Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Câu hỏi thảo luận Mác 2

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi Triết học Mác, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu Câu hỏi thảo luận Mác 2 dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập theo từng chương. Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

8/30/2018 5:02:30 AM +00:00

Đề cương ôn thi Mác 1

Đề cương ôn thi Mác 1 cung cấp cho các bạn 21 câu hỏi bài tập có hướng dẫn lời giải về: Vấn đề cơ bản của triết học, quan điểm trước Mác về vật chất, quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất,...

8/30/2018 5:02:30 AM +00:00

Ebook Liệt tử Dương tử: Phần 1 - Nguyễn Hiến Lê

Phần 1 cuốn sách Liệt tử Dương tử giới thiệu tới người đọc các nội dung: Nhân vật Liệt Ngự Khẩu, nguồn gốc tác phẩm Xung Hư Chân Kinh, tư tưởng của Liệt tử, tư tưởng của Dương tử, vũ trụ, sinh tử và số mệnh. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:02:28 AM +00:00

Ebook Liệt tử Dương tử: Phần 2 - Nguyễn Hiến Lê

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách Liệt tử Dương tử do tác giả Nguyễn Hiến Lê biên soạn, phần 1 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Đạo, tỉnh mà mộng, huyền thoại và truyền thuyết, cố sự và ngụ ngôn, Dương Tử. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:02:28 AM +00:00

Ebook Khoa học và triết học Hy Lạp cổ đại: Phần 1 -

Phần 1 cuốn sách "Khoa học và triết học Hy Lạp cổ đại" của tác giả Alan C. Bowen giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Một số nhận xét về nguồn gốc triết học và khoa học Hy Lạp, khoa học của Phato - Quan điểm của ông và quan điểm của chúng tôi về ông, quan điểm của Aristotle về khoa học thuần nhất và khoa học ứng dụng,... Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:02:28 AM +00:00

Ebook Khoa học và triết học Hy Lạp cổ đại: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Khoa học và triết học Hy Lạp cổ đại", phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Thuyết Sectio canonis của Euclid và lịch sử của chủ nghĩa Pythagor, hòa âm học của Aristoxcnus và lý thuyết khoa học của Aristotle, quan hệ giữa hình học và lượng giác cầu Hy Lạp đối với thiên văn học Hy Lạp buổi ban đầu,... Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:02:28 AM +00:00

Ebook Mưu trí xử thế theo Quỉ Cốc Tử: Phần 1

Phần 1 cuốn sách Mưu trí xử thế theo Quỉ Cốc Tử giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Dĩ tĩnh chế động, ẩn nặc thành sự, dự thủ phản giữ, nhân sự vi chế, xuất kỳ chế thắng, xét cổ soi kim, âm mưu thành dương, từ việc nhỏ suy ra việc lớn, chiêu nạp rộng rãi nhân tài,... Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:02:28 AM +00:00

Ebook Mưu trí xử thế theo Quỉ Cốc Tử: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách Mưu trí xử thế theo Quỉ Cốc Tử, phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Nắm chắc tình thế mới hành động, mưu lợi tránh hại, khống chế người khác giành quyền chủ động, mồi thơm nhử cá, khéo léo nói suông kiếm thực lợi,... Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:02:28 AM +00:00

Bài tập: Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa cơ bản (Có hướng dẫn lời giải)

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tập Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa cơ bản dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập có hướng dẫn lời giải về giá trị thặng dư, quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa cơ bản,...

8/30/2018 5:02:27 AM +00:00

Đề cương ôn thi môn: Triết học

Đề cương ôn thi môn Triết học cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập có lời giải về vật chất, ý thức, hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật, 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng, lý luận nhận thức của triết học Mác-Lênin,... Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

8/30/2018 5:02:25 AM +00:00

Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm qua đường lối triết học của Đêmôcrít và Platôn trong triết học Hy Lạp cổ đại

Triết học với tính cách là hệ thống các quan điểm, quan niệm của con người về thế giới,... là một hình thái ý thức xã hội chỉ xuất hiện từ khi xã hội có phân chia giai cấp, có sự tách biệt giữa lao động chân tay và lao động trí óc. Tham khảo nội dung bài viết Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm qua đường lối triết học của Đêmôcrít và Platôn trong triết học Hy Lạp cổ đại để hiểu hơn về vấn đề này.

8/30/2018 5:00:51 AM +00:00

Ôn tập Triết học - GV. Vũ Tình

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Triết học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu Ôn tập Triết học dưới đây. Tài liệu cung cấp cho các bạn 10 câu hỏi bài tập có hướng dẫn lời giải, giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng câu hỏi.

8/30/2018 5:00:46 AM +00:00

Bài giảng Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Bài giảng chương 7 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trình bày về khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, các giai cấp và tầng lớp trung gian, vai trò Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,... Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:00:45 AM +00:00

Bài giảng Bài 1: Học thuyết Mác - Lênin về Đảng Cộng sản - ThS. Phạm Văn Khuynh

Bài giảng "Bài 1: Học thuyết Mác - Lênin về Đảng Cộng sản" do ThS. Phạm Văn Khuynh biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát quá trình ra đời, phát triển học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản; tư tưởng cơ bản của C, Mác và Ph. Ăngghen về chính đảng độc lập của giai cấp vô sản; những nguyên lý của V. I. Lê nin về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân,... Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:00:42 AM +00:00

Bài giảng Bài 2: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

 Bài giảng "Bài 2: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" cung cấp cho người học các kiến thức: Về cương lĩnh và các cương lĩnh của Đảng, những nội dung cơ bản của cương lĩnh, quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

8/30/2018 5:00:42 AM +00:00

Góp phần tìm hiểu tư tưởng của Phan Bội Châu

Phan Bội Châu không chỉ là nhà văn, nhà thơ, nhà yêu nước mà còn là người có tư tưởng tiến bộ có ảnh hưởng khá sâu rộng tiêu biểu cho một giai đoạn lịch sử đầy biến động ở Việt Nam. Bài viết sau đây sẽ trình bày một số quan điểm tư tưởng của Phan Bội Châu, mời bạn đọc cùng tham khảo.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Nho giáo Việt Nam nhìn từ góc độ tiếp biến văn hóa

Để phục vụ cho những mục đích thiết thực của xã hội Việt Nam, Nho giáo đã cải biến để trở thành một học thuyết Việt có tính tương đối độc lập so với Nho giáo tại các nước khác. Đa phần các nhà nho Việt Nam chú trọng tới hai yếu tố chính trị và đạo đức, mà chủ yếu là yếu tố chính trị trong hệ thống Nho giáo. Bài viết sau đây sẽ phân tích rõ hơn về sự tiếp biến văn hóa của Nho giáo ở Việt Nam, mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế xã hội dưới ánh sáng thời đại ngày nay

Học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế - xã hội mà điểm cốt lõi của nó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. C.Mác đã vận dụng quy luật này để phân tích về sự vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa; đồng thời chỉ ra xu hướng phát triển tất yếu của hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa. Bài viết tiếp cận và phân tích vấn đề cơ bản nhất trong học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế - xã hội trong thời đại ngày nay.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Phạm trù nghĩa trong tư tưởng của một số nhà nho Việt Nam

Nếu trong quan niệm của Nho giáo sơ kỳ, nghĩa biểu hiện ở “ngũ luân” và “ngũ thường” thì trong tư tưởng của các nhà nho Việt Nam, nghĩa được Việt hóa với nội dung chủ yếu là: tình cảm, nghĩa vụ, nghĩa khí (hành động nghĩa hiệp), lẽ phải, công lý và chính nghĩa. Bài viết trình bày khái lược quan niệm về nghĩa của một số nhà nho tiêu biểu ở Việt Nam là Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phan Bội Châu. Mời bạn đọc tham khảo.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Ph. Ăngghen bàn về linh hồn và bản chất của linh hồn

Cho đến nay, những quan điểm về linh hồn và bản chất của linh hồn của Ph. Ăngghen vẫn còn nguyên giá trị thời đại để chúng ta nghiên cứu, ứng xử với tôn giáo. Trong bài viết này sẽ phân tích và làm rõ những quan điểm của Ăngghen về linh hồn và bản chất của linh hồn. Mời các bạn tham khảo để biết thêm chi tiết.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Tư tưởng cơ bản của Ph. Ăngghen về tôn giáo - Cơ sở lí luận khoa học nhận thức mới của Đảng về tôn giáo và công tác tôn giáo

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp có liên quan và ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Những năm gần đây, trên thế giới cũng như ở nước ta, tôn giáo có chiều hướng phục hồi và phát triển, đòi hỏi Đảng ta phải có nhận thức mới về tôn giáo và công tác tôn giáo. Một trong những cơ sở lí luận quan trọng để Đảng ta có nhận thức mới về tôn giáo và công tác tôn giáo là tư tưởng của Ph. Ăngghen về tôn giáo. Cùng tìm hiểu thêm về tư tưởng này qua bài viết sau đây.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Lev Tolstoi và quan niệm của ông về tôn giáo

Lev Tolstoi là một nhà văn đọc nhiều Kinh Thánh, đồng thời ông cũng nghiên cứu các tôn giáo khác như đạo Bàlamôn, đạo Phật, đạo Hindu, đạo Nho, Đạo giáo, đạo Islam,...và tìm hiểu quan niệm của các nhà tư tưởng thế giới về tôn giáo. Nhờ có những kiến thức sâu rộng và bao quát về nhiều loại hình tôn giáo thế giới nên Tolstoi có những đánh giá, bình luận khá xác đáng về tôn giáo nói chung, về Kitô giáo nói riêng. Cùng tìm hiểu thêm về quan niệm của Lev Tolstoi về tôn giáo qua bài viết sau đây.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Nguồn gốc tư tưởng Trung Quán Luận của bồ tát Long Thọ

Bài viết này đề cập đến ba vấn đề cơ bản liên quan đến tư tưởng Trung Quán Luận của bồ tát Long Thọ, đó là: Kinh Bát Nhã - một bộ kinh tối cổ của Phật giáo Đại thừa, cốt lõi tư tưởng của Bát Nhã được Long Thọ phát triển trong Trung Quán Luận, giới thiệu chung về Trung Quán Luận. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Con người trong quan niệm của Phật giáo và Triết học hiện sinh của Sartre: Cái nhìn đối sánh

Sartre (1905 - 1980) là một nhà văn, nhà triết học người Pháp nổi tiếng trong thế kỉ XX. Cả Sartre và Phật tổ đều đặt con người vào vị trí trung tâm trong học thuyết của mình. Và mặc dù mang những dấu ấn của thời đại, của bối cảnh văn hóa xã hội khác nhau nhưng họ đều tìm thấy sự thống nhất nhất định trong việc nhìn nhận về thân phận con người và đề cao khả năng của con người. Trong bài viết này sẽ phân tích và so sánh sự tương đồng giữa hai quan niệm về con người của Triết học Sartre và Phật giáo, mời bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Vài nét nhận thức luận về cái chết của Phật giáo và Công giáo

Vấn đề về sự sống và cái chết, nhất là cuộc sống ở kiếp sau vẫn luôn luôn là vấn đề mà bất cứ con người nào trên trái đất khi đối mặt cận kề với cái chết đều quan tâm. Cái chết và sự trăn trở suy nghĩ về nó không chỉ là vấn đề của riêng ai mà là vấn đề của nhân loại. Trong bài viết này sẽ tìm hiểu sơ lược về nhận thức luận về cái chết của một vài tộc người trên thế giới, của Phật giáo và Công giáo. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Tư tưởng nhập thế của Tam tổ Trúc Lâm Yên Tử

Tinh thần nhập thế của Thiền phái Trúc Lâm trở thành một trong những đặc trưng nổi bật của Thiền tông Việt Nam và đồng hành cùng dân tộc trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Để hiểu rõ về tinh thần nhập thế, bài viết chú trọng vào tinh thần nhập thế trong tư tưởng của Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang, ba vị tổ thiền đặt nền móng sáng lập Thiền phái Trúc Lâm. Mời các bạn tham khảo.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Đạo đức học trong một số trào lưu triết học tôn giáo phương Tây đương đại

Trong bài viết này, các tác giả tập trung xem xét cách tiếp cận đạo đức học trong một số trào lưu triết học tôn giáo Phương Tây đương đại, đặc biệt là các trào lưu có ảnh hưởng nhất định ở Việt Nam hiện nay như chủ nghĩa Tômát mới, thuyết Tin Lành mới, chủ nghĩa hiện sinh tôn giáo... Mời bạn đọc tham khảo.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Mẫu số chung của việc đoàn kết tôn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Bài viết này tập trung phân tích về quan điểm tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo. Bài viết đưa ra hai nội dung chính để chứng minh cho quan điểm trên, đó là: Đặt lợi ích quốc gia dân tộc và lợi căn bản của con người lê trên hết, chú trọng khai thác các giá trị nhân bản trong các tôn giáo. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:00:29 AM +00:00

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc

Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết được thể hiện ở quan điểm về vai trò, mục đính, nội dung đoàn kết và phương pháp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Những quan điểm về đoàn kết đó không chỉ có ý nghĩa lý luận, khoa học mà còn có ý nghĩa lịch sử, bài học bổ ích đối với việc phát huy khối đại đoàn kết ở Việt Nam hiện nay.

8/30/2018 5:00:28 AM +00:00

Từ tự nhiên thần luận đến tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong tư tưởng chính trị của John Locke

John Locke là một đại diện thứ ba của chủ nghĩa kinh nghiệm - duy vật Anh thế kỷ XVII, đã vận dụng thành công phương án tự nhiên thần luận, vốn là nét đặc trưng của chủ nghĩa duy vật thời ông vào việc luận giải, bảo vệ các quyền cơ bản của con người, tính pháp quyền của nhà nước. Bài viết này sẽ tập trung tìm hiểu tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong tư tưởng chính trị của John Locke. Mời các bạn cùng tham khảo.

8/30/2018 5:00:28 AM +00:00