Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Đại sư Khuông Việt với nền ngoại giao Đại Việt buổi đầu độc lập

Đại sư Khuông Việt được biết đến không chỉ là một danh tăng, mà còn là một nhà ngoại giao trí dũng song toàn. Vậy điều gì đã hun đúc nên phong cách ngoại giao mẫn tiệp ở Đại sư Khuông Việt? Ông có đóng góp gì đối với nền ngoại giao nước nhà buổi đầu độc lập? Đó là những vấn đề trọng tâm mà bài viết này muốn làm sáng rõ.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Công giáo với vấn đề nghi lễ phương Đông trong lịch sử Việt Nam

Trên cơ sở trình bày khái quát bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam trước khi Công giáo du nhập, nội dung chính của bài viết này đề cập đến vấn đề Công giáo với nghi lễ Phương Đông như việc thờ cúng trái với giáo lý Công giáo, hành vi và niềm tin trái với giáo lý Công giáo, việc tham gia các hoạt động trái với giáo lý Công giáo.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Hoạt động của Tin lành trên địa bàn tỉnh Kon Tum và một số vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nay

Giải quyết vấn đề Tin Lành là một nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của tỉnh Kon Tum cũng như khu vực Tây Nguyên hiện nay. Đây là nội dung chính mà bài viết này muốn đề cập đến mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Một số biến chuyển của Cao đài đại đạo chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi hiện nay

Bài viết này bước đầu đề cập đến sự chuyển biến của Chiếu Minh Tam Thanh những năm gần đây trên ba phương diện cơ bản là truyền đạo, hành đạo và quản đạo; từ đó đặt ra một số vấn đề đối với phái Cao Đài này hiện nay như phát huy tinh thần dân chủ, tính bình đẳng và tôn trọng nhau, truyền thống nhân nghĩa và khoan dung.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Sự phát triển của tăng đoàn Phật giáo Thái Lan trong các vương triều Sukhothai, Ayutthaya và Bangkok

Chính quyền phong kiến Thái Lan coi Phật giáo như một công cụ thống trị góp phần nâng cao uy quyền của các vị vua; ngược lại, giới Phật giáo cần sự bảo trợ của giới cầm quyền để phát triển Tăng đoàn cũng như vì lợi ích của dân chúng. Đây là một trong những kinh nghiệm để người Thái tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa chính trị và tôn giáo trong giai đoạn hiện nay.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Một số vấn đề văn hóa Islam giáo

Bài viết này, trên cơ sở tư liệu chủ yếu từ cuốn sách “Văn hóa Islam giáo nhìn từ mọi hướng” (Phòng Nghiên cứu Islam giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Thế giới thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, in lần thứ ba, Tề Lỗ thư xã ấn hành năm 1996, bản dịch Việt ngữ của Trần Nghĩa Phương) góp phần làm rõ một số nội dung văn hóa của Islam giáo.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Sự biến đổi tâm thức tôn giáo truyền thống của người Tây Nguyên hiện nay

Bài viết phác thảo sự biến đổi tâm thức tôn giáo của các tộc người tại chỗ ở Tây Nguyên hiện nay; chỉ ra sự đa dạng và biến động của các thực hành tôn giáo trên cơ sở của sự biến mất dần “tâm thức rừng”, sự biến đổi của không gian sống và phương thức sinh kế, sự xâm nhập của các tôn giáo mới, cũng như chính sách bảo tồn văn hóa có chọn lọc và xu hướng sân khấu hóa.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

An ninh tinh thần: Các xung đột trên cơ sở thế giới quan

Giải pháp cho các xung đột đã chín muồi trong xã hội, trong lĩnh vực tranh luận về thế giới quan đang gây nhiều bàn cãi, để đi đến khả năng phải hình thành một phương châm tâm lý - xã hội trong giao tiếp giữa chủ thể các đức tin khác nhau, giữa tin và không tin theo tôn giáo để góp phần đưa đất nước Nga thoát khỏi cuộc khủng hoảng tinh thần hiện nay là nội dung chính của bài viết này.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Đối thoại tôn giáo: Sự kiến tạo tôn giáo của một dân tộc thiểu số ở Indonesia

Bài viết trình bày quá trình tự kiến tạo tôn giáo của người Wana để phân biệt với tôn giáo của những tộc người láng giềng ở Indonesia theo Islam giáo và Công giáo. Từ đó, bài viết góp phần lý giải một vấn đề mang tính lý luận là việc tôn giáo được kiến tạo ra sao trong một nền văn hóa khi quan hệ trao đổi với các tộc người khác.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Khơi nguồn phật pháp nơi vùng sâu vùng xa vấn đề đặt ra cho tổ chức Phật giáo ở miền núi phía Bắc

Trên cơ sở nêu lên sự cấp thiết của việc truyền bá Phật pháp ở miền núi phía Bắc hiện nay, bài viết đề cập đến thực trạng và một số thách thức đặt ra đối với tổ chức Phật giáo khu vực này như vấn đề nhân sự và tổ chức cơ sở, vấn đề trùng tu và tôn tạo cơ sở thờ tự, vấn đề hoằng pháp cho Phật tử, v.v....

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Bố thí của Phật giáo trong đời sống giáo viên đại học ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Dựa trên kết quả phỏng vấn sâu trực tiếp hoặc gửi bảng hỏi qua email đối với 6 thầy giáo và 16 cô giáo, tuổi từ 28 đến 50, là Phật tử hiện giảng dạy tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh, bài viết này muốn tìm hiểu việc giáo viên là Phật tử áp dụng giáo lý Phật giáo vào nghề nghiệp của mình.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Thách thức đối với công giáo qua các hiện tượng “Canh tân đặc sủng” và “Hà mòn” ở khu vực tây nguyên hiện nay

Toàn cầu hóa cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ thông tin và làn sóng di dân đã đưa tới xu hướng đa dạng hóa tôn giáo, nhất là sự xuất hiện của rất nhiều hiện tượng tôn giáo mới đã và đang đặt ra cho các tôn giáo thể chế thách thức mới, trong đó Công giáo không phải là một ngoại lệ. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài báo.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Cộng đồng tôn giáo - Dân tộc tại Kon Tum

Bài viết đề cập hai vấn đề liên quan đến cộng đồng tôn giáo/Công giáo - dân tộc ở Kon Tum. Một là, sự truyền bá và phát triển Công giáo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và việc hình thành cộng đồng Công giáo - dân tộc ở Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng từ năm 1848 đến nay. Hai là, tác động của cộng đồng Công giáo - dân tộc đến một số lĩnh vực tiêu biểu của đời sống giáo dân ở Kon Tum như: Kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo, v.v... Mời các bạn tham khảo.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Truyền giáo tin lành vào các tộc người thiểu số ở vùng Nam Trường Sơn - Tây Nguyên từ khởi đầu cho đến năm 1975

Nghiên cứu lịch sử truyền giáo, kết quả truyền giáo tại khu vực nam Trường Sơn - Tây Nguyên sẽ góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến Tin Lành tại Việt Nam. Đây là những nội dung chính của bài viết này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Thờ cúng thành hoàng ở Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm

Hoạt động thờ cúng Thành hoàng làng đã để lại kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú và quý giá. Bài viết này giới thiệu khái quát về thờ cúng Thành hoàng làng ở Việt Nam, cũng như quá trình văn bản hóa sự tích Thành hoàng làng người Việt qua nguồn tài liệu Hán Nôm.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Múa lửa trong nghi lễ lên Đồng

Giống như nhiều hình thái tôn giáo dân gian khác ở Việt Nam, nghi lễ lên đồng thờ thánh chỉ được xem là một dạng diễn xướng dân gian mà chưa được nhìn nhận và đánh giá đúng những giá trị của nó về thể thức và ý nghĩa. Cùng với công trình “Nghi lễ lên đồng: Lịch sử và giá trị” xuất bản năm 2013, tác giả bài viết này mong muốn làm rõ giá trị và ý nghĩa tôn giáo của nghi lễ lên đồng, một nghi lễ hiện vẫn còn những điều tồn nghi.

8/30/2018 5:28:03 AM +00:00

Xu thế tôn giáo trên thế giới và tác động của chúng đối với các tôn giáo ở Tây nguyên trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Bài viết này trên cơ sở trình bày khái quát các xu thế tôn giáo trên thế giới dưới tác động của toàn cầu hóa, sẽ tập trung làm rõ một số điểm đáng chú ý của đời sống tôn giáo ở Tây Nguyên trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đó là: Sự đa dạng tôn giáo, việc xuất hiện nhiều hiện tượng tôn giáo mới, sự tranh giành ảnh hưởng của các tôn giáo, việc các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo tạo ra xung đột và điểm nóng.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Phật giáo với bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Theo Phật giáo, việc bảo vệ môi trường sống trong điều kiện hiện nay cần phải hoạch định được phương thức giáo dục và định hướng sống “thiện” với tự nhiên, giúp tín đồ hình thành thói quen có ý thức tự giác cao với những hệ quả của hành vi bản thân đối với môi trường. Bài viết này góp phần làm rõ giá trị của Phật giáo với bảo vệ môi trường ở Việt Nam.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Vai trò của Ni giới đối với Phật giáo Nhật Bản

Trên cơ sở trình bày khái lược lịch sử Ni giới Phật giáo Nhật Bản, nội dung chính của bài viết này tập trung phân tích vai trò của Ni giới đối với Phật giáo Nhật Bản ở các phương diện như: Truyền bá Phật pháp, xây dựng và phát triển hàng ngũ Ni giới, duy trì giới luật và lối sống tu hành nghiêm ngặt của Phật giáo. Với những đóng góp quý báu, Ni giới đã khẳng định được vị trí quan trọng đối với Phật giáo Nhật Bản trong lịch sử và hiện tại.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình nhân vật của những thời điểm lịch sử

Lịch sử Công giáo ở Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 đến nay xuất hiện nhiều nhân vật nổi trội, gắn liền với những sự kiện lịch sử của Công giáo và Dân tộc, trong đó có Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình. Bài viết này góp phần làm rõ hơn đóng góp của Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Sài Gòn (sau này là Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh) Nguyễn Văn Bình, “một nhân vật của những thời điểm lịch sử có tính bước ngoặt” với Công giáo ở Việt Nam và Dân tộc Việt Nam.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Một số đặc điểm của Công giáo trên vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng

Đặc điểm của Công giáo ở Quảng Nam - Đà Nẵng mang tính chuyển tiếp và có nhiều xáo trộn, thể hiện ở sự đa dạng về loại hình giáo xứ. Tại Quảng Nam - Đà Nẵng đồng thời tồn tại những giáo xứ (gốc) Phát Diệm, Quảng Bình, Huế, Quảng Nam và cả giáo xứ ghép hai hoặc nhiều gốc... Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung bài viết.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển Tin lành vùng dân tộc thiểu số phía Bắc

hông gian tín ngưỡng miền núi phía Bắc Việt Nam vốn là không gian tín ngưỡng dân gian của các dân tộc sinh sống ở đây. Nhưng từ năm 1986 trở lại đây, với việc xuất hiện của cái gọi là Vàng Chứ do Dương Văn Mình khởi xướng, để rồi sau đó gắn với Tin Lành, đời sống tinh thần của một bộ phận cư dân miền núi phía Bắc có nhiều xáo trộn. Bài viết này đưa ra những con số về sự phát triển của Tin Lành ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam qua bốn giai đoạn và cùng với đó là một số đặc điểm của mỗi giai đoạn.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Khái quát về các giai đoạn phát triển của Cao Đài đại Đạo Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi

Sau nhiều năm hoạt động, đến năm 2009, Cao Đài Đại Đạo Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi đã được Ban Tôn giáo Chính phủ công nhận tư cách pháp nhân. Bài viết này góp phần làm rõ hơn về sự hình thành và các giai đoạn phát triển của phái Cao Đài này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Phật giáo Việt Nam và chữ “Vạn”

Biểu tượng 卍(âm Hán Việt đọc là “Vạn”) là một biểu tượng có ở nhiều tôn giáo trên thế giới, cũng như ở Việt Nam. Từ trước đến nay đã có nhiều kiến giải về biểu tượng này nhưng chưa có sự thống nhất. Bài viết này góp phần làm rõ hơn lịch sử ra đời và ý nghĩa của chữ “Vạn” trong Phật giáo nói chung và trong Phật giáo Việt Nam nói riêng.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Về thuật ngữ Islamism (chủ nghĩa Islam giáo)

Cho đến nay, những nghiên cứu của các học giả Phương Tây về Chủ nghĩa Islam đã tích lũy được một khối lượng đồ sộ, nhưng về cơ bản lại chưa giúp giải thích được thỏa đáng bản chất của hiện tượng Islamism cho cả hai phía: Những người làm chính trị và những tín đồ Muslim. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Công giáo trong mắt tôi

Công giáo trong mắt tôi là nhan đề cuốn sách của GS.TS. Đỗ Quang Hưng, Nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành vào quý 2/2013. Cuốn sách này tập hợp những bài viết ghi dấu chặng đường nghiên cứu Công giáo của tác giả gần 20 năm nay. Bài viết giới thiệu những nội dung cơ bản cuốn sách này.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Quyền con người trong lĩnh vực tôn giáo ở Việt Nam

nội dung chính của bài viết này bàn thêm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, trong đó nhấn mạnh đến sự đổi mới luật pháp và chính sách để đảm bảo tự do tín ngưỡng, tôn giáo được thực thi theo luật định và phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Những thách thức và đối sách của Trung Quốc đối với tôn giáo trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay

Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu của thế giới hiện nay. Trong điều kiện toàn cầu hóa với nhiều biến động về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, vấn đề tôn giáo trở nên vô cùng phức tạp ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Trung Quốc. Bài viết này tập trung đề cập những thách thức và đối sách của Trung Quốc đối với tôn giáo trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Xây dựng và hoàn thiện luật pháp tôn giáo nhìn từ đời sống tôn giáo Việt Nam

Trên cơ sở phân tích những thành tựu và một số vấn đề tồn tại trong nhận thức và hành động về “vấn đề tôn giáo - tộc người”, “vấn đề đất đai và tài sản có nguồn gốc tôn giáo”, “vấn đề quan hệ tôn giáo - chính trị”, “vấn đề pháp nhân tôn giáo”, tác giả bài viết này cho rằng, việc xây dựng và hoàn thiện luật pháp tôn giáo - nhìn từ đời sống tôn giáo Việt Nam hiện nay cần quan tâm hơn nữa đến mục đích tối cao là phục vụ con người.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Phương pháp phỏng vấn sâu trong nghiên cứu Nhân học

Phỏng vấn sâu trong nghiên cứu nhân học là một trong những phương pháp nghiên cứu quan trọng đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn, trong đó có ngành nghiên cứu tôn giáo. Phương pháp này thích hợp nhất và hiệu quả nhất trong những nghiên cứu làm rõ bản chất của vấn đề, động cơ của hành động. Bài viết này chia sẻ một vài kinh nghiệm áp dụng phương pháp phỏng vấn sâu nhân học trong nghiên cứu trường hợp lên đồng ở châu thổ Bắc Bộ.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00