên ngoài và bên trong là một số cách để phát hiện ra việc lãnh đạo đích thực. Quan điểm do Bill George, Peter Sims, Andrew N. McLean, Diana Mayer đưa ra trong bài viết đăng trên Havard Business Review số tháng 4/2007.

8/29/2018 7:25:20 PM +00:00

Phát hiện lãnh đạo đích thực (phần 3)

Các nhà lãnh đạo không thể tự mình thành công, thậm chí nhà điều hành tự tin nhất cũng cần sự hỗ trợ và lời khuyên. Không có các mối quan hệ vững bền để mang lại tầm nhìn, bạn rất dễ lạc đường Bill George, Peter Sims, Andrew N. McLean, Diana Mayer khẳng định như vậy.

8/29/2018 7:25:20 PM +00:00

5 sai lầm lớn nhất của lãnh đạo khi diễn thuyết (phần 2)

Một trong những vấn đề hàng đầu có thể thấy ở hầu hết các bài phát biểu của lãnh đạo (và của mọi người) là sự cứng nhắc tới mức đờ cả người. Một trong những lãnh đạo cao cấp thường bị chỉ trích là Al Gore - cựu Phó Tổng thống Mỹ. Nếu như ông cởi mở hơn và biểu cảm hơn trong khi giao tiếp, ông có thể đã trở thành Tổng thống.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

5 sai lầm lớn nhất của lãnh đạo khi diễn thuyết (phần cuối)

Lãnh đạo xuất sắc nhất luôn sống và thở với tầm nhìn của họ. Có quá nhiều lãnh đạo nghĩ rằng Tuyên bố tầm nhìn trang trọng dài tới một trang giấy và các nhân viên có nghĩa vụ học thuộc lòng chúng. Không phải như vậy! Lỗi thứ năm: Lãnh đạo không thường xuyên truyền thông về tầm nhìn Công việc đầu tiên của bất kỳ một lãnh đạo về vấn đề này, đó là tiếp tục truyền thông về tầm nhìn - tầm nhìn (nhiệm vụ, mục đích, mục tiêu) của tổ chức. ...

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Áp lực tâm lý của việc lãnh đạo (phần 1)

Tham khảo tài liệu 'áp lực tâm lý của việc lãnh đạo (phần 1)', kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Áp lực tâm lý của việc lãnh đạo (phần 2)

Nghiên cứu sự tương tác phá huỷ lẫn nhau của quá trình chuyển giao bắt chước và lý tưởng hoá diễn ra trong hệ thống tổ chức là nội dung phần tiếp theo trong bài viết của Manfret Kets de Vries - Giáo sư về Phát triển lãnh đạo tại INSEAD - trường đại học kinh doanh nổi tiếng tại Pháp và Singapore.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Áp lực tâm lý của việc lãnh đạo (phần 3)

Trong các tổ chức có độ tập trung quyền lực cao, những nét tính cách của cá nhân có thể gây “bệnh lý” của tổ chức. Đó là chứng bệnh có thể tìm thấy ở các nhà quản lý cấp cao, những người mà phong cách lãnh đạo cứng nhắc phản ánh rõ ràng trong các chiến lược, cơ cấu, văn hoá tổ chức, và quá trình ra quyết định bất hợp lý - Giáo sư Manfret Kets de Vries lí giải.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Để lãnh đạo người khác, cần nhận biết bản thân

Những năm tháng làm việc vất vả của bạn cuối cùng đã đem lại thành quả xứng đáng. Bạn đã được đề bạt lên vị trí lãnh đạo trong tổ chức. Bạn biết rõ công việc như lòng bàn tay. Chỉ còn vấn đề con người khiến bạn không biết xử lý thế nào. Bạn sẽ làm gì? Sử dụng những bài giảng ở trường kinh doanh Harvard để quản lý nhân viên?

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Hành trình lãnh đạo (Phần 1)

Tham khảo tài liệu 'hành trình lãnh đạo (phần 1)', kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Hành trình lãnh đạo (Phần 2)

Bằng kinh nghiệm của mình, Leonard D.Schaeffer - CEO của một trong những tập đoàn y tế cộng đồng lớn nhất nước Mỹ đã phác thảo ra ba phong cách lãnh đạo khác nhau. Theo ông, việc chuyển từ phong cách lãnh đạo chuyên quyền sang phong cách lãnh đạo hoà đồng là điều không hề đơn giản. Nhà lãnh đạo hoà đồng

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Khi nhà lãnh đạo nên đứng ngoài

Là lãnh đạo, bạn thường dẫn dắt mọi cuộc thảo luận. Nhưng cũng có lúc bạn sẽ hiệu quả hơn nếu ngồi vào bàn và tham gia vào cuộc thảo luận hơn là trở thành một người dẫn dắt cuộc họp. Trong trường hợp đó, bạn cần một người chủ trì cuộc họp và bạn sẽ có được rất nhiều từ mối quan hệ với người chủ trì này.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Kỹ năng mềm cho lãnh đạo

Trong bốn thập kỷ qua, ra lệnh và kiểm soát là cách tiếp cận đúng của lãnh đạo. Đó cũng là lúc công nghệ chưa thực sự thống trị nơi làm việc. Đó là lúc cạnh tranh giữa các tổ chức diễn ra với tốc độ rùa bò, thị trường luôn ổn định và nhân viên làm việc cho lãnh đạo của mình trong 40 năm liền. Đó là trước khi các nhân viên hỏi tại sao.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Lãnh đạo = người phục vụ?

Nhà bình luận người Mỹ Walter Lippmann đã từng định nghĩa lãnh đạo là những người phục vụ cho các ý tưởng của đất nước, là những niềm tin tưởng, hy vọng sẽ đưa đất nước vượt lên một tập hợp các cá nhân. Một người phục vụ như vậy, là người mang lại những điều tốt nhất cho tất cả mọi người, ngay cả khi đó không phải là lợi ích cho bản thân họ.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Lãnh đạo thế kỷ 21: Những điều kiện cần thiết (Phần 1)

Nhà lãnh đạo của quá khứ là một người thực hiện. Nhà lãnh đạo của hiện tại là người lên kế hoạch. Và nhà lãnh đạo của tương lai sẽ là một người thầy. Quan điểm của Jim Murray - một chuyên gia tư vấn cho nhiều tổ chức lớn. Người ta cho rằng, trong thế kỷ 21, tự nhiên, tốc độ và sự phức tạp của sự thay đổi cũng sẽ thay đổi.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Lãnh đạo thế kỷ 21: Những điều kiện cần thiết (Phần 2)

Tôi nhớ đến ông chủ đầu tiên của tôi. Dù tôi gặp ông ta ở đâu, ở văn phòng hay tình cờ ở sảnh - thì sau cuộc gặp đó, tôi biết phải làm gì, tôi muốn làm nó, và tôi cảm thấy mình có thể làm được - Jim Murray - nhà tư vấn cho nhiều tổ chức, kể lại. Làm sao để xây dựng được một hành trang lãnh đạo?

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Lãnh đạo và tư duy tổng hợp (phần 1)

Tham khảo tài liệu 'lãnh đạo và tư duy tổng hợp (phần 1)', kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Lãnh đạo và tư duy tổng hợp (phần 2)

Theo tác giả Roger Martin, những người tư duy thông thường tìm kiếm sự đơn giản và thường bị bắt buộc phải đưa ra một lựa chọn. Đối lập lại, những người tư duy tổng hợp chào đón sự phức tạp và điều này cho phép họ đưa ra các giải pháp tiến bộ.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Lãnh đạo và tư duy tổng hợp (phần 3)

Tư duy tổng hợp là khả năng thiên bẩm hay có thể rèn giũa? Câu trả lời có trong phần cuối bài viết của tác giả Roger Martin đăng trên Havard Business Review số tháng 6/2007. Ngón tay cái có thể đối lập... Con người được phân biệt với những loài động vật khác ở một đặc điểm tự nhiên: ngón tay cái độc lập và có thể đối lập một cách linh hoạt với các ngón còn lại.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Nhà lãnh đạo cũng giống huấn luyện viên (phần 1)

Ngày luyện tập đầu tiên, chàng trai trẻ tỏ ra háo hức. Từ khi mới là học sinh lớp 6, anh đã mơ ước một ngày được chơi bóng cho vị huấn luyện viên huyền thoại này. Lúc người đàn ông vĩ đại đó bước vào phòng tập, ông tập hợp các cầu thủ xung quanh mình. Anh tự hỏi vị huấn luyện sẽ đưa ra lời khuyên gì trong buổi gặp gỡ đầu tiên.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00

Nhà lãnh đạo cũng giống huấn luyện viên (phần 2)

Nhà lãnh đạo kiêm người huấn luyện sẽ là các giáo viên. Họ dạy cả bằng lời cũng như bằng hành động. Một giáo viên tốt ngoài vạch ra kỹ năng cho công việc, họ còn giúp nhân viên có được những kiến thức và bài học về cuộc sống. Mô hình huấn luyện chung mà đa số các nhà lãnh đạo sử dụng gồm 8 điểm cơ bản.

8/29/2018 7:25:19 PM +00:00