Tài liệu miễn phí Địa Lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Địa Lý

Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 6

Tương tự thuỷ văn và các mô hình mưa dòng Chảy hàm phân bố Trong quan hệ mưa dòng chảy, tương tự thuỷ văn thường được kết hợp với hiểu biết mà chúng ta có về hoạt động của các quá trình vào trong một mô hình quan niệm nào đó của hệ thống. Nói chung một số phần của một mô hình quan niệm phức tạp phải dựa nhiều vào các giả thuyết vật lý hơn các mô hình khác. Nhưng ngay cả mô 185 hình có cơ sở vật lý vững chắc nhất cũng không thể phản ánh hết...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Phân tích thống kê trong thủy văn ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 2

Phân tích tần suất Như đã phân tích ở chương 1, chúng ta coi chuỗi thuỷ văn là ngẫu nhiên, độc lập và đồng nhất và có thể áp dụng lý thuyết xác suất thống kê trong phân tích tần suất. Kiểm định chặt chẽ hơn các giả thiết này sẽ được đề cập trong chương 3 và 5. 2.1. Đường tần suất kinh nghiệm Đường tần suất kinh nghiệm là đường cong tần suất vẽ theo các điểm kinh nghiệm biểu thị quan hệ giữa tần suất và giá trị quan trắc thực. Để vẽ được đường tần suất kinh...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Phân tích thống kê trong thủy văn ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 3

Kiểm định các giả thiết thống kê 3.1.Khái niệm 3.1.1. Một số khái niệm về kiểm dịnh giả thiết thống kê Như ở chương 1 đã trình bày, cơ sở để áp dụng các phương pháp thống kê là chuỗi phải đồng nhất và ngẫu nhiên. Hơn nữa khi áp dụng các đường tần suất lý luận để mô tả phân bố của các đại lượng này phải đảm bảo sự phù hợp của giữa đường lý luận và đường kinh nghiệm. Chúng ta đã giả thiết rằng chuỗi quan trắc thoả mãn các tiêu chuẩn này để tiến hành...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Phân tích thống kê trong thủy văn ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4

Phân tích tương quan 4.1. Khái niệm Các hiện tượng thuỷ văn chịu sự tác động của nhiều nhân tố, trong thực tế không thể xem xét đầy đủ. Nhiều trường hợp cũng không cần xem xét tất cả mà chỉ xét những nhân tố chính ảnh hưởng đến hiện tượng cần phân tích. Quan hệ giữa hiện tượng thuỷ văn với các nhân tố ảnh hưởng chỉ đưa ra được dạng chung nhất, mang tính tất định, còn sự phân tán do tác động của các nhân tố chưa được xét đến, mang tính ngẫu nhiên. Tuy nhiên khái...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Phân tích thống kê trong thủy văn ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 5

Phân tích chuỗi thời gian thuỷ văn Trong các chương trước, các đại lượng thuỷ văn được coi là các đại lượng ngẫu nhiên. Các phương pháp tính toán được áp dụng đã không chú ý đến thứ tự xuất hiện của chúng theo thời gian. Tuy nhiên, trong thực tế các giá trị của đại lượng thuỷ văn xuất hiện có trật tự theo thời gian và không gian và giữa chúng có một mối liên hệ nào đó. Ví dụ sự xuất hiện dòng chảy trong một con lũ, có nhánh lên, nhánh xuống, sự xuất hiện dòng chảy...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Phân tích thống kê trong thủy văn ( ĐH Quốc Gia HN ) - Phụ lục

Các hiện tượng thuỷ văn chịu sự tác động của nhiều nhân tố, trong thực tế không thể xem xét đầy đủ. Nhiều trường hợp cũng không cần xem xét tất cả mà chỉ xét những nhân tố chính ảnh hưởng đến hiện tượng cần phân tích. Quan hệ giữa hiện tượng thuỷ văn với các nhân tố ảnh hưởng chỉ đưa ra được dạng chung nhất, mang tính tất định, còn sự phân tán do tác động của các nhân tố chưa được xét đến, mang tính ngẫu nhiên. Tuy nhiên khái niệm chung hơn là quan hệ ngẫu...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương mở đầu

Chuyên khảo này trình bầy quan điểm hiện đại về hoàn lưu khí quyển toàn cầu. Trong chuyên khảo có sự phối hợp giữa các số liệu quan trắc thực tế đối với hoàn lưu chung khí quyển bằng những mô hình lý thuyết đơn giản của cơ chế điều khiển hoàn lưu. Những chương đầu đề cập tới quan điểm truyền thống về hoàn lưu toàn cầu đối với những quá trình khởi tạo chuyển động khí quyển và các nguyên nhân động lực làm biến dạng chúng. Các chương tiếp theo phát triển những vấn đề gần đây nhất bao gồm cả sự biến...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 2

Quan trắc và mô hình hóa hoàn lưu khí quyển toàn cầu 2.1 việc tính trung bình trong nghiên cứu khí quyển Một cách chặt chẽ, việc mô tả hoàn l-u khí quyển toàn cầu đòi hỏi phải xác định đ-ợc sự phát triển của tr-ờng các biến khí t-ợng trong không gian ba chiều. Việc diễn giải số liệu cần nén lại và mô tả hoàn l-u toàn cầu nhìn chung cần phải thực hiện phép lấy trung bình. Một biến bất kỳ sẽ gồm phần giá trị trung bình và phần nhiễu của nó hay phần ‘xoáy’. Giả thiết rằng...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4

Hoàn lưu kinh hướng trung bình theo vĩ hướng 4.1 Quan trắc cơ bản Cấu trúc quy mô lớn của dòng khí khí quyển biến đổi nhanh nhất theo ph-ơng thẳng đứng và chậm nhất theo vĩ h-ớng. Vì vậy, việc lấy trung bình vĩ h-ớng cho thấy rõ tầm quan trọng của sự biến đổi theo ph-ơng kinh h-ớng và ph-ơng thẳng đứng, và là ph-ơng pháp hữu ích trong nghiên cứu hoàn l-u toàn cầu đ-ợc sử dụng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, theo nhiều tác giả, hoàn l-u toàn cầu đơn giản là mô hình chiếu trên mặt...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 5

Những nhiễu động tức thời miền ôn đới 5.1 Quy mô thời gian của chuyển động khí quyển Hoàn l-u khí quyển thực chất là không có tính dừng; nhiễu động có thể xảy ra ở tất cả các quy mô thời gian. Trong ch-ơng tr-ớc đã chỉ ra rằng các dòng nhiệt, động l-ợng và các dạng dòng khác đ-ợc vận chuyển bởi những quá trình tức thời đóng một vai trò rất quan trọng trong việc xác định quy mô thời gian của hoàn l-u khí quyển trung bình. Mục tiêu của ch-ơng này là mô tả các quá...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 6

Sự lan truyền sóng và các xoáy dừng 6.1 kết quả quan trắc các xoáy dừng Mặc dù dòng vĩ h-ớng xoáy có tính không liên tục nh- đã đề cập trong những ch-ơng tr-ớc, dòng trung bình theo mùa cũng không có tính đối xứng vĩ h-ớng. Tính bất đối xứng đó đóng vai trò rất quan trọng trong việc giải thích sự biến đổi khí hậu địa ph-ơng. Chúng cũng làm biến đổi các mô hình vận chuyển nhiệt và động l-ợng toàn cầu, đặc biệt là vào mùa đông Bắc Bán Cầu. Trong ch-ơng này ta sẽ xem xét...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 7

Đặc Tính ba chiều của hoàn l-u khí quyển toàn cầu 7.1 sự Biến đổi vĩ h-ớng ở miền nhiệt đới Cho đến nay, đã có một cách trình bày truyền thống về hoàn l-u khí quyển toàn cầu bằng cách tập trung vào việc giải thích hoàn l-u trung bình vĩ h-ớng và các tr-ờng trung bình vĩ h-ớng của số các xoáy. Tuy nhiên, hoàn l-u khí quyển toàn cầu gần nh- là không có tính đối xứng vĩ h-ớng.

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 8

Biến đổi tần số thấp của hoàn lưu 8.1 Các quá trình tức thời tần số thấp Trong ch-ơng tr-ớc, trên Hình 7.14 là kết quả so sánh tensơ t-ơng quan xoáy đối với xoáy có tần số cao, có chu kỳ ngắn hơn m-ời ngày, với các xoáy có tần số thấp hơn. Các đặc tr-ng thống kê của xoáy tần số cao có cấu trúc rất rõ ở miền ôn đới, với cực đại trong vùng quỹ đạo xoáy thuận..Những toán tử lọc tần số cao sử dụng trong Ch-ơng 7 đã đ-ợc sử dụng để tách ra các...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 9

Tầng bình lưu 9.1 Chu kỳ mùa của các hoàn l-u trong tầng bình l-u Cho đến nay, ta đã tập trung nghiên cứu phần lớn đặc điểm tầng đối l-u, tầng khí quyển đ-ợc đặc tr-ng bởi tầng kết t-ơng đối yếu, với gradien nhiệt độ khoảng 67K/km. Tại đỉnh tầng đối l-u, gradien nhiệt độ tiến dần đến phần d-ới 0; tầng bình l-u gần nh- là đẳng nhiệt. Tầng kết có thể đ-ợc xác định t-ơng ứng theo biến đổi của tần số Brunt-Vaisala, tần số này biến đổi từ 10-2 s-1 ở tầng đối l-u đến 2 x...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 10

Khí quyển của các hành tinh & các hệ thống chất lỏng và chất khí khác 10.1 Các ảnh h-ởng chủ yếu đối với các hoàn l-u hành tinh Cho đến gần đây, nghiên cứu hoàn l-u toàn cầu đã đ-ợc giới hạn trong hoàn l-u của một hệ thống đơn, hoàn l-u khí quyển Trái Đất. Trong các ch-ơng trên của chuyên khảo này, chúng tôi cũng đã tập trung chú ý vào Trái Đất, minh hoạ sự vận chuyển h-ớng cực và vận chuyển lên cao của nhiệt sinh ra động năng liên quan nh- thế nào với...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Nhập môn hoàn lưu khí quyển - ( ĐH Quốc Gia HN ) - Phụ lục

Mục đích của danh mục sách này là cung cấp tài liệu đầy đủ hơn và chi tiết hơn về các vấn đề sinh viên quan tâm. ở đây không có ý định cung cấp toàn bộ danh mục sách hiện có. Từ tài liệu tham khảo các bài báo và các công trình nghiên cứu sẽ giúp sinh viên thực hiện điều đó. Tôi cố gắng giúp cho sinh viên giải thích một cách chi tiết hơn những vấn đề hơn là đi sâu vào vấn đề qua tài liệu tham khảo sẽ đ-ợc các đồng nghiệp của...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

Kỹ thuật và quản lý hệ thống nguồn nước ( Đại học Quốc gia Hà Nội ) - Chương mở đầu

Nước là một tài nguyên tự tái tạo nhưng không phải vô hạn. Trong những thập niên gần đấy, chúng ta có thể nhận thấy sự gia tăng về tần xuất cũng như cường độ của bão, lũ, hạn hán và các biến cố khí tượng thuỷ văn bất lợi khác, gây ảnh hượng trực tiếp đến đời sống của con người. Đồng thời cũng có thể nhận thấy sự phát triển nhanh chóng của các phương pháp, công cụ được dùng trên thế giới để giải quyết các bài toán trong lĩnh vực bảo vệ, khai thác, sử...

8/29/2018 11:44:00 PM +00:00

CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 1

ĐẠI DƯƠNG NHƯ MỘT MÔI TRƯỜNG ÂM Đại dương là một môi trường âm cực kỳ phức tạp. Nét đặc trưng nhất của môi trường đại dương là bản chất bất đồng nhất của nó. Có hai loại bất đồng nhất, bất đồng nhất có quy luật và bất đồng nhất ngẫu nhiên, cả hai đều ảnh hưởng mạnh tới trường âm trong đại dương. Ví dụ, sự biến thiên đều của tốc độ âm theo độ sâu dẫn tới hình thành kênh âm ngầm và do đó sự truyền âm giới hạn xa. Những bất đồng nhất ngẫu nhiên gây...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT TIA VỀ TRƯỜNG ÂM TRONG ĐẠI DƯƠNG Lý thuyết tia mặc dù với bản chất gần đúng là một phương pháp hiệu quả để nghiên cứu truyền âm tại những tần số đủ cao trong môi trường bất đồng nhất như đại dương. Trong chương này chúng ta dẫn lập các phương trình cơ bản của âm học tia và đưa ra những nghiệm của chúng cho trường hợp đại dương phân tầng. Trong các chương tiếp sau, cách tiếp cận tia sẽ được áp dụng cho sự truyền sóng âm bị dẫn, sự phản xạ của âm...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 3

SỰ PHẢN XẠ ÂM TỪ BỀ MẶT VÀ ĐÁY ĐẠI DƯƠNG: CÁC SÓNG PHẲNG Bề mặt và đáy đại dương là những biên rất phức tạp. Chúng thường là gồ ghề và đất đáy dưới nước là một môi trường rất không đồng nhất. Tuy nhiên, thậm chí nếu như xem các biên là mặt phẳng và các môi trường là đồng nhất thì ta vẫn có thể thu được những kết quả hữu ích. Trường hợp ấy sẽ được xét trong chương này. Ngoài ra ta sẽ hạn chế ở trường hợp các sóng phẳng đơn giản nhất. Ở...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 4

SỰ PHẢN XẠ ÂM TỪ BỀ MẶT VÀ ĐÁY ĐẠI DƯƠNG: NGUỒN ĐIỂM Trong chương 3 chúng ta đã xét sự phản xạ của các sóng phẳng từ bề mặt và đáy đại dương. Nhưng trong những tình huống thực một nguồn âm thường định vị tại một khoảng cách hữu hạn kể từ các biên của môi trường. Trong âm học nguồn đơn giản nhất là một hình cầu phát xung có bán kính nhỏ (nguồn “điểm”). Vì vậy chúng ta tiến tới bài toán về trường của nguồn điểm đa hướng định vị tại một khoảng cách hữu...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 6

KÊNH ÂM NGẦM Kênh âm ngầm (USC) là một ống dẫn sóng tự nhiên điển hình. Những kiểu phân tầng đại dương dẫn tới sự hình thành kênh âm ngầm đã được đưa ra ở mục 1.2. Lý thuyết truyền âm trong kênh âm ngầm sẽ được giới thiệu ở đây. 6.1. LÝ THUYẾT TIA ĐƠN GIẢN CỦA KÊNH ÂM NGẦM: HỆ SỐ BẪY SÓNG CỦA KÊNH ÂM NGẦM Chúng ta bắt đầu bằng việc rút ra biểu thức cho hệ số bẫy năng lượng âm của một nguồn điểm đa hướng - một đặc trưng quan trọng của kênh...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 7

SỰ DẪN SÓNG PHỤ THUỘC KHOẢNG CÁCH Ở những chương trước chúng ta đã xét sự truyền âm trong đại dương nơi có độ sâu, các đặc trưng âm học của đáy biển và trắc diện tốc độ âm c( z ) trong nước không thay đổi dọc theo đường truyền. Nhiều khi đây là một phép xấp xỉ tương đối tốt đối với một tình huống hiện thực và vì vậy, lý thuyết đã phát triển ở trên có được rất nhiều ứng dụng thực tiễn. Tuy nhiên, đôi khi chúng ta cần khái quát hóa lý thuyết này...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 8

SỰ TRUYỀN ÂM PHẢN DẪN SÓNG Ngược lại với truyền dẫn sóng, sự truyền âm phản dẫn sóng diễn ra khi một tia rời khỏi nguồn không bao giờ trở lại độ sâu của nguồn. Một ví dụ về truyền phản dẫn sóng được cho trên hình 1.8. Ở đây chúng ta sẽ xét kiểu truyền âm này đối với hai trường hợp khác nhau, tức tùy thuộc građien tốc độ dc / dz tại một trục phản dẫn sóng không bằng không (mục 8.1) hay bằng không (mục 8.2, 3). ...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 9

SỰ TẢN MÁT ÂM TẠI CÁC BỀ MẶT GỒ GHỀ Như đã chỉ ra ở chương 1, bề mặt và đáy đại dương là những bề mặt gồ ghề ngẫu nhiên. Chưa có lý thuyết chính xác về sự tản mát sóng đối với các bề mặt kiểu đó. Tuy nhiên, người ta đã phát triển những phương pháp gần đúng hiệu quả cho một số trường hợp cụ thể quan trọng như sự gồ ghề với những đỉnh và sườn nhỏ và sự gồ ghề trơn lớn. 9.1. THAM SỐ RAYLEIGH Độ gồ ghề của mặt biển có phổ...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 10

TRUYỀN ÂM TRONG ĐẠI DƯƠNG NGẪU NHIÊN Có hai kiểu bất đồng nhất trong đại dương, bất đồng nhất đều đựn và bất đồng nhất ngẫu nhiên. Bất đồng nhất ngẫu nhiên gây nên bởi rối, sóng nội, các cuộn xoáy quy mô vừa v.v.. Chúng gây nên sự tản mát âm và những thăng giáng cường độ âm, giảm độ hiệp biến của các sóng âm và làm thay đổi phổ tần số sóng âm. Truyền âm trong môi trường bất đồng nhất ngẫu nhiên được mô tả bằng một phương trình sóng trong đó tốc độ âm là...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

CƠ SỞ ÂM HỌC ĐẠI DƯƠNG ( BIÊN DỊCH PHẠM VĂN HUẤN ) - CHƯƠNG 11

TẢN MÁT VÀ HẤP THỤ ÂM BỞI BỌT KHÍ TRONG NƯỚC Các bọt khí trong nước biển là những vật làm tản mát âm hiệu quả nhất. Đó là do thực tế là trong một khoảng tần rộng sự tản mát này có bản chất cộng hưởng. Chẳng hạn, phần tản mát cộng hưởng của một bọt không khí gần bề mặt nước xấp xỉ bằng 103 lần phần hình học. Các bọt khí cộng hưởng không chỉ là vật làm tản mát, mà còn hấp thụ năng lượng âm. Ngoài ta, với nồng độ đủ cao, chúng làm thay...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Phụ lục

Giải nghĩa và định nghĩa một số từ ngữ và thuật ngữ khoa học liên quan đến các nội dung của cuốn sách (những thuật ngữ liên quan đến việc thành lập và đo vẽ bản đồ đợc giải thích trong phụ lục A của Shalowitz, 1964) Anoxic là từ để chỉ các khu vực đáy đại d ơng không có hoặc có rất ít lợng oxy hòa tan, do dó hoạt động sống của hệ sinh vật đáy gần nhkh ông có hoặc nếu có thì rất hữu hạn. Hiện tợng này thờng xảy ra ở những khu vực biển và vịnh biển có chế độ hoàn lu của nớc biển bị...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

Động lực học ứng dụng về sóng mặt đại dương ( Quyển 1 ) - Chương 1

Trong sách chứa đựng nhiều diễn giải toán học, tuy đ-ợc trình bày cẩn thận, nh-ng không tránh khỏi một số sai sót. Rất mong các độc giả góp ý để hoàn thiện. rối của hải l-u. Sóng n-ớc dâng do bão là hậu quả tức thì của thời tiết địa ph-ơng và có thể làm tổn hại nặng nề tới sinh mạng cũng nh- của cải con ng-ời khi nó tràn ngập vùng ven biển. Thực ra, một số lực phục hồi có thể cùng tồn tại, do đó việc phân ra các sóng khác nhau trong bảng 1.1 không...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00

Vật lý đại dương ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 8

Âm học đại dương 8.1. Những định nghĩa cơ bản Âm học đại d-ơng là một trong những bộ phận phát triển nhất của vật lý đại d-ơng có ứng dụng thực tế rộng lớn. Những hiểu biết đầu tiên về tốc độ truyền âm trong đại d-ơng là do yêu cầu sử dụng máy hồi âm để đo độ sâu. Nó đã đ-ợc sử dụng trong hàng hải vào đầu thế kỷ 19 và từ thời gian đó ng-ời ta tiến hành nghiên cứu những quy luật biến thiên tốc độ âm trong đại d-ơng. Trong những năm Thế...

8/29/2018 11:43:59 PM +00:00