Tài liệu miễn phí Địa Lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Địa Lý

Cấu trúc và các qúa trình hình thành đại dương ( Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội ) - Chương 4

CấU TạO Và Sự hình THàNH lớp THạCH QUYểN ĐạI DươNG Các thông tin về cấu trúc lớp vỏ đại dương và manti trên chủ yếu dựa vào bốn nguồn kết qủa nghiên cứu sau: (1) Các nghiên cứu địa vật lí, trong đó bao gồm các nghiên cứu về địa chấn phản xạ, khúc xạ, từ trường, trọng lực và địa nhiệt; (2) Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về đặc tính vật lý của các mẫu đất đá trên đáy đại dương và trong lõi khoan sâu; (3) Các nghiên cứu thực địa, điều tra khảo sát,...

8/29/2018 11:44:03 PM +00:00

Cấu trúc và các qúa trình hình thành đại dương ( Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội ) - Chương 5

HOạT ĐộNG THủY NHIệT TRONG Vỏ ĐạI DƯƠNG Sự phát hiện ra các họng phun nước nóng trên đáy đại dương vào những năm 1970 được xem là một trong những sự kiện khoa học thú vị trong lịch sử nghiên cứu đại dương. Đó là khung cảnh ấn tượng của những cột “khói đen” (hình 5.1) nằm trên đáy biển, nơi mà các giếng nước nóng có nhiệt độ từ 350oC hoặc lớn hơn phun lên thành những làn “khói” dày đặc, có màu đen do chứa các hạt mịn sunfua kim loại. ở nhiệt độ thấp hơn (30...

8/29/2018 11:44:03 PM +00:00

Cấu trúc và các qúa trình hình thành đại dương ( Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội ) - Chương 6

đại dương Cổ Và Sự BIếN ĐổI MựC NƯớC BIểN Xét theo thời gian địa chất, các đại dương đều là những đặc điểm địa hình có thời gian tồn tại ngắn trên bề mặt trái đất vì chúng liên tục có sự thay đổi về hình thái và kích thước. Hệ thống các dòng hải lưu chuyển động trong lòng đại dương lại càng bất ổn định hơn nữa, các mô hình dòng chảy hiện tại đều được hình thành trong hoàn cảnh mới. Sự xuất hiện của dòng Gulf Stream không thể trên 100 triệu năm vì khi...

8/29/2018 11:44:03 PM +00:00

Cấu trúc và các qúa trình hình thành đại dương ( Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội ) - Chương 7

Bối cảnh TOàN Cầu Trong chương này, chúng ta sẽ cố gắng khái quát toàn bộ các qúa trình tự nhiên đang diễn ra trong bối cảnh toàn cầu. Trong đó, sự tiến hóa của các đại dương không thể tách rời với khối nước biển trong lòng chúng. Những biến đổi về hình dáng, kích thước và vị trí của các đại dương cùng với những thay đổi về khí hậu đều có ảnh hưởng chi phối đến thành phần và hoàn lưu của nước biển. Cuối cùng, chính nước biển lại đóng vai trò quyết định tới sự...

8/29/2018 11:44:03 PM +00:00

Cấu trúc và các qúa trình hình thành đại dương ( Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội ) - Phụ lục

Câu hỏi 1.1 Độ chính xác của các thông tin trên đều phụ thuộc chủ yếu vμo ph ơng pháp định vị đợc sử dụng. Chiều rộng vùng thềm lục địa phía đông nớc Mỹ dμi tới 150km, do vậy phần ranh giới mép thềm nằm ngoμi giới hạn định vị bằng mắt thờng. Nếu ta sử dụng các hệ thống định vị bằng vệ tinh hoặc Decca (bảng 1.1), sai số định vị cho cả hai trờng hợp (a) vμ (b) sẽ nằm trong phạm vi 100m, nhng sai số nμy không đáng kể so với tỉ lệ trục ngang đợc biểu diễn trên hình 1.8. Trong trờng hợp chỉ sử dụng ph ơng...

8/29/2018 11:44:03 PM +00:00

Các nguyên lý của dòng chảy chất lỏng và sóng mặt trong sông, cửa sông, biển và đại dương - Chương 5

Động lực học chất lỏng 5.1. Mở đầu Để mô tả những chuyển động chất lỏng trong một miền nhất định, cần có sẵn một tập hợp các phương trình vi phân có thể giải bằng giải tích hoặc bằng số nhờ áp dụng những điều kiện ban đầu và những điều kiện biên. Những phương trình cơ bản cần thiết là phương trình liên tục (bảo toàn khối lượng) và phương trình chuyển động (bảo toàn năng lượng) theo Định luật thứ hai của Newton (1642 -1727). Những phương trình chuyển động đối với một chất lỏng không nhớt được...

8/29/2018 11:44:03 PM +00:00

Các nguyên lý của dòng chảy chất lỏng và sóng mặt trong sông, cửa sông, biển và đại dương - Chương 7

dòng chảy ổn định không đều 7.1. Mở đầu Dòng ổn định không đều là dòng chảy trong đó vận tốc không đổi theo thời gian (? u /?t = 0), nhưng không phải là hằng số trong không gian (? u /?x ? 0, ? u /?y ? 0). Tính không đều có thể do những thay đổi không gian của mặt cắt ngang hoặc bởi những vật chắn (đập tràn) trong dòng chảy. Hai loại dòng không đều được xem xét: dòng chảy biến đổi dần (chậm) và dòng chảy biến đổi gấp (nhanh). Trong dòng biến đổi...

8/29/2018 11:44:03 PM +00:00

Các nguyên lý của dòng chảy chất lỏng và sóng mặt trong sông, cửa sông, biển và đại dương - Chương 9

Dòng không ổn định: sóng Ngắn trên mặt 9.1. Mở đầu Sóng ngắn trên mặt tự do là sóng dao động được đặc trưng bởi độ cao, độ dài, chu kỳ, vận tốc lan truyền và hướng của chúng. Chu kỳ sóng là khoảng thời gian giữa những lần đi qua hai đỉnh sóng liên tiếp tại một vị trí đã cho. Hướng sóng (và cũng là hướng gió) được định nghĩa là hướng mà từ đó sóng đang đến so với hướng Bắc. Như vậy, hướng sóng 900 có nghĩa sóng đến từ phía Đông. Hướng sóng ngược với...

8/29/2018 11:44:03 PM +00:00

Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 7

Ước lượng thông số và độ bất định dự báo Một câu trả lời chung chung cho một câu hỏi đúng còn tốt hơn nhiều một câu trả lời tỉ mỉ cho một câu hỏi sai. John W. Tukey 1962 7.1 ước lượng thông số và độ bất định dự báo Từ các chương trước chúng ta thấy rõ ràng rằng giới hạn của cả cấu trúc mô hình và số liệu sẵn có về các giá trị thông số, điều kiện ban đầu và điều kiện biên, nhìn chung sẽ gây khó khăn cho việc áp dụng một mô hình...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 8

Dự Báo Lũ Lụt Hiện nay thủy văn học lũ lụt hấp dẫn cả về cách tiếp cận vi mô dựa vào những cơ chế liên tục lẫn cách tiếp cận vĩ mô dựa vào nghiên cứu thống kê của những tổng thể lớn. Không một cách tiếp cận nào hoàn toàn thích hợp với thủy văn học lưu vực, mà nó đòi hỏi những chuyển tiếp về quy mô giữa quy mô địa phương của vật lý thủy văn và quy mô toàn cầu của một khu vực địa lý chính. Jim Dooge, 1986 Có hai loại dự...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 9

Dự báo ảnh hưởng của những biến đổi Ngày nay, xây dựng mô hình đã trở thành một xu hướng ”thể thao trong nhà” hợp thời trang. Ludvvig Von Bertalanffy (1967) Ai kiểm soát tương lai của mô hình quy mô toàn cầu sẽ kiểm soát tương lai thuỷ văn học. Peter Eagleson (1986) Dự báo thuỷ văn có tính đến những ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng và sử dụng đất chắc chắn là môn thể thao trong nhà đúng mốt thời trang. Sự quan tâm về tác động của sự nóng lên của trái đất, chặt...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Phụ lục A

Biểu diễn phần mềm Một số phần mềm biểu diễn trong môi trường Windows sẵn có để minh hoạ một số khái niệm được thảo luận trong quyển sách này. Tất cả các chương trình có thể tải xuống từ trang Web http://www.es.lancs.ac.uk/beven2000.html. Cùng với bộ số liệu mẫu và file trợ giúp Windows đưa ra các thông tin chi tiết về việc sử dụng chương trình. Tất cả chương trình có thể dùng miễn phí trong nghiên cứu và giảng dạy. Chương trình TFM (mục A.1 dưới đây) minh hoạ cách sử dụng mô hình hàm chuyển đổi, tập...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Phụ lục B

Giải thích các thuật ngữ Actual evapotranspiration (Bốc thoát hơi thực): Cường độ bốc hơi từ bề mặt hoặc lớp phủ thực vật vào khí quyển dưới điều kiện khí tượng thịnh hành và có sẵn nước (mục 3.3, hộp 3.1) Aerodynamic resistance (Sức cản khí động lực): Thông số tỷ lệ cho dòng nhiệt thấy được và tiềm tàng trong phương trình Penman - Monteith (mục 3.3, hộp 3.1) Areisotropic (Dị hướng): Tính từ mô tả cho môi trường rỗng, trong đó độ dẫn thuỷ lực là thực sự lớn hơn trong hướng dòng chảy chắc chắn (cũng xem isotropic)...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Mô hình tính sóng vùng ven bờ ( ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương mở đầu

Giáo trình “ Mô hình tính sóng vùng ven bờ” đợc biên soạn nhmột sự kế tiếp cuốn giáo trình “Động lực học Biển – phần 1 – Sóng biển” [1] đợc biên soạn năm 1998 dành cho học sinh Hải d ơng học tại khoa Khí tợng, Thuỷ văn và Hải d ơng học . Đây là một cuốn sách viết khá đầy đủ các kiến thức cơ bản về trờng sóng, trong đó đề cập đến cả trờng sóng vùng khơi và trờng sóng ven bờ, các ph ơng pháp tính toán dự báo sóng trên cơ sở lý thuyết và thực nghiệm. Tuy nhiên do sự phát triển rất nhanh của các nghiên...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Mô hình tính sóng vùng ven bờ ( ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 2

Biến đổi các yếu tố sóng khi truyền vào vùng ven bờ 2.1 Tốc độ, độ dài và các yếu tố khác của chuyển động sóng vùng ven bờ 2.1.1 Tốc độ và độ dài sóng vùng ven bờ Trong lý thuyết sóng trochoid, khi xét quy luật biến đổi của áp suất sóng tại mặt biển sâu ta có:

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Mô hình tính sóng vùng ven bờ ( ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 4

Lý thuyết phổ sóng áp dụng cho vùng ven bờ 4.1 Phổ sóng trong vùng biển có độ sâu giới hạn 4.1.1 Các phổ tần dạng tham số a, Phổ tần vùng nước sâu Dạng của phổ sóng gió thay đổi rất mạnh phụ thuộc vào địa hình của vùng biển, thời gian và đà gió, vào trạng thái phát triển của trường sóng và sự tồn tại của các hệ sóng (sóng gió, sóng lừng) tại khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên, dạng của phổ sóng không phải tuỳ ý mà tuân theo các đặc trưng cơ bản,...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương mở đầu

Trái đất, một hành tinh xanh, nơi có ba phần tbề mặt đợc bao phủ bởi nớc và là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có nớc tồn tại với số lợng lớn. Một số hành tinh khác cũng có chứa nớc nhng chúng đã không đợc sử dụng. Vào tháng 3 năm 1998, tầu thăm dò không ngời lái của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), Lunar Prospector, đã đã thu thập đợc bằng chứng rằng có khoảng 300 triệu tấn nớc trên bề mặt của Mặt Trăng. Mặc dù chúng tồn tại ở dạng băng nhng có lẽ chúng sẽ có ý nghĩa đối với các nhà thám hiểm Mặt Trăng...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 1

Thuỷ văn học là môn khoa học nghiên cứu về nước trên trái đất, về sự xuất hiện, phân bố và hoàn lưu của nó, các đặc tính hoá học cũng như vật lý của nước và tương tác của nó với môi trường. Quyển sách này tập trung vào các nguyên lý thuỷ văn mà phần lớn là thuỷ văn vật lý và có lúc được hiểu như là thuỷ văn môi trường. Trong quyển sách này tài nguyên nước được xem như các tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khí hậu và như một phần...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 2

Giáng thủy 2.1 Mở đầu và các khái niệm Giáng thủy là một nhân tố quan trọng điều hòa chế độ thủy văn của một vùng. Nó là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho bề mặt Trái đất và những kiến thức về sự phân bố mưa theo không gian và thời gian là rất cần thiết để hiểu được sự trao đổi ẩm trong đất, trao đổi nước ngầm và dòng chảy sông ngòi. Số liệu giáng thủy thu thập dễ dàng hơn, tại nhiều vị trí hơn và có thời gian dài hơn các thành phần khác...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 3

Sự giữ nước trên lưu vực 3.1 Giới thiệu và định nghĩa Khi giáng thủy rơi xuống bề mặt có thực vật, chỉ có một phần có thể rơi tới được bề mặt đất phía dưới. Một phần của lượng mưa có thể bị chặn lại bởi lá và thân của thảm thực vật và được chứa tạm thời trên bề mặt của chúng. Một ít hoặc tất cả lượng nước này có thể bay hơi lại vào trong khí quyển và do đó không tham gia vào các thành phần của vòng tuần hoàn thủy văn. Quá trình này được...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 4

Bốc hơi 4.1. Khái niệm về bốc hơi Thuật ngữ bốc hơi được các nhà vật lý học dùng để miêu tả quá trình chuyển hóa chất lỏng thành chất khí. Đối với nhà thủy văn học, thuật ngữ này được sử dụng để mô tả quá quá trình mất nước từ bề mặt ẩm sang khí thông qua sự bảo toàn vật chất và quá trình chuyển hóa. Nước bốc hơi và vận chuyển từ bề mặt vào khí quyển. Sự bốc hơi xảy ra với nước ngoài trời (gồm: sông, hồ, biển.. ) đất trống hoặc thực vật....

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 5

Nước Ngầm 5.1. Giới thiệu và các định nghĩa Hầu hết giáng thuỷ mà đạt tới được bề mặt nước ngầm bị hấp thụ bởi các lớp đất trên mặt. Phần còn lại, một khi sự tích trữ ở chỗ lõm xuống nào được lấp đầy, sẽ chảy tràn trên mặt như dòng chảy tràn chảy tới các lòng dẫn sông suối một cách khá nhanh. Nước thấm vào trong đất có thể sau đó bị bốc hơi, hoặc chảy ra hai bên bờ sông gần tới bề mặt như dòng chảy sát mặt. Một phần nước có thể thấm dưới...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 6

Nước trong đất 6.1. Giới thiệu Nước trong đất thường được tính toán bao gồm cả nước trong tầng thông khí sát bề mặt đất và nước dưới tầng thông khí được giới hạn bởi bề mặt nước ngầm và tầng không thấm nước (xem mục 5.1). Như vậy định nghĩa nước trong đất bao gồm tất cả nước trong tầng thông khí và tầng sâu. Nước trong đới thông khí có thể sâu tới hàng chục hoặc hàng trăm mét ở dưới mặt đất. Tuy nhiên, nước trong tầng đất nông cây cối thực sự hấp thu được và giữ...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 7

Dòng chảy mặt 7.1 Giới thiệu chung Dòng chảy mặt hay dòng chảy sông ngòi là dòng chảy chuyển động do trọng lực của nước trong các lòng dẫn với kích thước thay đổi từ dòng chảy có quy mô nhỏ nhất tới những dòng chảy có quy mô lớn nhất (Amazon, Congo, và Yangtze). Cũng như dòng chảy sông ngòi, dòng chảy mặt có thể được đặc trưng bởi lưu lượng dòng chảy trong sông, hoặc lượng mưa sinh thuỷ của lưu vực. ở mức chung chung mối quan hệ giữa dòng chảy sông ngòi và giáng thủy có thể được...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 8

Chất lượng nước 8.1. Giới thiệu và những định nghĩa Những chương trước trong cuốn sách này giải quyết lượng trữ và dòng chảy của nước qua chu trình thuỷ văn, nhưng ít đề cập đến đặc trưng của nước. Thực vậy, trừ ở những vùng riêng biệt mà sự xói mòn đất mạnh, hoặc những nơi xảy ra sự mặn hoá, chỉ tương đối gần đây các nhà thuỷ văn mới chú ý nhiều tới các đặc trưng của nước (Hem, 1985). Tuy nhiên, ngày nay tầm quan trọng của chất lượng nước đang được các nhà thủy văn học...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 9

Lưu vực thu nước và thủy văn toàn cầu 9.1. Giới thiệu chung Sự đồng nhất của chu kỳ thuỷ văn đã giới thiệu trọng chương 1 và được nhấn mạnh thường xuyên trong các phân tích diễn tả các quá trình riêng rẽ và trong chương chất lượng nước. Tuy nhiên từ chương 2 đến chương 8 theo đuổi một cách tiếp tục các chủ đề bản chất nhất, tập trung chủ yếu vào các thành phần tiêu biểu của chu trình thủy văn là sự giáng thuỷ, sự cầm giữ, sự bốc hơi, nước ngầm, nước trong đất và...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương mở đầu

Hiện tượng sạt lở bờ sông xảy ra thường xuyên và có xu hướng ngày càng trở nên phức tạp, khó kiểm soát, đe doạ các mục tiêu kinh tế và quốc phòng, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhân dân. Vấn đề bồi tụ và xói lở bờ sông, bờ biển ở Việt Nam cùng những hậu quả kèm theo của nó đang là một thách thức.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 1: lý thuyết tổng quan

Cuốn sách này tổng kết những quá trình chủ yếu xác định trạng thái cát trong biển, ở một dạng dễ dàng ứng dụng. kết quả dự định là cung cấp công cụ để các thực hành viên có thể tính toán trạng thái cát biển theo khái niệm công trình.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 2: các thuộc tính của nước và cát

Mật độ nước biển nói chung giảm theo nhiệt độ và tăng theo độ muối. Nước ngọt có mật độ lớn nhất tại 4 độ. Mật độ nước biển lớn nhất thường ở -1,9 độ C. Mật độ được Chen ( 1973) và Myer ( 1969) lập bảng theo nhiệt độ và độ muối.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 3: dòng chảy

Dòng chảy trong biển có thể được tạo ra bởi chuyển động thuỷ triều, ứng suất gió, gradien áp suất khí quyển, lực do sóng, dòng chảy sông, độ dốc mặt nước tựa ổn định trên quy mô lớn, và gradien mật độ hướng ngang liên quan đến hoàn lưu đại dương.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00