Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Sự hình thành và phát triển của các hội đoàn Công giáo ở giáo phận Thái Bình

Việc gia nhập hội đoàn Công giáo vừa đáp ứng nhu cầu sống đạo, vừa thể hiện sự liên kết và gắn bó trong sinh hoạt tôn giáo của giáo dân. Bài viết góp phần làm rõ quá trình hình thành và phát triển, cũng như hình thức tổ chức và phương thức hoạt động của các hội đoàn Công giáo ở Giáo phận Thái Bình.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Giá trị bền vững, tính thánh thiêng của hôn nhân và gia đình công giáo Việt Nam

Trải qua những thăng trầm trong lịch sử, Công giáo đã bước đầu hội nhập vào đời sống văn hóa của người Việt và ngày càng khẳng định giá trị của tôn giáo này. Bài viết góp phần tìm hiểu một số giá trị cơ bản của hôn nhân và gia đình Công giáo Việt Nam.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Bàn thêm về thời điểm người chăm ở Việt Nam theo Islam giáo

Người Chăm ở Việt Nam theo Islam giáo vào thời điểm nào cho đến nay vẫn còn khoảng trống cần được bổ sung. Trên cơ sở sử dụng phương pháp sử học tôn giáo, phương pháp hệ thống luận, bài viết góp phần xác định thời điểm người Chăm ở Việt Nam theo Islam giáo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Thần tài nguồn gốc và những biến đổi trong văn hóa Việt Nam

Mặc dù thờ cúng Thần Tài từng tồn tại trong văn hóa Việt Nam từ trước, nhưng sự phát triển bùng nổ như hiện nay là một hiện tượng xã hội mới lạ. Thờ cúng Thần Tài dường như ai cũng hiểu là để cầu tài, nhưng nhiều người còn mù mờ về nguồn gốc xuất xứ của vị thần này. Bài viết trình bày lai lịch và hành trạng của vị thần mà ai cũng cần này.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Lý trí và niềm tin trong triết học, thần học Thomas Aquin

Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của Thomas Aquino, một linh mục Dòng Đa Minh, cũng là một nhà thần học và triết học nổi tiếng của chủ nghĩa kinh viện, về mối quan hệ giữa lý trí và niềm tin, mà đằng sau nó là mối quan hệ giữa khoa học và tôn giáo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Bàn thêm về ứng xử với tôn giáo và đạo đức tôn giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện đại

Mọi nhận thức giản đơn về tôn giáo, mọi ý định chủ quan muốn nhanh chóng xóa bỏ tôn giáo trên thực tế đều có kết cục không như ý, nếu không muốn nói là thất bại. Bài viết là sự thể hiện cách tiếp cận dung hợp về tôn giáo và đạo đức tôn giáo ở nước ta hiện nay.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Chính sách tôn giáo của Việt Nam trong bối cảnh khu vực

Bài viết tập trung phân tích chính sách tôn giáo của Việt Nam trong sự so sánh với Hàn Quốc, một nước có chế độ chính trị khác Việt Nam từ sau Chiến tranh Triều Tiên, nhưng có cấu trúc xã hội, văn hóa và lịch sử tương đồng. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Cơ sở hình thành tư tưởng Phật giáo Đại thừa

Bài viết trình bày hoàn cảnh và sự biến chuyển tự thân của Phật giáo thông qua hai thời kỳ Phật giáo Nguyên Thủy và Phật giáo Bộ phái hình thành nên tư tưởng Phật giáo Đại thừa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Trai đàn chẩn tế triều Nguyễn

Triều Nguyễn (1802 - 1945) mặc dù lấy Nho giáo làm phương thức quản lý quốc gia, nhưng cũng rất tôn sùng Phật giáo. Hằng năm, triều đình tổ chức hàng loạt trai đàn với quy mô lớn nhỏ khác nhau, trong đó Trai đàn chẩn tế, còn gọi là Thủy lục pháp hội, Thủy lục đạo tràng là một trong những nghi lễ long trọng nhất của Phật giáo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Ngũ Hành Sơn một trung tâm Phật giáo của Quảng Nam - Đà Nẵng thế kỷ XVII

Phật giáo nhanh chóng cắm rễ sâu và lan rộng trong xã hội, nhận được sự tín mộ của không chỉ đông đảo người Việt, mà còn cả người Nhật, người Hoa. Trong lịch sử Phật giáo Quảng Nam - Đà Nẵng, Ngũ Hành Sơn ngay từ đầu giữ vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của Phật giáo trên vùng đất phía nam đèo Hải Vân này. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Tính tự trị và tự quản của làng công giáo vùng đồng bằng sông Hồng qua hương ước

Làng Công giáo vừa có những tổ chức thiết chế chính trị của làng Việt cổ truyền, vừa có sự khác biệt mang dấu ấn của những tổ chức thiết chế tôn giáo. Bài viết đề cập tới quá trình hình thành làng Công giáo vùng Đồng bằng Sông Hồng và các thiết chế chính trị - tôn giáo của làng Công giáo thể hiện qua hương ước.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Nhà thờ Phát Diệm một công trình kiến trúc công giáo phong cách Á Đông đặc sắc

Việc nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của Giáo phận Phát Diệm không thể tách rời việc tìm hiểu giá trị của quần thể Nhà thờ Phát Diệm. Bài viết trình bày lịch sử xây dựng và một số đặc điểm của quần thể di tích này. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Bản chất của chủ nghĩa Islam giáo (Islamism)

Islamism là thuật ngữ hình thành trong quá trình nghiên cứu và luận giải các hiện tượng Islam giáo gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống chính trị quốc gia và quốc tế. Bản chất của Islamism đang là câu hỏi cần được làm rõ hiện nay. Bài viết muốn lý giải phần nào bản chất của Islamism.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Quan niệm về khoan dung tôn giáo của Charles Montesquieu

Khi luận bàn về tôn giáo, C. Montesquieu thẳng thắn thừa nhận: “Tôi chưa hề là một nhà thần học, tôi là một văn gia chính trị nên trong tác phẩm này có thể có điều chỉ hoàn toàn đúng trong cách suy nghĩ của người đời, chứ không xem xét trong mối tương quan với các chân lý cao xa”. Mời các bạn cùng tìm hiểu quan điểm của ông qua bài viết sau.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Phật giáo và chính trị ở Đại Việt đầu kỷ nguyên độc lập tiếp cận từ một luận đề của Max Weber

Thông qua vận dụng phương pháp tiếp cận xã hội học các hiện tượng tôn giáo (L’Approche sociologique les faits religeux), của Emile Durkheim (1858 - 1917) và đặc biệt của Max Weber (1864 - 1920), bài viết làm rõ hơn khung cảnh, sắc thái, đặc điểm, hệ luận của mối quan hệ Phật giáo và chính trị ở nước ta đầu kỷ nguyên độc lập.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Suy nghĩ về mối quan hệ giữa công giáo và dân tộc ở Việt Nam: Nhận thức và thực tiễn

Công giáo Việt Nam mới xác quyết đường hướng gắn bó, đồng hành cùng dân tộc. Bài viết đề cập đến nhận thức và thực tiễn của mối quan hệ giữa Công giáo và Dân tộc, cụ thể là vấn đề Công giáo Việt Nam gắn bó, đồng hành cùng dân tộc.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Mối quan hệ giữa tôn giáo với kinh tế ở Tây Nguyên từ góc nhìn vốn xã hội

Dưới góc độ lý thuyết vốn xã hội, bài viết đề cập đến mối quan hệ giữa tôn giáo và kinh tế. Từ đó, bài viết phân tích vốn xã hội của tôn giáo ở Tây Nguyên và tác động của nó đến hoạt động kinh tế của cộng đồng tín đồ các tôn giáo trên địa bàn này thông qua số liệu khảo sát xã hội học do Viện Nghiên cứu Tôn giáo tiến hành ở các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông năm 2013.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Từ Phật giáo nhất tông đời Trần suy nghĩ về phật giáo Việt Nam hiện nay

Bài viết nêu lên một vài suy nghĩ về sự phát triển của Phật giáo Việt Nam trong thời đại hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, xứng đáng là một Phật giáo nhập thế, luôn đồng hành cùng dân tộc, thực hiện phương châm: “Phật pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Các yếu tố tác động đến đời sống nữ tu sĩ Phật giáo tại Quảng Nam, Đà Nẵng từ năm 1990 đến nay

Từ năm 1990 đến nay, Phật giáo tại Quảng Nam, Đà Nẵng nói chung, đời sống của nữ tu sĩ Phật giáo ở địa bàn này nói riêng đã có những thay đổi lớn cùng với sự thay đổi của dân tộc. Bài viết phân tích các nhân tố tác động đến đời sống nữ tu sĩ Phật giáo tại Quảng Nam, Đà Nẵng từ năm 1990 đến nay.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Tọa thiền luận của Trần Thái Tông

Bài viết giới thiệu tư tưởng hòa đồng Tam giáo trên cơ sở Phật giáo và bắt đầu từ tọa Thiền ở bài “Tọa Thiền luận” trong sách “Khóa hư lục” của Trần Thái Tông. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Vai trò của Phật giáo đối với tinh thần độc lập tự chủ thời Đinh - Tiền Lê

Bài viết phân tích vai trò của Phật giáo đối với tinh thần độc lập tự chủ thời Đinh - Tiền Lê, thể hiện trên nhiều lĩnh vực như chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, đặc biệt là thông qua vai trò quan trọng của những vị cao tăng tiêu biểu như Khuông Việt, Pháp Thuận, Vạn Hạnh.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Quản lý tam giáo dưới triều vua Lê Thánh Tông

Sau khi giới thiệu khái lược về thân thế và sự nghiệp của vua Lê Thánh Tông, bài viết tập trung phân tích việc quản lý Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo (Tam giáo) của triều đại vị minh quân này, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Giáo dục tư tưởng Nghiệp cho thanh niên Phật tử ở Việt Nam hiện nay

Học tập và thực hành tư tưởng Nghiệp giúp con người hiểu biết toàn diện hơn về cuộc sống bản thân. Việc giáo dục tư tưởng Nghiệp cho thanh niên Phật tử giúp họ hoàn thiện về tinh thần và thể chất, từ đó góp phần giải quyết một số vấn nạn của xã hội hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Nguyên nhân tin lành phát triển nhanh trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay

Những năm gần đây, Tin Lành phát triển nhanh đột biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số cả nước, trong đó có Tây Nguyên. Bài viết tập trung phân tích nguyên nhân Tin Lành phát triển nhanh trong vùng đồng bào dân tộc thiểu sổ ở Tây Nguyên hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Tôn giáo qua tranh thờ của người Sán Chỉ ở huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn

Tranh thờ là một phần không thể thiếu trong các lễ cúng của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. Ngoài giá trị mỹ thuật, tranh thờ chứa đựng giá trị tôn giáo. Bài viết giới thiệu về tôn giáo qua tranh thờ của người Sán Chỉ ở huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Lý giải về bản chất tôn giáo từ góc độ triết học

Trên cơ ở đề cập đến sự tương đồng ẩn sau những phân rẽ của định nghĩa về tôn giáo, bài viết tập trung bàn lại về ý nghĩa và phương pháp lý giải bản chất tôn giáo, cũng như hai phương diện cơ bản của tôn giáo từ góc độ triết học.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Không gian công và tôn giáo

Bài viết trình bày lịch sử hình thành khái niệm không gian công (public sphere), một khái niệm quan trọng của khoa học xã hội Phương Tây, đặc biệt của nhà triết học và xã hội học người Đức Jürgen Habermas, để phân tích sự biến đổi vai trò tôn giáo trong những thập niên gần đây, nhất là hiện thực tôn giáo trong không gian công ở Pháp và Mỹ, từ đó đưa ra một số nhận xét cũng như viễn tượng lý thuyết xuất phát từ khái niệm không gian công.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Ứng xử của một số nhà nước trên thế giới đối với hiện tượng tôn giáo mới

Bài viết làm rõ ba nội dung liên quan đến cách thức ứng xử của một số quốc gia đối với hiện tượng tôn giáo mới, xuất hiện ở hầu khắp trên thế giới từ khoảng thập niên 60 của thế kỷ XX đến nay, đó là: Thách thức cơ bản mà hiện tượng tôn giáo mới trong quá trình phát sinh và phát triển đặt ra buộc các nước phải có cách thức ứng xử? Cách thức các nước giải quyết thách thức từ hiện tượng tôn giáo mới? Tương lai của mối quan hệ giữa nhà nước với hiện tượng tôn giáo mới?

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Tính chất và đặc điểm của Phật giáo Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp

Bài viết này góp phần làm rõ tính chất và đặc điểm của Phật giáo Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) thông qua những hoạt động yêu nước, trực tiếp hay gián tiếp, của giới Tăng ni, Phật tử Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00

Ý kiến phụ nữ đối với Phật học

“Ý kiến phụ nữ đối với Phật học” là tên một chuyên đề của Tạp chí Viên Âm, cơ quan ngôn luận của Hội Phật học An Nam, đăng tải những bài viết về Phật học của nữ giới Phật giáo trên khắp cả nước, trong đó chủ yếu là ở Huế, trung tâm của phong trào chấn hưng Phật giáo ở Miền Trung giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Mời các bạn cùng tìm hiểu về tờ báo này.

8/30/2018 5:27:57 AM +00:00