Tài liệu miễn phí Địa Lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Địa Lý

Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 2

Phân tích quan hệ mưa ư dòng chảy ảnh: Các ngôi nhà trên bãi bồi 2.1. Các quan hệ mưa dòng chảy Khi cường độ mưa hay cường độ tuyết tan lớn hơn cường độ thấm trên mặt đất nước sẽ dần tích tụ vào những vùng trũng được hình thành bởi hình dạng bề mặt lưu vực. Sau đó tại những nơi này trên lưu vực sẽ sinh ra dòng tràn hay chảy trên bề mặt. Chúng nhanh chóng tập trung lại thành các rãnh nhỏ hay là các kênh, những rãnh hay các kênh này lại tập trung thành những...

8/29/2018 11:39:07 PM +00:00

Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 3

Phân tích tần suất ảnh. Lũ lụt ở sông Trinity cạnh Dayton, Texas nawm 1990 3.1. lời giới thiệu Phạm vi nghiên cứu Có nhiều các chu trình thuỷ văn phải được làm rõ và được giải thích theo xác suất là do sự biến đổi ngẫu nhiên vốn có của nó. cho ví dụ không thể dự báo lưu lượng và lượng mưa một cách chính xác dựa vào các số liệu trong quá khứ hay tương lai do không biết nguyên nhân cơ chế hoạt động của chúng. Rất may là phương pháp thống kê là rất phù hợp để cấu thành...

8/29/2018 11:39:07 PM +00:00

Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 4

Diễn toán lũ ảnh:Hồ Livingston Dam và trận lũ 1990 trên sông Trinity 4.1. Diễn toán thuỷ văn và thuỷ lực Sự chuyển động sóng lũ trong một lòng dẫn hoặc qua một hồ chứa kết hợp với sự thay đổi theo thời gian hay sự bẹt dần của sóng lũ là một vấn đề quan trọng của thuỷ văn học lục địa. Sự hiểu biết về các mặt lí thuyết và thực tế của quá trình truyền lũ là cần thiết để dự báo sự thay đổi theo không gian và thời gian của sóng lũ. Các công thức diễn toán lũ cũng...

8/29/2018 11:39:07 PM +00:00

Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 5

Các mô hình thuỷ văn mô phỏng ảnh: Người điều hành với máy tính trạm kỹ thuật 5.1. Giới thiệu về các mô hình mô phỏng Quá trình mưa rào – dòng chảy đã được trình bày chi tiết trong chương 2, chúng ta đã chỉ ra lượng mưa đóng góp thế nào vào các thành phần khác nhau của bốc hơi, thấm, khu chứa, dòng chảy tràn và cuối cùng là dòng chảy. Hình dạng thực tế và thời gian chảy truyền của các đường quá trình thuỷ văn cho một lưu vực cụ thể đã được chỉ ra là phụ thuộc vào...

8/29/2018 11:39:07 PM +00:00

Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 6

Thuỷ văn đô thị ảnh. Lũ lụt ở Houston, Texas 6.1. đặc điểm của thuỷ văn đô thị Phạm vi nghiên cứu của chương này Chương này mô tả các kỹ thuật thông dụng trong thuỷ văn đô thị, nhấn mạnh các kỹ thuật không được thảo luận trước đây theo chủ đề này và đặc biệt là các kỹ thuật được cải tiến cụ thể cho từng đô thị. Những cải tiến này bao gồm tính toán lượng tổn thất dị thường qua việc xác định lượng mưa phụ trội, giảm thời gian trễ trong phương pháp đường quá trình thuỷ văn đơn...

8/29/2018 11:39:07 PM +00:00

Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 7

Thuỷ lực vùng ngập lụt ảnh. Một ngôi nhà và một con đê bao quanh vùng ngập lụt trung lưu sông Trinity. 1991. 7.1 Dòng chảy đều Chương này giới hạn bởi dòng chảy trong lòng dẫn hở, bao trùm các bài toán dòng chảy ổn định gồm dòng chảy đều hoặc dòng chảy không đều. Trong phần này, không đề cập đến chế độ thuỷ lực của dòng chảy không ổn định trong lòng dẫn, tuy nhiên độc giả có thể tham khảo nó trong cuốn cơ chất lỏng. Tính toán lòng dẫn và bề mặt nước của vùng ngập lụt là để...

8/29/2018 11:39:07 PM +00:00

Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 8

Thuỷ văn nước ngầm 8.1 Mở đầu Mục đích của thuỷ văn học là tập trung nghiên cứu các hiện tượng nước mặt bao gồm mưa rơi, dòng chảy tràn, thấm, bốc hơi, dòng chảy sông ngòi và trữ lượng nước trong hồ và hồ chứa. Một kỹ sư thuỷ văn cũng phải biết dến các hiện tượng nước ngầm và dồng chảy ngầm. Chương này xem xét một số ảnh hưởng của nước ngầm gồm thuỷ lực nước ngầm và kỹ thuật mô hình nước ngầm. Điều này không thuộc phạm vi xem xét của thuỷ văn học ngoài một vài quyển...

8/29/2018 11:39:07 PM +00:00

Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 9

Những vấn đề thiết kế trong thuỷ văn học ảnh: Trạm bơm nước mưa đô thị 9.1 Giới thiệu Trong chương này, các phương pháp tính toán lượng mưa và lượng dòng chảy thiết kế được nhấn mạnh đối với những lưu vực đô thị hoá nhỏ và rộng lớn. Cả các đường cong cường độ ư thời gianư tần suất (IDF) và các biểu đồ mưa thiết kế đã được giới thiệu sẽ được đề cập khá chi tiết. Trong phần 9.3 thiết kế trên lưu vực nhỏ gồm cả việc nghiên cứu phát triển phương pháp phần tử hữu hạn áp dụng...

8/29/2018 11:39:07 PM +00:00

Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Phụ lục

Đặc trưng của nước Các đặc tính vật lý của nước được tổng hợp trong bảng C.1. chúng được trình bưy cụ thể dưới đây. Trọng lượng riêng Trọng lượng riêng của chất lỏng γlư lực trọng trường tác dụng lên một đơn vị thể tích chất lỏng. Trong hệ đơn vị SI trọng lượng riêng được đặc trưng lư kN/m3. ở nhiệt độ bình thường γ=9,81 kN/m3 (6,24Ib/ft3) Mật độ Mật độ của chất lỏng ρ lư khối lượng của nó trên thể tích. đối với nước ρ = 1000kg/m3 (1,94 slug/ft3) ở 40C. mật độ giảm theo chiều...

8/29/2018 11:39:07 PM +00:00

CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TRONG THUỶ VĂN - CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Các phương pháp thống kê trong các nghiên cứu thuỷ văn được ứng dụng khi giải nhiều bài toán vì nhiều khi nó là con đường duy nhất để đánh giá định lượng các khía cạnh khác nhau của hiện tượng thuỷ văn. Phát biểu trên xuất phát từ bản chất đa nhân tố của quá trình thuỷ văn. Thực vậy người ta đã biét một cách rộng rãi rằng nhiều hiện tượng thuỷ văn là kết quả tác động của một số lớn các nhân tố, mức độ ảnh hưởng của mỗi trong các nhân tố đó lê sự hình thành của hiện tựơng...

8/29/2018 11:39:07 PM +00:00

CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TRONG THUỶ VĂN - CHƯƠNG 1

Các thông tin ban đầu từ lý thuyết xác suất và thống kê toán học 1.1. Các luận điểm xuất phát trong cơ sở sử dụng phương pháp lý thuyết xác suất và thống kê toán học trong thuỷ văn Phương pháp lý thuyết xác suất và thống kê toán học sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau của thuỷ văn học. Tuy nhiên sử dụng rộng rãi nhất các phương pháp này trong tính toán và dự báo các đặc trưng của dòng chảy sông ngòi. Khi thiết kế các dự án điều tiết dòng chảy , khi...

8/29/2018 11:39:07 PM +00:00

Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương mở đầu

Quản lý vùng bờ là một trong các môn học được lựa chọn trong dự án “Nâng cao năng lực đào tạo về kỹ thuật bờ biển cho Trường Đại học Thủy lợi Hà nội” do chính phủ Hà lan tài trợ Môn học bao gồm những nội dung chủ yếu về bờ biển: Quản lý vùng bờ, quản lý đường bờ, cồn cát, nghiên cứu cửa sông ,bờ biển...

8/29/2018 11:35:11 PM +00:00

Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ VÙNG BỜ Lịch sử và khái niệm quản lý vùng ven bờ Quan điểm hệ thống về vùng ven bờ Khái quát về hệ thống đa dạng vùng ven bờ Phân hệ tự nhiên Phân hệ kinh tế – xã hội Cơ sở hạ tầng và thể chế Quản lý vùng ven bờ: phân tích chính sách và hệ thống Phân tích hệ thống trong giải quyết các vấn đề vùng ven bờ Các loại dự án quản lý dải ven bờ

8/29/2018 11:35:11 PM +00:00

Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 2

PHÂN HỆ PHI SINH VẬT: MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ, CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN PHI SINH VẬT 2.1 Mở đầu Chương này đề cập đến hệ tự nhiên ven bờ, nhấn mạnh vào việc mô tả các quá trình vật lý có ảnh hưởng đến hình thái vùng ven bờ. Ngoài ra, các vấn đề về động học hình thái cũng được đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, các biểu diễn toán học của các quá trình thuỷ động lực học, vận chuyển bùn cát và địa động lực sẽ không được đề cập tới....

8/29/2018 11:35:11 PM +00:00

Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 3

PHÂN HỆ HỮU SINH: MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, TÀI NGUYÊN SỐNG 3.1 Giới thiệu Dải ven biển là vùng chuyển tiếp từ ảnh hưởng vùng đất liền sang ảnh hưởng của biển. Thuỷ triều, sóng, nguồn nước ngọt đổ ra biển và vùng nước nông tạo nên một môi trường với các điều kiện thường xuyên thay đổi. này. Phân hệ hữu sinh thích ứng với tính đa dạng và năng suất sinh học nổi

8/29/2018 11:35:11 PM +00:00

Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 4

CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ THỂ CHẾ 4.1. Mở đầu Chương này thảo luận các vấn đề liên quan cơ sở hạ tầng và thể chế. Trên thực tế, các loại cơ sở hạ tầng được xem là sự can thiệp của con người vào các hệ thống tự nhiên. Cơ sở hạ tầng tập trung vào việc lập kế hoạch, xây dựng và bảo vệ bờ biển, còn thể chế chủ yếu liên quan với thủ tục hành chính và pháp lý. 4.2 Lập kế hoạch xây dựng và các biện pháp bảo vệ bờ biển Các cảng biển thường...

8/29/2018 11:35:11 PM +00:00

Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 5

PHÂN HỆ KINH TẾ – XÃ HỘI SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC CHỨC NĂNG, LỢI ÍCH VÀ XUNG ĐỘT 5.1 Giới thiệu Giống như tất cả các môi trường tự nhiên, dải ven biển và các hòn đảo nhỏ cung cấp một số chức năng và quá trình thiết yếu đối với phúc lợi xã hội kinh tế của con người. Phúc lợi của người phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào khả năng sẵn có của hàng hóa và dịch vụ môi trường mà hệ thống biển và ven bờ có thể cung cấp. Vì dải ven biển...

8/29/2018 11:35:11 PM +00:00

Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 7

QUẢN LÝ TỔNG HỢP DẢI VEN BIỂN TRONG BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ 7.1. Mở đầu Chương này trình bày tóm lược một số sáng kiến quốc tế quan trọng trong việc phát triển các hiểu biết về phát triển bền vững dải ven biển và thúc đẩy quản lý tổng hợp dải ven biển cho cả các nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách như là một quy trình được chấp nhận rộng rãi để đạt được phát triển bền vững. ...

8/29/2018 11:35:11 PM +00:00

Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 8

DỰ ÁN QUẢN LÝ VÙNG VEN BỜ HẢI HẬU - TỈNH NAM ĐỊNH 8.1 Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý vùng bờ 8.1.1 Mục đích Hiện nay khu vực bờ biển huyện Hải Hậu - Nam Định đang phải đối mặt với một thực tế hết sức khó khăn. Đó là hiện tượng xói lở bờ biển và sự tàn phá ác liệt của các cơn bão biển.

8/29/2018 11:35:11 PM +00:00

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 2 Những vấn đề cảng và bờ biển - Phần 7

Biến đổi bờ theo lý thuyết đường đơn E.W. Bijker 20.1 Mở đầu Các chương trước đây đã lấy trọng tâm xác định dòng vận chuyển trầm tích tại một vị trí nhất định trên bờ biển. Trong chương này chúng ta sẽ sử dụng các kiến thức về tốc độ vận chuyển trầm tích để dự báo những biến đổi của bờ.

8/29/2018 11:35:10 PM +00:00

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 2 Những vấn đề cảng và bờ biển - Phần 9

Lắng đọng Trầm tích các lạch tàu E.W. Bijker, W.W. Massie 25.1 Mở đầu Tất cả những vấn đề hình thái đã được trình bày đều sử dụng các tham số biến đổi chậm; các gradient của độ cao sóng hoặc dòng cát vận chuyển khi khoảng cách không lớn. Ngoại trừ các tham số biến đổi chậm đó, vấn đề của chúng ta gắn liền với sự gián đoạn của điều kiện biên như dòng vận chuyển cát bị chặn hoàn toàn bởi đê chắn sóng. Bây giờ chúng ta cần làm cách gì để giải quyết các vấn đề...

8/29/2018 11:35:10 PM +00:00

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 1

Tập bài giảng này được xây dựng ban đầu như phần bổ sung cho các bài giảng của giáo sBijker tại Delft đồng thời cho Đại học công nghệ cũng như lớp chuyên đề quốc tề về Thuỷ công trình. Thời gian giảng dạy dành cho việc giới thiệu, trao đổi, bàn luận và trả lời các câu hỏi liên quan. Một số học viên có thể không cần lên lớp mà vẫn có thể nghiên cứu thông qua các tài liệu này. Trong khi trình bày, các câu hỏi được lồng vào trong bài giảng, thông qua đó có thể gây chú ý và kiểm tra mức độ hiểu biết...

8/29/2018 11:35:09 PM +00:00

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 2

Thang gió Beaufort E. W. Bijker Vào năm 1806 Đô đốc của hải quân hoàng gia Anh Beaufort đã phân chia thang vận tốc gió rất tiện lợi đối với các thuỷ thủ trên các tàu buồm lớn và đặc biệt đối với thuỷ thủ tàu chiến. Trong thang này 0 được chỉ trạng thái không có gió và 12 là cấp cao nhất, chi tiết hơn có thể giải thích như trong bảng 4.1.

8/29/2018 11:35:09 PM +00:00

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 3

Các tác động của nước nông ven bờ W. W. Massie 7.1 Mở đầu Thông thường sóng bị đổ khi truyền từ vùng nước sâu vào nước nông đi qua vùng chuyển tiếp. Hiện tượng sóng đổ sẽ được xét đến trong chương này và sẽ quay lại trong chương 8. Tuy nhiên, có lẽ nên bắt đầu từ khi sóng chưa đổ và lan truyền trên miền nước nông thoải. Để giữ cho vấn đề không trở nên quá phức tạp, chúng ta chỉ xét mỗi trường hợp hai chiều. Theo ý nghĩa thực hành điều này có nghĩa là...

8/29/2018 11:35:09 PM +00:00

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 4

áp dụng các đặc trưng thống kê của sóng E.W. Bijker, W.W. Massie 11.1 Mở đầu Các thông tin cung cấp trong chương trước đủ đáp ứng cho những người chỉ quan tâm tới các số liệu cô đọng về sóng. Đối với chúng ta, những kỹ sư, điều cần thiết là ở phần ứng dụng các thông tin đó cho việc thiết kế. Trong chương này sẽ đưa ra hai sự khác biệt giữa hai loại tình huống tương tự với các cách tiếp cận khác nhau trên quan điểm thống kê. Trong loại thứ nhất, độ bền vững của...

8/29/2018 11:35:09 PM +00:00

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 5

Các lạch tàu W.W. Massie 15.1 Mở đầu Chúng ta có thể đưa ra kết luận từ chương trước rằng tất cả các công việc nạo vét nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho các tàu to có thể đi lại trong các cảng và cửa sông. Một phần lớn các công việc nạo vét hiện nay liên quan ít nhiều tới vùng biển hở nhằm tạo ra các lối vào an toàn cho các tàu lớn. Ví dụ lạch tàu cảng Rotterdam đi xa về phía biển tới hơn 35 km, và đây chưa phải là ví dụ...

8/29/2018 11:35:09 PM +00:00

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 6

Sóng seiche L.E. van Loo 19.1 Định nghĩa Nói một cách chính xác thì seiche là dao động sóng đứng tự do trong một thuỷ vực kín. Nước dâng thường xẩy ra trong hồ Geneva là một thí dụ cho định nghĩa đó. Loại hiện tượng này có thể do nguyên nhân biến đổi áp suất khí quyển, hay do có một lượng nước lớn rút nhanh hay đổ nhanh vào hồ. Danh từ seiche cũng được sử dụng để mô tả các tác động sóng đứng quan trắc thấy trong cảng. Loại sóng này có chu kỳ tương đối...

8/29/2018 11:35:09 PM +00:00

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 8

Dòng chảy mật độ trong cảng E.W. Bijker, J. de Nekker 23.1 Dòng triều trong cảng Trong chương này sẽ xem xét đến các ảnh hưởng của dòng triều và dòng mật độ lên các cảng được xây dựng dọc theo sông. Những thông tin trình bày ở đây vẫn có thể sử dụng cho cả các cảng nằm dọc bờ biển xa các cửa sông cũng như các cảng không có các lưu lượng nước ngọt đổ vào.

8/29/2018 11:35:09 PM +00:00

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 9

Ô nhiễm J. de Nekker, W.W. Massie 24.1 Định nghĩa A.F. Spilhaus đã định nghĩa ô nhiễm là “bất cứ điều gì động hay tĩnh mà nếu vượt quá đó sẽ làm cho chất lượng sống bị suy giảm”. Định nghĩa này chỉ mang tính đại cương; bởi vì theo đó sự tăng dân số quá mức cũng được xem như một vấn đề ô nhiễm. Từ quan trọng nhất trong định nghĩa này chính là vượt quá. Chúng ta thường hay quên rằng có rất nhiều chất ô nhiễm được xuất hiện và lan truyền thông các quá trình...

8/29/2018 11:35:09 PM +00:00

Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 10

Quá trình thành tạo bờ L.E. van Loo, W.W. Massie 28.1 Mở đầu Mục đích của chương này và chương tiếp theo nhằm minh hoạ các dạng thành tạo bờ khác nhau trên thế giới và giải thích nguyên nhân hình thành chúng. Các tư tưởng đã được trình bày trong các chương trước mô tả các chuyển động của nước và trầm tích trên sông và dọc bờ biển sẽ được sử dụng trong chương này nhằm lý giải các vấn đề đặt ra. Một số ảnh và mô tả về sự thành tạo bờ được minh hoạ trong...

8/29/2018 11:35:09 PM +00:00