Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa kinh tế và giáo dục

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ, là học thuyết ấy cung cấp phương pháp biện chứng duy vật giúp chúng ta trong việc nhìn nhận, phân tích và giải quyết đúng đắn các vấn đề đặt ra. Chính vì biết tiếp thu cái giá trị cốt lõi đó và vận dụng một cách sáng tạo mà Hồ Chí Minh đã nhận thức và giải quyết thành công hàng loạt vấn đề cơ bản, quan trọng của cách mạng Việt Nam, từ xây dựng Đảng đến đấu tranh giành chính quyền, lập nên một nước Việt Nam mới; từ phát triển kinh tế, ổn định chính trị đến nâng cao đời sống văn hóa - xã hội.

8/30/2018 5:46:37 AM +00:00

Tư tưởng về trách nhiệm trong triết học hiện sinh

Trong Triết học phương Tây hiện đại, chủ nghĩa thực chứng, triết học tôn giáo và chủ nghĩa hiện sinh là ba trường phái hình thành nên “cỗ xe tam mã”. Ra đời và phát triển trong điều kiện xã hội hiện đại đầy rẫy khủng hoảng, triết học hiện sinh đi sâu phản ánh những vấn đề nan giải của cá nhân con người trong điều kiện văn minh công nghiệp do có sự thống trị của chủ nghĩa duy lý trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

8/30/2018 5:46:37 AM +00:00

Tư tưởng biện chứng trong triết học I.Cantơ

Bài viết nêu lên tư tưởng biện chứng trong hệ thống triết học của I.Cantơ được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực mà ông nghiên cứu, từ giới tự nhiên đến đời sống xã hội và cả tư duy. Trong đó, nổi bật là tư tưởng về sự phát triển, về mâu thuẫn, về sự tương tác và chuyển hóa của các mặt đối lập, v.v.. Mặc dù, không phải tất cả những gì được thể hiện ở tư tưởng biện chứng trong triết học I.Cantơ đều hoàn toàn đúng đắn, song, ngay phương pháp nghiên cứu của mình đã chứng minh ông là một nhà triết học mẫu mực trong việc tìm tòi, khám phá và đề xuất vấn đề mới.

8/30/2018 5:46:37 AM +00:00

Sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa Mác - Lênin trong tư duy Hồ Chí Minh

Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là tài sản tinh thần quý báu của dân tộc Việt Nam, còn Chủ nghĩa Mác - Lênin là đỉnh cao của tư duy và trí tuệ nhân loại. Những yếu tố này đã được kết hợp một cách chặt chẽ, hài hòa, nhuần nhuyễn và tạo thành mối quan hệ biện chứng không thể tách rời trong tư duy Hồ Chí Minh, đồng thời được biểu hiện sinh động trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.

8/30/2018 5:46:36 AM +00:00

Tư tưởng lôgic học trong Chu Dịch

Bằng phương pháp Lôgic học tiếp cận nghiên cứu Chu Dịch để bóc tách những tư tưởng Lôgic học trong Chu Dịch, một mặt, làm rõ phương thức tư duy lôgic trong Chu Dịch, mặt khác, sẽ góp phần cho việc nghiên cứu Chu Dịch hiệu quả hơn.

8/30/2018 5:46:36 AM +00:00

Tính tích cực chính trị của người nông dân với việc thực hiện dân chủ ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa hiện nay

Sự nghiệp đổi mới với nội dung trọng tâm phát triển kinh tế - công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là sự nghiệp cách mạng toàn diện của toàn dân và yêu cầu đặt ra là toàn dân được thụ hưởng thành quả của sự phát triển đất nước.

8/30/2018 5:46:36 AM +00:00

Một số luận điểm của C.Mác và Ph.ăngghen về đô thị hóa

Bài viết phân tích tác động của đô thị hoá đến quan hệ xã hội của nông thôn và công nghiệp hóa kéo theo đô thị hóa. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

8/30/2018 5:46:36 AM +00:00

Từ chủ nghĩa Marx đến chủ nghĩa hậu hiện đại: Một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin

Cuốn sách Bakhtine démasqué – Histoire d’un menteur, d’une escroquerie et d’un délire collectif (Lột mặt nạ Bakhtin, câu chuyện về một kẻ lừa dối, một chuyện bịp bợm và một cơn mê sảng tập thể) của Jean - Paul Bronckart và Cristian Bota [1] không chỉ khôi phục cho Voloshinov và Medvedev, hai nhà nghiên cứu Marxist, tác quyền của những kiệt tác họ xuất bản trong thập niên 1920 tại Liên Xô, mà còn buộc chúng ta phải nhận thức lại nhiều vấn đề học thuật, trong đó đặc biệt quan trọng là về những mâu thuẫn nội tại trong “Lý thuyết của Bakhtin”; các hình thái của chủ nghĩa Marx và đóng góp của chúng cho khoa học xã hội và nhân văn thế kỷ XX; và nguồn gốc và sự diễn giải các lý thuyết hậu hiện đại.

8/30/2018 5:46:32 AM +00:00

Tư tưởng triết học giáo dục của Plato

Bài viết trình bày về tư tưởng triết học của Plato. Plato không trình bày một cách hệ thống và trực tiếp về giáo dục, nhưng trong các tác phẩm của ông đây là một chủ đề được đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ quan niệm coi bản chất con người được quy định sẵn từ phần linh hồn, mỗi phần linh hồn có chức năng khác nhau, Plato luận giải về khả năng nhận thức của con người.

8/30/2018 5:46:31 AM +00:00

Triết học duy lý suy ngẫm về vấn đề trách nhiệm

Bài viết này có mục đích làm sáng tỏ bản chất của tư duy duy lý, những hệ quả văn hóa của triết học duy lý cực đoan nhìn từ góc độ trách nhiệm. Triết học duy lý là một định hướng nhân sinh quan chiếm ưu thế của người phương Tây. Chính triết học duy lý đã có đóng góp rất quan trọng cho việc tạo dựng nền văn minh công nghiệp nhờ khẳng định tính hợp lý, tính có quy luật của thế giới (tự nhiên, xã hội), tính khả tri của thế giới và khả năng cải tạo thế giới của con người căn cứ trên tri thức khoa học về thế giới.

8/30/2018 5:46:31 AM +00:00

Trần Đức Thảo - Cuộc đời và sự nghiệp triết học

Nội dung bài viết nói về cuộc đời và sự nghiệp triết học của Trần Đức Thảo. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

8/30/2018 5:46:24 AM +00:00

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước với sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay

Bài viết trình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước, đồng thời, đặt ra yêu cầu tiếp tục kế thừa, phát huy tư tưởng của Người về thi đua yêu nước và vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn của sự nghiệp cách mạng mới ở nước ta hiện nay.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Nâng cao trình độ tư duy lý luận cho sinh viên thông qua giảng dạy triết học

Tư duy lý luận (TDLL) có vai trò rất quan trọng trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. Nếu không có TDLL thì hoạt động của con người là mù quáng. Triết học là thế giới quan và phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Vì vậy, giáo dục triết học có ý nghĩa quan trọng để góp phần hình thành TDLL cho con người nói chung và cho sinh viên nói riêng.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Triết lý kinh doanh trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam

Thành ngữ, tục ngữ là kho tàng “triết học dân gian”. Tư tưởng triết lý của nhân dân lao động về mọi vấn đề, trong đó có nghề kinh doanh đã được đúc rút từ thực tiễn và được chính thực tiễn kiểm nghiệm về tính chân lý. Do vậy, dù ra đời từ lâu nhưng những triết lý của dân gian về nghề buôn xưa vẫn còn nguyên giá trị và có tác dụng đặt nền móng vững chắc cho việc xây dựng triết lý kinh doanh thời hiện đại.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Vai trò của triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự hình thành và phát triển triết học Mác

Bài viết phân tích những tác động của nền triết học ấy đối với C.Mác và Ph.Ăngghen. Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông, cũng như trong giai đoạn chín muồi về sau, C.Mác luôn đánh giá cao tư tưởng của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, coi đó là vũ khí lý luận hữu hiệu cần khai thác để đấu tranh, phê phán trật tự xã hội cũ và xây dựng lý luận mới.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Tư tưởng của C.Mác về phân tầng xã hội

Phần lớn các nhà xã hội học nổi tiếng trên thế giới đều có những công trình khảo cứu tư tưởng của C.Mác. Trong xã hội học, học thuyết C.Mác được xác định là học thuyết về xung đột xã hội, lý thuyết cấu trúc - chức năng, về biến đổi xã hội. Bài viết trình bày tư tưởng của C.Mác về phân tầng xã hội, trong đó chỉ rõ nguồn gốc của phân tầng xã hội, cơ cấu xã hội, cơ cấu tầng bậc, các phương pháp nghiên cứu phân tầng xã hội.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Vai trò của khoa học và công nghệ với sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại

C. Mác đã từng dự đoán khi khoa học phát triển đến một mức độ nhất định sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tiên đoán đó cho thấy C.Mác rất đề cao vai trò của khoa học trong việc thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại, tiên đoán đó của C.Mác ngày càng được khẳng định. Khoa học và công nghệ không chỉ làm thay đổi diện mạo trên hầu hết các mặt của đời sống kinh tế - xã hội mà còn tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Sức sống của chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại ngày nay

Trong thời đại ngày nay do sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học – công nghệ, toàn cầu hóa và kinh tế tri thức nên có sự biến đổi nhanh chóng và phức tạp trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bối cảnh đó cũng mang đến cả thời cơ và thách thức cho sự phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Tư tưởng của Ph.ăngghen về mối quan hệ con người - tự nhiên

Bài viết phân tích tư tưởng của Ph.Ăngghen về mối quan hệ con người - tự nhiên. Trong mối quan hệ đó, con người nằm trong lòng tự nhiên, nhưng con người lại cải tạo và chinh phục tự nhiên.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam về trách nhiệm trong quan hệ gia đình

Nho giáo quan niệm “Quốc chi bản tại gia” nên rất coi trọng việc xây dựng các chuẩn mực về trách nhiệm trong quan hệ gia đình. Bài viết phân tích tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm) về trách nhiệm trong quan hệ gia đình (cha - con, chồng - vợ, anh - em), từ đó rút ra những bài học có ý nghĩa nâng cao trách nhiệm của mỗi thành viên trong quan hệ gia đình ở Việt Nam hiện nay.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Trần Đại Nghĩa - nhà khoa học kiệt xuất, vị tướng khiêm nhường

Trần Đại Nghĩa (1913 - 1997) là một nhà khoa học kiệt xuất (1), được mệnh danh là cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam. Trải qua hai cuộc kháng chiến cứu nước, tên tuổi ông trở thành một huyền thoại đối với nhiều thế hệ người Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế. Những đóng góp của ông đối với công cuộc cách mạng Việt Nam vô cùng to lớn, nhưng cuộc đời ông lại hết sức bình dị, khiêm nhường.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Phát triển vượt cấp trong xã hội: Lịch sử, lôgíc và thực tiễn chủ nghĩa xã hội ngày nay

Trên cơ sở phân tích các căn cứ về lịch sử, lôgíc và từ thực tiễn chủ nghĩa xã hội, tác giả khẳng định có sự phát triển vượt cấp như vậy, đồng thời khẳng định có khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác

Trên cơ sở phân tích nội dung của chủ nghĩa nhân văn và dòng chảy của chủ nghĩa nhân văn ở phương Tây, tác giả bài viết cho rằng, chủ nghĩa nhân văn là bản chất của triết học Mác; chủ nghĩa nhân văn của triết học Mác không những đoạn tuyệt với chủ nghĩa nhân văn của L.Phoiơbắc, mà còn biến chủ nghĩa nhân văn từ lý luận trừu tượng thành thực tiễn, nhằm cải tạo thế giới.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Có phải học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế xã hội là sai lầm

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau phủ định học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, nhưng tựu chung lại những quan điểm này đều phủ định tính khách quan của quy luật xã hội, hoặc cho rằng thực tiễn đã đổi thay, nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác là sai lầm. Bằng các luận cứ về mặt lý luận, về mặt thực tiễn và về thực tế lịch sử, bài viết khẳng định tính đúng đắn của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử

Trước C.Mác và Ph.Ăngghen, loài người chưa nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của nó. C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên nhận thức đúng đắn về bản chất của lịch sử và động lực phát triển của lịch sử. Tác giả bài viết phân tích quan điểm C.Mác và Ph.Ăngghen về động lực của lịch sử và khẳng định rằng, quan điểm đúng đắn này vẫn là cơ sở lý luận khoa học cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Quan niệm về cá nhân và xã hội trong lịch sử tư tưởng trước Mác và hiện đại ngoài Mác

“Cá nhân” và “Xã hội” là những khái niệm cơ bản của các khoa học xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau, nhiều “định nghĩa” khác nhau về “cá nhân” và “xã hội”. Trong bài viết này, tác giả khảo sát quan niệm của một số học giả phương Tây về “cá nhân” và “xã hội” nhằm cung cấp thêm những cách nhìn đa chiều về hai khái niệm này.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Tư tưởng của Minh Mệnh về đào tạo, sử dụng nhân tài

Cuộc đời trị vì đất nước giai đoạn triều Nguyễn và sự nghiệp của Minh Mệnh đã được nhiều học giả nghiên cứu trên những= phương diện khác nhau. Tuy nhiên, trên bình diện lịch sử triết học và tư tưởng giáo dục thì rất cần thiết phải làm sáng tỏ những đóng góp của Minh Mệnh về đạo làm người, về giáo dục con người và đặc biệt về chính sách đào tạo và sử dụng nhân tài trong sự nghiệp phát triển đất nước.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Góp thêm một cách hiểu về tư duy

Trong bài viết này, tác giả góp thêm một cách hiểu về tư duy thông qua phân tích quan niệm của C.Mác cho rằng ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyển vào đầu óc con người và được cải biến trong đó. Theo tác giả, tư duy không chỉ là sự phản ánh mà còn là một quá trình, một hoạt động. Đó là một trong những nét đặc trưng nhất của tư duy.

8/30/2018 5:45:23 AM +00:00

Tư tưởng tự do và sáng tạo của Nikolai berdyaev: Quan niệm và tiếp nhận

Bài viết phân tích tư tưởng tự do và sáng tạo của N.Berdyaev, nhà triết học người Nga. Theo tác giả bài viết, triết học của N.Berdyaev là một biến thể của triết học hiện sinh, với chủ đề cơ bản, xuyên suốt là cá nhân con người tự do và sáng tạo. N.Berdyaev luôn gắn những kiến giải về vấn đề này với Kyto giáo

8/30/2018 5:45:22 AM +00:00

Lợi ích nhóm với tính cách một khái niệm của triết học xã hội

Mối quan hệ giữa các lợi ích nhóm với nhau, cũng như mối quan hệ giữa lợi ích nhóm với lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội có thể là phù hợp hoặc mâu thuẫn. Lợi ích nhóm hiện diện trong các chính sách của nhà nước; bởi vì nhiều chính sách của nhà nước là có lợi cho một số nhóm này nhưng lại bất lợi cho một số nhóm khác.

8/30/2018 5:45:22 AM +00:00