Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ

Bài viết trình bày công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ như Marion Young, John Rawls, J.J. Rousseau... Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

10/18/2019 1:11:08 AM +00:00

Định nghĩa vật chất của Lenin: Những vấn đề được khẳng định và vài khía cạnh cần bàn thêm

Bài viết trình bày định nghĩa vật chất của Lenin; làm rõ nội dung, hình thức các định nghĩa khái niệm giúp người học và người nghiên cứu hiểu đúng hơn về nội dung, ý nghĩa quan trọng của khoa học triết học cũng như thế giới quan và trang bị phương pháp luận, phương pháp hành động cho giai cấp công nhân cùng tất cả các lực lượng cách mạng.

10/17/2019 9:14:38 PM +00:00

F. Engels - Nhà lý luận lỗi lạc và chiến sĩ cách mạng vĩ đại trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

Nội dung bài viết trình bày F. Engels tuổi trẻ của một thiên tài; nhân cách cao thượng, tình bạn chung thủy của F. Engels; người đã góp phần làm cho triết học trở thành chủ nghĩa duy vật hoàn bị, thành công cụ nhận thức vĩ đại; cống hiến của F. Engels trong học thuyết giá trị thặng dư, phát hiện vĩ đại thứ hai của học thuyết Marx...

10/17/2019 9:03:10 PM +00:00

Về “lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX

Lý thuyết phê phán xã hội được khởi đầu bởi nhà triết học và xã hội nổi tiếng người Đức J. Habermasj khi ông phục hồi dự án trước đây của trường phái Frankfurt dựa trên lý luận về hành vi giao tiếp. Hiện nay lúy thuyết phê phán xã hội vẫn đang giữ một vị trí quan trong trong triết học Phương Tây.

10/17/2019 8:45:12 PM +00:00

Đạo đức học phương Tây đương đại: Tổng quan các trào lưu và các vấn đề chủ yếu

Bài viết đưa ra một bức tranh tổng quan về các trào lưu đạo đức học ở Phương Tây và các vấn đề chủ yếu trong thế kỷ 20 và hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung.

10/17/2019 8:38:54 PM +00:00

Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại

Bài viết với nội dung một số đánh giá của các học giả phương Tây về sự ảnh hưởng của chủ nghĩa Marx; tầm quan trọng của việc tìm lại những giá trị của chủ nghĩa Marx đối với sự phát triển của thế giới đương đại kể từ năm 1995; đặc điểm nghiên cứu về triết học mác xít trên đây là khái quát diện mạo mới của triết học mác xít hiện đại...

10/17/2019 8:36:20 PM +00:00

Về một số thách thức trong nghiên cứu triết học hiện nay

Bài viết với nội dung: loại vấn đề liên quan đến bản chất, cội nguồn ý thức và nhận thức dưới ánh sáng khoa học hiện đại; tính phê phán và tính kế thừa, tính sáng tạo của triết học Marx và tính đối thoại, gợi mở trong giảng dạy, nghiên cứu triết học hiện nay; thực chất của triết học Marx và sự phát triển của triết học Marx…

10/17/2019 8:36:00 PM +00:00

Socrates và tư tưởng độc đáo của ông

Bài viết với các nội dung: Socrates nhà thông thái của công lý, tự do và lòng cao thượng; Socrates tự biện trước tòa và cái chết bi tráng của ông; biện chứng hay nghệ thuật tranh biện Socrates; nhận học hay lý luận về con người của Socrates.

10/17/2019 8:33:30 PM +00:00

Quan niệm nhân sinh của F. W. Nietzsche trong Zarathustra đã nói như thế

Bài viết từ phương diện học thuật và trong không khí hội nhập hiện nay, đóng góp một tiếng nói nhỏ vào việc tiếp cận tư tưởng Phương Tây thông qua quan niệm nhân sinh của Nietzsche trong tác phẩm “Zarathustra đã nói như thế

10/17/2019 8:33:10 PM +00:00

Sự phê phán của Marx và Engels về thực chất của công bằng xã hội

Bài viết trình bày chủ nghĩa Marx quan niệm về công bằng xã hội thực sự là cơ sở lý luận trong việc xác định mục tiêu giải phóng con người thoát khỏi chế độ xã hội áp bức và bất công. Trên cơ sở chỉ ra thực chất của công bằng xã hội trong chủ nghĩa tư bản, các nhà kinh điển mácxít đã làm rõ về sự khác biệt văn bản giữa công bằng trong chủ nghĩa tư bản và công bằng xã hội trong chủ nghĩa công sản tương lai.

10/17/2019 3:11:35 PM +00:00

Về tư tưởng đạo đức của Nho sĩ duy tân Việt Nam đầu thế kỷ XX

Bài viết trình bày tư tưởng đạo đức của Nho sĩ duy tân Việt Nam đầu thế kỷ XX với các nội dung như: đổi mới nội dung các phạm trù đạo đức; đổi mới tư tưởng về đạo đức của một số đối tượng trong xã hội.

10/17/2019 3:11:05 PM +00:00

Luận cứ phê pháp quan điểm “Chủ nghĩa Marx-Lenin chỉ phù hợp với thế kỷ XIX cùng lắm là thế kỷ XX, không còn phù hợp trong thế kỷ XXI”

Bài viết với nội dung tổng quan về lịch sử và lý luận; những giá trị bền vững của chủ nghĩa Marx-Lenin đã được thực tiễn lịch sử xác nhận, tự nó đã bác bỏ những quan điểm sai trái, những quan điểm xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Marx-Lenin.

10/17/2019 3:08:31 PM +00:00

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử Khoa học và Công nghệ)

Bài viết trình bày khái niệm tinh thần thực chứng; tư duy phức; tiếp cận hệ thống và nghiên cứu lịch sử của Khoa học và Công nghệ. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

10/17/2019 3:04:19 PM +00:00

Immanuel Wallerstein với lý thuyết hệ thống thế giới hiện đại và lý thuyết trung tâm - Ngoại vi

Bài viết nhằm tìm kiểu kỹ hơn những hiểu viết về Wallerstein; đi vào hân tích các lý thuyết, tiếp thu và vận dụng lý thuyết hệ thống thế giới của Wallerstein. Phân biệt giữa thuật ngữ Hệ thống thế giới hiện đại với Lý thuyết hệ thống; củng như tiếp cận hệ thống của Wallerstein với hệ thống của Bertalanfly.

10/17/2019 3:04:07 PM +00:00

Tiếp cận chủ thể và khách thể (EMIC/ETIC)

Bài viết trình bày quan điểm của nhà ngôn ngữ học Pike; quan điểm của nhà nhân lực học Harris; những phản biện của các nhà nhân học đối với Harris; đa dạng quan điểm cá nhân xung quanh lối tiếp cận EMIC/ETIC.

10/17/2019 3:01:41 PM +00:00

Cần thống nhất trong đánh giá về tư tưởng F.W. Nietzsche

Bài viết với mục đích góp một tiếng nói chung để cùng đi đến sự thống nhất bước đầu về một tâm hồn Đức đầy tài năng nhưng bạc mệnh Friedrich Wilhelm Nietzcshe trên phương diện học thuật.

10/17/2019 3:00:51 PM +00:00

Chủ thể nhận thức trong triết học Immanuel Kant

Lý luận nhận thức Tây Âu giai đoạn trung cổ cho tới thế kỷ XVII đã lâm vào khủng hoảng do không đánh giá đúng vai trò của con người trong quá trình nhận thức; gán cho lý tính của con người quá nhiều thẩm quyền, cho rằng lý tính có thể nhận thức được cả những thực thể như vũ trụ, linh hồn bất tử và thượng đế; thậm chí còn đưa nhận thức của con người vào ngõ cụt của chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý. Trước bối cảnh đó, nhà triết học cổ điển người Đức Immanuel Kant đã chủ trương xây dựng một nền triết học mới thông qua cách tiếp cận phê phán, đó là phê phán lý tính thuần túy, đưa lý tính con người về đúng giới hạn của nó. Để làm sáng tỏ điều này, bài viết tập trung phân tích quan điểm của Kant trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng trong lý luận nhận thức ở Tây Âu thế kỷ XVII, XVIII và nêu bật các giai đoạn nhận thức của con người theo quan điểm của ông. Qua đó làm rõ giới hạn nhận thức ở con người mà Kant đã xác định.

10/17/2019 2:47:07 PM +00:00

Tìm hiểu triết học đạo đức của Edgar Morin

Từ cách tiếp cận khoa học phức hợp, Edgar Morin đã luận chứng nguyên nhân và hậu quả có thể đưa lại của những khủng hoảng về đạo đức, do sự bất lực của nhận thức trong việc nắm bắt tính phức hợp của thực tại. Đồng thời vạch ra sự cần thiết của việc xác lập một quan điểm mới về đạo đức - đạo đức học phức hợp, đạo đức của sự liên kết - một hệ thống quan điểm về những cơ sở và nguyên nhân của luân lý. Cách tiếp cận này có vai trò quan trọng trong việc nhận thức và giải quyết những vấn đề đạo đức mới, nảy sinh trong lý luận và thực tiễn thời đại ngày nay.

10/17/2019 2:46:57 PM +00:00

Về chất trí thức

Bài viết trình bày khái niệm chất trí thức; chất trí thức và nhân cách; chất trí thức và ý thức hệ; chất trí thức và việc cải tạo hiện thực; chất trí thức và văn hóa; chất trí thức và chiến công mang tính chất lịch sử - xã hội; chất trí thức và sự giản dị; về khả năng thực hiện chất trí thức.

10/17/2019 2:45:20 PM +00:00

Một số kết quả nghiên cứu chính từ Hội thảo khoa học quốc tế: Tư tưởng của C. Mác về công bằng phân phối và ý nghĩa hiện thời của nó

Tư tưởng về công bằng phân phối của K. Marx là một thành tựu trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Nó đấu tranh với bất công xã hội và bảo vệ quyền con người với những nhu cầu, những điều kiện và cơ hội để phát triển trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Trong bối cảnh hiện tại, khi mà sự phát triển nhanh chóng về kinh tế của các quốc gia đôi khi lại đi kèm với những bất công, chênh lệch trong xã hội, thì vấn đề công bằng xã hội nói chung, công bằng phân phối nói riêng một lần nữa cần phải được đặt lại một cách nghiêm túc. Hội thảo khoa học quốc tế “Tư tưởng của C. Mác về công bằng phân phối và ý nghĩa hiện thời của nó” do Viện Triết học (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) phối hợp với Viện Friedric Ebert Stiftung (Văn phòng Việt Nam) và Viện Rosa Luxemburg Stiftung (Văn phòng Đông Á) tổ chức ngày 17-18/5/2017, tại Thành phố Buôn Mê Thuột, tỉnh Đắk Lắk, nhằm khẳng định giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn về tư tưởng công bằng phân phối của K. Marx, kiến giải những vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn thực hiện công bằng phân phối ở các nước trên thế giới và Việt Nam, đồng thời tìm ra giải pháp tích cực phù hợp với tình hình nước ta. Bài viết khái quát những nội dung cơ bản của Hội thảo.

10/17/2019 2:41:55 PM +00:00

Giảng dạy triết học Mác – Lênin trong trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: Thực trạng và giải pháp

Bài viết trình bày khái niệm phương pháp và phương pháp dạy học đại học; phương pháp dạy triết học Mác - Lênin trong trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thời gian qua, thực trạng và nguyên nhân; một số kiến nghị về phương pháp dạy Triêt học.

10/17/2019 12:02:04 PM +00:00

Một vài suy nghĩ về công tác nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Triết học phương Đông

Việc nghiên cứu, giảng dạy triết học phương Đông, một mặt, phải dựa trên quan điểm và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhưng mặt khác, phải dựa vào tính chất độc đáo trong nội dung tư tưởng và hình thức biểu hiện của triết lý phương Đông, qua những phạm trù, nguyên lý đặc biệt riêng có của triết lý tôn giáo phương Đông nhu đạo, tồn tại, hư không, bản ngã chân như. Để nghiên cứu và giảng dạy tốt triết học phương Đông còn cần phải kết hợp nhuần nhuyễn tính lịch sử và Lôgíc, tính truyền thống và hiện đại

10/17/2019 12:01:54 PM +00:00

Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ thuộc cơ quan Đảng ở Lào hiện nay

Năng lực tư duy lý luận có vai trò quan trọng trong cuộc sống, đặc biệt là đối với người cán bộ thuộc cơ quan đảng. Ở Lào, trong những năm gần đây, năng lực tư duy lý luận của nhiều cán bộ đảng viên còn hạn chế, bất cập, thậm chí có những biểu hiện vi phạm kỷ luật đảng.

10/17/2019 6:58:20 AM +00:00

Đối diện với chủ nghĩa thực dụng Mỹ

Chủ nghĩa thực dụng là đặc sản tinh thần của nước Mỹ. Không ít nhà nghiên cứu đã cho rằng chủ nghĩa thực dụng là lịch sử thu gọn của nước Mỹ từ khi phát hiện ra châu Mỹ đến những năm đầu thế kỷ XX.Với nước Mỹ, chủ nghĩa thực dụng là một trong những nhân tố làm nên tính cách Mỹ và văn hóa Mỹ.

9/16/2019 8:50:03 PM +00:00

Về triết lý nhân sinh của Jiddu Krishnamurti

Trạng huống tồn tại của con người chính là điểm xuất phát, đồng thời là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ triết lý nhân sinh của Krishnamurti. Krishnamurti và triết lý nhân sinh của ông không chỉ gieo ảnh hưởng nơi đời sống tinh thần của Ấn Độ đương đại mà còn cung cấp những gợi ý tham chiếu cho việc thấu hiểu toàn diện về tình cảnh hiện hữu của con người trong thế giới ngày nay.

9/16/2019 8:47:25 PM +00:00

Quyền lực chính trị trong lịch sử triết học phương Tây và những bài học xây dựng quyền lực chính trị hiện nay

Khi xã hội loài người phân chia thành hai lực lượng đối kháng nhau: Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, phạm trù quyền lực chính trị được các nhà tư tưởng và các triết gia phương Tây quan tâm sâu sắc trên cả phương diện lí luận lẫn thực tiễn nhằm xây dựng một xã hội với các mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp, đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ, khả năng phát triển của mỗi cá nhân.

9/16/2019 12:33:56 PM +00:00

Khái niệm phương pháp: Định nghĩa và phân loại

Khái niệm phương pháp có vị trí quan trọng hàng đầu trong hệ thống các khái niệm của phương pháp luận. Mỗi phương pháp là một trong những cách thức hoạt động để đạt được một mục tiêu. Phương pháp hoạt động cùng với chủ thể hoạt động, mục tiêu hoạt động, phương tiện hoạt động, hiệu quả hoạt động là các mặt cơ bản của hoạt động. Có phương pháp hoạt động thực tiễn và có phương pháp hoạt động nhận thức.

9/16/2019 7:53:23 AM +00:00

Nho giáo và tư tưởng dân chủ

Bài viết bước đầu đặt tác phẩm Nho giáo vào bối cảnh vận động và phát triển chung của Nho giáo khu vực đầu thế kỷ XX, sơ bộ tìm hiểu những điểm chung và khác biệt trong nội dung và thao tác hiện đại hóa tư tưởng Nho giáo về mặt “dân chủ” giữa Trần Trọng Kim với Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc.

9/16/2019 7:39:51 AM +00:00

philosophy - the power of ideas: part 2

(bq) part 2 book philosophy - the power of ideas has contents: political philosophy, recent moral and political philosophy, philosophy and belief in god, feminist philosophy, eastern influences, postcolonial thought,... and other contents.

9/15/2019 12:24:50 AM +00:00

philosophy - the power of ideas: part 1

(bq) part 1 book philosophy - the power of ideas has contents: dark blue velvet, the pre socratics, socrates, plato, philosophers of the hellenistic and christian eras, the rise of modern metaphysics and epistemology, the eighteenth and nineteenth centuries,... and other contents.

9/15/2019 12:22:50 AM +00:00