Tài liệu miễn phí Địa Lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Địa Lý

Động lực học cát biển - Chương 4: sóng

Sóng đóng vai trò chủ đạo trong việc khuấy trầm tích lên khỏi đáy biển, cũng như tạo ra các dòng chảy chuyển động ổn định như dòng chảy dọc bờ, dòng sóng dội, vận tốc vận chuyển khối lượng (hoặc phun trào) làm cho trầm tích vận chuyển.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 5: Kết hợp sóng và dòng chảy

Trong hầu hết các khu vực biển ven bờ và thềm lục địa, cả sóng và dòng chảy đều đóng vai trò quan trọng trong động lực trầm tích. Việc xử lý trong trường hợp này rất phức tạp vì sóng và dòng chảy tương tác thuỷ động lực với nhau, do vậy trạng thái kết hợp của chúng không đơn giản là tổng tuyến tính của các trạng thái riêng biệt của chúng.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 6: ngưỡng chuyển động

Ngưỡng chuyển động của trầm tích trên đáy biển là yếu tố quan trọng trong hầu hết các loại tính toán liên quan đến phản ứng của trầm tích với dòng chảy và/hoặc sóng. Các đòi hỏi đặc biệt trong các ứng dụng gồm có: xói (và các biện pháp chống xói) xung quanh công trình.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 7: các thành tạo đáy

Một đặc trưng phổ biến của dòng chảy trong sông, cửa sông và biển là xu hướng của đáy cát tự hình thành một trong nhiều loại thành tạo đáy, loại thành tạo (hoặc đáy gồ ghề) phụ thuộc vào cường độ và trạng thái dòng chảy.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 8: trầm tích lơ lửng

Đối với vận tốc dòng chảy hoặc điều kiện sóng đáng kể trên ngưỡng chuyển động, cát bị kéo lên khỏi đáy và đi vào trạng thái lơ lửng, tại đó nó được mang đi với cùng vận tốc dòng chảy.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 9: dòng di đáy

Đối với dòng chảy hoặc dòng chảy sóng vượt quá ngưỡng chuyển động, cát chuyển động do dòng di đáy. Phương thức vận chuyển này bao gồm lăn, trượt và bật (nhảy) các hạt dọc đáy, trong đó trọng lượng các hạt sinh ra do tiếp xúc với các hạt khác..

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 10: vận chuyển trầm tích tổng cộng

Suất vận chuyển trầm tích tổng cộng là đại lượng đòi hỏi nhiều nhất để hướng đến các ứng dụng thực tiễn như bồi lấp các luồng tàu được nạo vét, phát tán các đống đất và phản ứng động lực hình thái của các khu vực ven bờ đối với các công trình xây dựng.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 11: động lực hình thái và xói lở

Nghiên cứu các biến đổi theo thời gian của hình dạng đáy sông, cửa sông hoặc biển gọi là động lực hình thái. Khi các biến đổi phát sinh do sự có mặt của một vật thể hoặc công trình, quá trình nói đến xói lở.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 12: xử lý trường dòng chảy - sóng

Trong các mục trước đã giả thiết rằng một vận tốc dòng chảy đơn và/hoặc một điều kiện sóng đơn (hoặc phổ sóng) được đặt ra. Tuy nhiên, đối với nhiều ứng dụng thực tế người ta phải giáp mặt với điều kiện dòng chảy và sóng thay đổi rất lớn trong một năm từ những điều kiện yên lặng kết hợp với triều yếu cho đến những cơn bão cực mạnh .

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Động lực học cát biển - Chương 13: những trường hợp nghiên cứu

Một vài trường hợp nghiên cứu giới thiệu trong chương này để minh họa các kỹ thuật mô tả trong các chương trước được sử dụng và kết hợp để giải quyết những vấn đề thực hành như thế nào. Ba ví dụ sẽ tiêu biểu cho các loại ứng dụng thường xuất hiện nhất.

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Cấu trúc địa hình lòng sông ( Biên dịch Nguyễn Thanh Sơn ) - Chương mở đầu

Các nguyên lý điều tiết tối -u cấu trúc địa hình 135 lòng sông nhằm khai thác tự nhiên hợp lý 5.1. Làm yếu quá trình lòng sông 5.2. Tăng c-ờng quá trình lòng sông 5.3 Tạo lập các dòng sông nhân tạo 136 139 142 Ch-ơng 1. Phân tích cấu trúc là thành phần tiếp cận hệ 10 thống đến lý thuyết quá trình lòng sông 1.1. Các nguyên tố 1.2. Cấu trúc 1.3. Tổ chức 11 18 24 5.4. Các vấn đề điều tiết lòng sông ở hạ l-u sông Terek 144 bằng ph-ơng pháp tăng c-ờng quá trình...

8/29/2018 11:44:02 PM +00:00

Kỹ thuật và quản lý hệ thống nguồn nước ( Đại học Quốc gia Hà Nội ) - Chương 10

Thủy văn và thủy lực trong quản lý nước dư thừa Chương này trình bày một số phương pháp luận về thủy văn và thủy lực cơ bản cần thiết cho việc quản lý nước dư thừa, nhằm mục đích khảo luận các phương pháp được sử dụng rộng rãi hơn. Người đọc có thể tham khảo các cuốn sách (Bedient và Huber, 1988; Chow và cộng sự, 1988; Vessman và cộng sự, 1989 và Bras, 1990) để biết chi tiết hơn về các nguyên lý của các phương pháp này. Các loại phương pháp khác nhau bao gồm cả...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Kỹ thuật và quản lý hệ thống nguồn nước ( Đại học Quốc gia Hà Nội ) - Chương 12

Các Hệ thống quản lý đồng bằng ngập lũ Lũ lụt do các điều kiện thủy văn và địa hình ở các bãi sông ngập lũ gây ra khi dòng chảy đủ lớn để chảy tràn qua các bờ của lòng dẫn gây ra dòng chảy tràn bờ, nó có thể mở rộng trên khắp đồng bằng ngập lụt. Với các trận lũ lớn, bãi sông ngập lũ đóng vai trò là thành phần vận chuyển cũng như là khu trữ tạm thời cho dòng chảy lũ. Lòng dẫn chính thường là một lòng dẫn xác định có thể uốn...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hóa toán học sóng gió trong đại dương bất đồng nhất không gian - Chương mở đầu

Nghiên cứu sóng đại dương luôn lôi cuốn sự chú ý của nhân loại, điều này không chỉ bởi người ta quan tâm tìm hiểu diễn biến của sóng trên đại dương và các biển, mà còn vì những yêu cầu thực tiễn.

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hóa toán học sóng gió trong đại dương bất đồng nhất không gian - Chương 1

Ta xét sự tiến triển của sóng gió dưới dạng giải bài toán về chuyển động cùng nhau trong hệ thống nước. - không khí với những điều kiện động lực học và động học tương ứng ở biên phân cách hai môi trường được cho trước.

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hóa toán học sóng gió trong đại dương bất đồng nhất không gian - Chương 2

Nội dung của chương 2 xét những hiệu ứng độ cong mặt trái đất ảnh hưởng tới nghiệm như thế nào. giới hạn ở trường hợp nước sâu, đồng thời tính tới thực tế là độ sâu trung bình đại dương lớn hơn nhiều so với bước sóng gió và sóng lừng.

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hóa toán học sóng gió trong đại dương bất đồng nhất không gian - Chương 3

Việc giải quyết thành công bài toán về tính và dự báo sóng gió phụ thuộc vào chất lượng mô hình vật lý, sự hiện thực hóa số trị đối với phương trình cân bằng năng lượng sóng và độ chính xác của trường gió cho trước. Nói chung, phải nhận xét rằng phần lớn những mô hình sóng gió hiện hành .

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hóa toán học sóng gió trong đại dương bất đồng nhất không gian - Chương 5

Nội dung của chương 5 dề cập đến sự tiến triển của sóng trên nền dòng bất đồng nhất phương ngang và trong điều kiện nước sâu ngược dòng, mà tốc độ dòng tăng dần dọc theo trục của nó, thì năng lượng sóng tăng dần.

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hóa toán học sóng gió trong đại dương bất đồng nhất không gian - Chương 6

Phương pháp mô tả sóng đã dẫn ở chương 1 cho phép phân tích khá đơn giản trường hợp truyền sóng gió trong đới bờ, tức khi các sóng biển tương đối ngắn từ các vùng nước sâu di chuyển tới vùng nước nông và tiến dần đến đường bờ.

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hóa toán học sóng gió trong đại dương bất đồng nhất không gian - Chương 7

Mục đích cuối cùng xây dựng các mô hình sóng gió là sử dụng chúng trong tính toán chẩn đoán và dự báo thực tế. Vấn đề sử dụng thực tế các mô hình tỏ ra phức tạp hơn, bởi vì tùy thuộc không chỉ vào bản thân các mô hình, mà còn vào chất lượng thông tin xuất phát, đó là trường gió hay khí áp mặt đất.

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hóa toán học sóng gió trong đại dương bất đồng nhất không gian - Chương 8

Sự phát triển mạnh khai thác dầu khí trên biển những năm gần đây và nhu cầu tất yếu xây dựng các loại công trình kỹ thuật khai thác dầu khí, trong đó có các công trình ở các vùng nước thềm lục địa, đã đặt ra đòi hỏi cao đối với các phương pháp tính toán tác động của môi tr-ờng lên các công trình.

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Quá trình Phát tán vật chất trong các cửa sông và vùng nước ven bờ ( ĐH khoa học tự nhiên ) - Chương mở đầu

Khu vực cửa sông ven bờ là nơi tập trung dân cư đông đảo và các hoạt động kinh tế sôi động, có thể kể đến vô số những thành phố lớn, những cảng lớn, những trung tâm văn hoá và thương mại lớn như New York, Amsterdam, Singapore, Saint Peterburg, Marseile...đều nằm trên vùng cửa sông ven bờ. Cửa sông và vùng ven bờ là những khu vực có chế độ thuỷ thạch động lực, nhiệt muối, hoá sinh rất phức tạp vì những khu vực này chịu tác động của cả sông và biển. ...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Quá trình Phát tán vật chất trong các cửa sông và vùng nước ven bờ ( ĐH khoa học tự nhiên ) - Chương 5

Quá trình phát tán trượt 5.1 Khái niệm Cơ bản Trong Chương 1 đưa ra những yêu cầu cơ bản cho việc đánh giá nồng độ chất tại một thời gian cho trước để biết được phân bố vận tốc dòng chảy và mức độ phát tán. Yếu tố phát tán thực chất là mức độ tăng thể tích bị chiếm chỗ bởi một khối lượng đã cho của chất. Trong Chương 4 đã chỉ ra rằng, vì phân bố nồng độ không đồng nhất, thể tích này được mô tả dưới dạng những biến thiên của phân bố nồng...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Quá trình Phát tán vật chất trong các cửa sông và vùng nước ven bờ ( ĐH khoa học tự nhiên ) - Chương 6

Mô hình hóa quá trình Phát tán 6.1 Giới thiệu Nói chung, các nghiên cứu phát tán nhằm mục đích định lượng độ pha loãng đạt được trong một thời gian nhất định, dưới những điều kiện khí quyển và hải dương đặc trưng. Mô hình toán học cung cấp phương tiện để tính toán sự pha loãng bằng cách sử dụng dữ liệu về mức độ tăng thể tích bị chiếm chỗ bởi một khối lượng đã cho của chất phát tán. Mức độ này thường được mô tả bởi những hệ số xáo trộn, mặc dù có thể...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Quá trình Phát tán vật chất trong các cửa sông và vùng nước ven bờ ( ĐH khoa học tự nhiên ) - Chương 8

Nghiên cứu những hệ thống xáo trộn mạnh 8.1 Giới thiệu Trong Chương 4 đã chỉ ra rằng sự pha loãng một chất trong môi trường biển được thúc đẩy bởi tác động của rối; sự pha loãng như vậy được coi như xáo trộn khuếch tán. Tuy vậy, Chương 5 đã giải thích phát tán trượt, trong đó những biến đổi vận tốc theo không gian làm tăng diện tích mặt nước mà qua đó xáo trộn khuếch tán có thể tác động, có thể định lượng ra sao. Trong các cửa sông và vùng nước ven bờ, vận...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương mở đầu

Có một vấn đề cơ bản trong nghiên cứu hệ thống thủy văn lμ hầu hết các hoạt động diễn ra dới đất. Mặc dù tất cả các tiến bộ kỹ thuật đã đợc ứng dụng nhviễn thám, rađa vμ các kỹ thuật khác vμo việc thăm dò bề mặt, các kiến thức của chúng ta về cái gì đang diễn ra trong lòng đất vẫn còn rất hạn chế. Những gì chúng ta biết từ các nghiên cứu chuyển động nớc trong đất vμ đá trong phòng thí nghiệm vμ cả bãi thực nghiệm nhỏ chỉ nói lên rằng các dạng chuyển động của nớc lμ rất phức...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 1

Trở về cơ bản: quá trình dòng chảy và mô hình hóa quá trình Như những nhà khoa học, chúng ta bị hấp dẫn bởi khả năng xắp xếp những kiến thức một cách có trận tự để thể hiện rằng chúng ta hiểu được khoa học cũng như các hiện tượng tương hỗ phức tạp của nó. W. M. Kohler, 1969 1.1.Tại sao lại mô hình hoá? Như đã nhấn mạnh ở lời nói đầu, có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới câu hỏi: tại sao chúng ta cần mô hình hoá quá trình mưa-dòng chảy trong thủy...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 2

Sự phát triển của mô hình Mưa-dòng chảy Quá trình chọn lọc tự nhiên Mọi thứ quan trọng đều đã được nghĩ trước bởi những nguời không phát minh ra nó. Al fred NorthWhitehead, 1920 2.1. Điểm khởi đầu: Phương pháp tỷ số Điều đáng nhớ là mô hình mưa-dòng chảy có một lịch sử dài và các nhà thuỷ văn đang cố gắng dự báo dòng chảy được mong đợi từ mưa cũng là người nhìn thấu các quá trình thuỷ văn mặc dù các phương pháp của họ bị hạn chế bởi số liệu và kỹ thuật...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 3

Số liệu cho mô hình Mưa-dòng chảy Sẽ là lạ lùng khi kết thúc sự kiểm định một mô hình chỉ bằng những quan điểm rằng sự phát triển của tương lai có quan hệ mật thiết với thành quả của việc thu thập số liệu mới và những công việc thí nghiệm mới nhưng, theo chúng tôi, đó lại là thực trạng cuả khoa học. Gorge Hornberger và Beth Boyer, 1995 Cuối cùng, sự thành công của một mô hình thuỷ văn phụ thuộc chủ yếu chính vào số liệu có sẵn để thiết lập và chạy nó. Trong...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00

Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 5

dự báo Thuỷ đồ Sử dụng mô hình phân bố dựa trên sự diễn tả các quá trình Cho đến khi sự hiểu biết đạt được qua nghiên cứu các hiện tượng thuỷ văn trở nên đầy đủ để công nhận các mô tả tốt về định lượng của các hiện tượng này và các quan hệ hàm số của chúng thì các cố gắng trong nghiên cứu sẽ bị ảnh hưởng phần lớn bởi yếu tố chủ quan. Miễn là điều đó còn đúng thì sự cố gắng của các nhà thuỷ văn thực hành sẽ được thừa nhận rộng...

8/29/2018 11:44:01 PM +00:00