Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Nhận thức mới về phật giáo của Hải Lượng Ngô thì nhậm qua tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh

Phật giáo Đại Việt đời Trần với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là một Phật giáo nhất tông, mang đậm bản sắc Việt, chủ trương nhập thế, cư trần lạc đạo, dung hợp và Việt hóa ba hệ tư tưởng Phật - Nho - Đạo. Bài viết này xin được luận giải thêm để làm sáng rõ nhận thức mới của Ngô Thì Nhậm về Phật giáo trong trước tác nói trên.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Một số đặc điểm lễ hội trong các ngôi chùa thờ Tứ Thánh tổ ở đồng bằng Bắc Bộ

Trên cơ sở đề cập khái quát về thân thế và sự nghiệp của Tứ Thánh Tổ gồm Từ Đạo Hạnh, Dương Không Lộ, Nguyễn Giác Hải, Nguyễn Minh Không, nội dung bài viết tập trung phân tích một số đặc điểm lễ hội trong các ngôi chùa thờ Tứ Thánh Tổ ở Đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là sự hỗn dung giữa yếu tố Phật giáo với yếu tố văn hóa tâm linh truyền thống của người Việt khu vực này.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Phác thảo về sự hình thành và phát triển của dòng tu Công giáo

Mỗi dòng tu có một vị sáng lập, có tôn chỉ, mục đích, phương châm hoạt động khác nhau nhằm thực hiện một nhiệm vụ nào đó của Công giáo. Bài viết này góp phần tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của dòng tu Công giáo. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Ba vị thần Thành hoàng mới được suy tôn ở Việt Nam

Thờ cúng thần Thành hoàng ở Việt Nam vừa là tín ngưỡng, vừa là đạo lý sống và sự tôn vinh của hậu thế đối với bậc tiền nhân có công với làng xóm, đất nước. Bài viết này đề cập đến ba vị thần Thành hoàng mới được suy tôn ở Việt Nam.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Đa dạng tôn giáo và vấn đề bảo tồn tín ngưỡng truyền thống các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay

Bài viết này sẽ đi sâu nghiên cứu sự biến đổi tôn giáo ở Tây Nguyên hiện nay nhìn từ góc độ đa dạng tôn giáo; chỉ ra mối quan hệ giữa tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên; từ đó đặt ra vấn đề bảo tồn và phát triển tín ngưỡng truyền thống của các dân tộc thiểu số ở khu vực này.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Sự thay đổi trong đời sống tôn giáo ở Campuchia trước và sau thế kỷ XIII

Ngay những năm đầu Công nguyên, đất nước Chùa Tháp đã chịu ảnh hưởng khá sâu sắc bởi văn hóa Ấn Độ. Phật giáo Đại thừa và Bà La Môn giáo là hai tôn giáo thống lĩnh đời sống chính trị - văn hóa của người Khmer. Tuy nhiên, từ thế kỷ XIII, tình hình đã khác. Phật giáo Nguyên thủy bằng cách riêng của mình, đã thay thế hai tôn giáo này và đóng vai trò quốc giáo ở Campuchia từ đó cho đến nay.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Đại cương lịch sử và tư tưởng Sikh giáo

Đối với Ấn Độ, tôn giáo càng có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ trên lĩnh vực văn hóa tinh thần, mà còn cả trên lĩnh vực văn hóa vật chất. Quốc gia này đã sản sinh ra nhiều tôn giáo vào bậc nhất thế giới. Bài viết này giới thiệu khái lược về Sikh giáo, một tôn giáo đã ra đời ở Ấn Độ vào đầu thế kỷ XVI, mà sự hiểu biết về nó còn khá hạn chế ở nước ta.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Tôn giáo theo quan điểm của Phân tâm học

Từ khi ra đời, Phân tâm học đã có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực như triết học, văn hóa, nghệ thuật. Nhiều lĩnh vực tri thức của con người như văn chương, nghệ thuật, tôn giáo, giáo dục, luật pháp, xã hội, lịch sử,v.v... đều ít nhiều chịu ảnh hưởng của học thuyết S. Freud. Bài viết này đã chỉ ra bốn tiền đề để Phân tâm học đi sâu nghiên cứu tôn giáo, từ đó làm rõ giá trị cũng như hạn chế của quan điểm này.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Vai trò và ảnh hưởng của Đệ nhất Pháp Chủ Thích Đức Nhuận trong sự nghiệp xây dựng Giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn 1980-1990

Trên cơ sở giới thiệu khái quát thân thế và sự nghiệp của Hòa thượng Thích Đức Nhuận, bài viết này tập trung nêu và phân tích đóng góp của Ngài, trên ngôi vị Đệ nhất Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, với việc đoàn kết thống nhất Tăng đoàn và công tác đào tạo Tăng tài của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn 1980 - 1990.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Hòa thượng Thích Đức Nhuận và một thế hệ danh tăng của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX

Bài viết này đề cập đến Hòa thượng Thích Đức Nhuận, Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam và những bậc danh tăng cùng trang lứa với Ngài. Qua đây, tác giả bài viết mong muốn thế hệ tăng sĩ Việt Nam hôm nay học thêm được ở thế hệ vàng của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX những điều còn chưa vươn tới, để làm hành trang cho họ mang theo trên đường hoằng pháp lợi sinh.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Hòa thượng Đệ Nhất Pháp Chủ Thích Đức Nhuận với sự nghiệp giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam

Hòa thượng Thích Đức Nhuận, trên ngôi vị Đệ nhất Pháp chủ, đã có nhiều đóng góp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Bài viết này góp phần làm rõ thêm những đóng góp của Ngài với sự nghiệp giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam. Tư tưởng và tâm nguyện của Ngài là kim chỉ nam cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong việc đào tạo Tăng tài những giai đoạn sau này và hiện nay.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Bối cảnh Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX và con đường giác ngộ của Hòa thượng Thích Đức Nhuận

Sau khi trình bày khái quát bối cảnh Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX, bài viết này chú trọng đề cập đến con đường giác ngộ của Hòa thượng Thích Đức Nhuận từ lúc xuất gia cho đến khi được suy tôn lên ngôi vị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cũng như sự đóng góp của Ngài cho Đạo pháp và Dân tộc.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Hoạt động y tế của Phật giáo ở Bình Dương dưới góc nhìn dịch vụ xã hội

Bài viết này tìm hiểu kết quả hoạt động y tế của Phật giáo ở Bình Dương thời gian qua, từ đó đề ra một số giải pháp giúp cho giới Phật giáo ở địa phương này tiếp tục nâng cao vai trò trong hoạt động khám và chữa bệnh, phục vụ cộng đồng ngày một tốt hơn, góp phần vì sự tiến bộ và công bằng xã hội.

8/30/2018 5:28:02 AM +00:00

Edward Burnett Tylor và nghiên cứu của ông về thuyết vật linh

Bài viết trình bày những nét chính trong tiểu sử của Tylor và nêu bật vai trò của ông trong nghiên cứu thuyết vật linh, ảnh hưởng của thuyết này đến sự hình thành các nghi lễ, tín ngưỡng tôn giáo khác của người nguyên thủy. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Một số vấn đề về đối thoại liên tôn giáo

Bài viết nêu những quan điểm cơ bản về đối thoại liên tôn giáo, khái quát lịch sử quá trình hình thành và phát triển của hoạt động đối thoại liên tôn giáo và tìm hiểu một số hình thức đối thoại liên tôn giáo trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Một số vấn đề về thờ cúng tổ tiên ở dòng họ của người Công giáo (trường hợp giáo xứ Kẻ Sặt, Hải Dương)

Bài viết giới thiệu sự hội nhập đó tại giáo xứ Kẻ Sặt (Hải Dương) thông qua việc thờ cúng tổ tiên ở cấp dòng họ. Từ đó cho thấy, các nghi thức thờ cúng tổ tiên của người Công giáo không ảnh hưởng tới niềm tin tôn giáo của họ, thậm chí còn làm phong phú, đa dạng hơn các sinh hoạt tôn giáo trong cộng đồng người Công giáo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Khoa học và niềm tin trong huyền học Islam giáo

Bài viết tập trung giải thích một số vấn đề còn mơ hồ liên quan đến khoa học, niềm tin và mối quan hệ giữa hai quan niệm trong triết học huyền học Islam giáo, đặc biệt là các chủ đề xoay quanh khoa học tâm linh (elm bāten) và khoa học bề diện (elm zāhery)

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Truyền thống nghi lễ tôn giáo địa phương vùng Đông Nam Trung Quốc thách thức về mặt định nghĩa tôn giáo và lý luận nghi lễ (Phần 1)

Đồng bằng Bồ Điền vùng Đông Nam Trung Quốc là nơi diễn ra nhiều nghi lễ cộng đồng sôi nổi, đa dạng, thu hút sự tham gia của đông đảo dân chúng. Bài viết bắt đầu từ việc miêu tả nghi lễ tôn giáo ở một thôn thuộc vùng Hưng Hóa, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc vào dịp rằm tháng Giêng.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Bài kệ của Ni sư Diệu Nhân về sống & chết

Thông qua bài kệ “Thị tịch” của Ni sư Diệu Nhân (1042-1113) là Thiền sư đầu tiên ở thế hệ thứ mười bảy của Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, bài viết đề cập đến quan niệm sinh tử - một vấn đề vô cùng trọng đại của con người được Phật giáo và các tôn giáo khác, cũng như rất nhiều nhà tư tưởng Phương Đông, Phương Tây đã, đang và sẽ còn bàn luận đến.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Sự biến đổi văn hóa và tôn giáo của người Raglai ở Việt Nam hiện nay

Bằng tư liệu khảo sát thực tế tại các tỉnh Nam Trung Bộ như Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa,... nội dung bài viết này giới thiệu sự biến đổi văn hóa và tôn giáo của người Raglai hiện nay. Trên cơ sở đó, bài viết đã đưa ra một số thảo luận nhằm phát triển kinh tế xã hội, nhưng vẫn bảo tồn văn hóa và tôn giáo truyền thống người Raglai thời gian tới.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Cuộc di cư năm 1954 phải chăng là một định mệnh lịch sử của người công giáo miền Bắc

Bài viết đề cập đến sự kiện lịch sử năm 1954 với cuộc di cư diễn ra trên quy mô tập trung theo từng làng, từ làng gốc ở Miền Bắc cho tới làng định cư ở Miền Nam. Bên cạnh đó, bài viết còn tìm hiểu trải nghiệm của người trong cuộc về cuộc di cư đầy bi tráng này.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Vài nét về công giáo trên vùng đất Quảng Trị

Bài viết trình bày lịch sử du nhập và tồn tại của Công giáo trên vùng đất Quảng Trị. Đặc biệt, từ nghiên cứu tác động của cuộc di cư năm 1954, bài viết khái quát một số nét đặc thù của vùng Công giáo này như: Vừa là chứng nhân, vừa là nhân vật chính của cuộc di cư năm 1954; không chỉ là di cư từ Bắc vào Nam, mà còn là di cư từ nửa tỉnh bên này đến nửa tỉnh bên kia;... Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Bước đầu tìm hiểu về tin lành ở người La Hủ huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu

Dựa trên tư liệu khảo sát thực tế, bài viết bước đầu tìm hiểu về quá trình truyền bá Tin Lành trên địa bàn người La Hủ huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu và một số khuyến nghị giải pháp cho vấn đề nêu trên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Chữ thiện trong Tam giáo và Cao Đài giáo

Bài viết này đề cập rất khái quát từ vài góc độ của chữ Thiện để suy gẫm lại một chủ đề rất xưa nhưng không bao giờ lỗi thời, đặc biệt trong thực trạng xã hội toàn cầu hiện nay với nhiều điều xấu ác diễn ra hầu như càng lúc càng trở nên khốc liệt, muôn hình vạn trạng, tràn lan rộng khắp.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 10 năm nhìn lại

Ngày 29/6/2004, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh ban hành “Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo”. Sau đó, Chính phủ đã ban hành hai nghị định hướng dẫn thực thi “Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo” là Nghị định 22/2005/NĐ-CP và Nghị định 92/2012/NĐ-CP. Mời các bạn cùng tìm hiểu những thanh tựu và hạn chế của các pháp lệnh này.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Một số góp ý sửa đổi pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004

Bài viết đề cập đến tư duy xây dựng pháp luật về tôn giáo trong điều kiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và một số quy định chưa hợp lý trong “Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo” ban hành năm 2004. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số nội dung sửa đổi “Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo”, góp phần hoàn thiện hơn pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Truyền thống nghi lễ tôn giáo địa phương vùng Đông Nam Trung Quốc thách thức về mặt định nghĩa tôn giáo và lý luận nghi lễ

Bài viết bàn về nghi lễ từ các góc độ khác nhau; không những nêu lên vấn đề mà nghi lễ này đặt ra đối với định nghĩa tôn giáo, mà còn tìm hiểu hàm ý lý luận nghi lễ ẩn chứa trong đó. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Thực tiễn áp dụng pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Bài viết phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, cả thành tựu và hạn chế, để thấy việc hoàn thiện pháp luật về tôn giáo ở nước ta đang là một yêu cầu, một mục tiêu trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Nhà Nguyễn với việc quản lý và sử dụng hệ thống chùa Sắc Tứ

Chùa sắc tứ là ngôi chùa được vua nhà Nguyễn ban sắc chỉ chấp nhận chính thức và có tên trong danh sách của Bộ Lễ. Thời nhà Nguyễn, chùa sắc tứ xuất hiện ở nhiều tỉnh thành trong cả nước. Mời các bạn cùng tìm hiểu về ngôi chùa này qua bài viết.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Phật giáo Champa từ tư liệu đến nhận thức

Bằng nhiều nguồn tư liệu khác nhau, bài viết làm rõ thêm về Phật giáo Champa từ thế kỷ III đến thế kỷ X. Thông qua sử liệu, bia ký, di tích, di vật mang dấu ấn Phật giáo Champa, bài viết phân tích nguyên nhân Phật giáo Champa không còn tồn tại trong đời sống văn hóa xã hội của vương quốc này.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00