Tài liệu miễn phí Tự động hoá

Download Tài liệu học tập miễn phí Tự động hoá

lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 8

Các lệnh tiếp điểm đại số Boolean cho phép tạo lập được các mạch logic (không có nhớ). Trong LAD các lệnh này được biểu diễn thông qua cấu trúc mạch, mắc nối tiếp hay song song các tiếp điểm thường đóng và các tiếp điểm thường mở. STL có thể sử dụng các lệnh A (And) và O (Or) cho các hàm hở hoặc các lệnh AN (And Not), ON (Or Not) cho các hàm kín. Giá trị của ngăn xếp thay đổi phụ thuộc vào từng lệnh....

8/29/2018 6:40:16 PM +00:00

lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 9

Khi lập trình, nếu có các quyết định về điều khiển được thực hiện dựa trên kết quả của việc so sánh thì có thể sử dụng lệnh so sánh cho byte, từ hay từ kép của S7-200. LAD sử dụng lệnh so sánh để so sánh các giá trị của byte, từ và từ kép (giá trị thực hoặc nguyên). Những lệnh so sánh thường là so sánh nhỏ hơn hoặc bằng ( =). Khi so sánh giá trị của byte thì không cần phải để ý đến dấu của toán hạng. Ngược lại khi so sánh các từ...

8/29/2018 6:40:16 PM +00:00

lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 10

Các lệnh của chương trình, nếu không có những lệnh điều khiển riêng, sẽ được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống dưới trong một vòng quét. Lệnh điều khiển chương trình cho phép thay đổi thứ tự thực hiện lệnh. Chúng cho phép chuyển thứ tự thực hiện, đáng lẽ ra là lệnh tiếp theo, tới một lệnh bất cứ nào khác của chương trình, trong đó nơi điều khiển chuyển đến phải được đánh dấu trước bằng một nhãn, chỉ, đích. Thuộc nhóm lệnh điều khiển chương trình gồm: lệnh nhảy, lệnh gọi chương trình con, nhãn...

8/29/2018 6:40:16 PM +00:00

lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 11

Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra nên trong điều khiển vẫn thường gọi là khâu trễ. Nếu ký hiệu tín hiệu (logic) vào là x (t) và thời gian trễ được tạo ra bằng Timer là r thì tín hiệu đầu ra của Timer đó sẽ là x (t-r). S7-200 có 128 Timer (CPU-214) được chia làm 2 loại khác nhau, đó là: * Timer tạo thời gian trễ không có nhớ (Timer on delay), ký hiệu là TON.

8/29/2018 6:40:16 PM +00:00

lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 12

Counter là bộ đếm hiện chức năng đếm sườn xung trong S7-2000. Các bộ đếm của S7-2000 được chia ra làm 2 loại: bộ đếm tiến (CTU) và bộ đếm tiến/lùi (CTUD). Bộ đếm tiến CTU đếm số sườn lên của tín hiệu logic đầu vào, tức là đếm số lần thay đổi trạng thái logic từ 0 lên 1 của tín hiệu. Số sườn xung đếm được, được ghi vào thanh ghi 2 byte của bộ đếm, gọi là thanh ghi C-word. Nội dung của C-word, gọi là giá trị đếm tức thời của bộ đếm, luôn được so...

8/29/2018 6:40:16 PM +00:00

lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 13

Lệnh cộng (ADD) Lệnh ADD_I Là lệnh thực hiện phép cộng các số nguyên 16-bít IN1 và IN2. Trong LAD kết quả là một số nguyên 16-bít được ghi vào OUT, tức là: IN1 + IN2 = OUT. Còn trong STL, kết quả cũng là một giá trị 16-bít nhưng được ghi vào IN2, tức là IN1 + IN2 = IN2. Lệnh ADD_DI: Là lệnh thực hiện phép cộng các số nguyên 32-bít IN1 và IN2 Trong LAD, kết quả là một số nguyên 32-bít được ghi vào OUT, tức là: IN1 + IN2 = OUT. Còn trong STL, kết...

8/29/2018 6:40:16 PM +00:00

lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 14

Lệnh INC_W Lệnh cộng số nguyên 1 vào nội dung từ đơn In. Trong LAD: Kết quả được ghi vào OUT. Trong STL: Kết quả được ghi lại vào IN. Cú pháp dùng lệnh INCW trong LAD và trong STL như sau: LAD INC EN IN W Lệnh INC_DW (DOUBLE WORD) Là lệnh cộng số nguyên 1 vào nội dung từ kép IN Trong LAD: Kết quả được ghi vào OUT, tức là: IN + 1 = OUT Trong STL: Kết quả được ghi vào IN, tức là: IN + 1 = IN Cú pháp dùng lệnh INCD trong LAD và trong...

8/29/2018 6:40:16 PM +00:00

lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 15

Các lệnh dịch chuyển thanh ghi được chia làm hai nhóm: Nhóm các lệnh làm việc với thanh ghi có độ dài bằng một từ đơn (16-bít) hay một từ kép (32-bít). Nhóm các lệnh làm việc với thanh ghi có độ dài tùy ý mà được định nghĩa trong lệnh. Nhóm lệnh với thanh ghi có độ dài 16 hoặc 32 bít. Lệnh dịch chuyển thuộc nhóm này cho phép dịch chuyển và quay các bít trong các từ đơn và trong các từ kép. Số lần dịch chuyển các bít của từ đơn hay từ kép được chỉ...

8/29/2018 6:40:16 PM +00:00

lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 16

Hàm đổi dữ liệu tương ứng thanh ghi 7 nét Hàm SEG chuyển đổi số nguyên hệ cơ số Hexa trong khoảng 0 - F sang thành giá trị bit tương ứng của thanh ghi 7 nét . Hàm SEG lập giá trị các bit của thanh ghi 7 nét tương ứng với nội dung của 4 bit thấp của byte đấu vào IN. Kết quả được ghi cào byte đầu ra OUT Sơ đồ các bit của thanh ghi 7 nét S ố ngu yên 0 1 1 0 2 1 3 1 4 0

8/29/2018 6:40:16 PM +00:00

lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 17

Giới thiệu mô hình Do hạn chế về thời gian và trọng tâm đề tài là viết chương trình trên bộ điều khiển PLC, nên mô hình được giới thiệu trong đề tài này chỉ là mô hình điều khiển. Những cảm biến như : cảm biến tiền , cảm biến nước trong bình chứa, cảm biến ly và cảm biến đầy ly được thay thế bằng những công tắc. Mô hình có hệ thống Led hiển thị nước trong bình chứa, hiển thị nước chảy vào ly và hiển thị dòng chữ thông báo. Mô hình như hình vẽ...

8/29/2018 6:40:16 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 1

Trước khi đi tìm hiểu về vấn đề chính trong chương này là khái niệm về tự động hóa và sự phát triển của nó trong giai đoạn mới, ta xem sơ lược về tình hình ngành cơ khí của nước nhà và sự phát triển của nó trong tương lai để thấy rõ sự cần thiết phải có tự động hoá như thế nào? Việc áp dụng tự động hoá cho các nhà máy, xí nghiệp trong việc lắp ráp các chi tiết với nhau là cần thiết hay không ?...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 4

Nhu cầu sử dụng bút bi hiện nay: Xã hội ngày càng phát triển thì giáo dục càng được quan tâm, giáo dục vững thì kinh tế mới mạnh và xã hội mới phát triển. Do đó, vấn đề giáo dục luôn được đặt lên hàng đầu. Đối vơí nước ta, đào tạo, bồi dưỡng giáo dục luôn được nhà nước và Đảng quan tâm, thể hiện ở các hội nghị trung ương các khoá gần đây.

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 7

Đưa ra phương án Sau khi tham khảo một số các dây chuyền lắp ráp đã có hiện nay ở các công ty, nhìn chung các dây chuyền này có hai dạng: một dạng sử dụng thuần tuý về cơ khí, dạng khác có xen vào một số cơ cấu sử dụng khí nén. Từ đó chúng em xem xét hai phương án sau. Cam + Bánh răng +cơ cấu tay quay con trượt ( cơ ) Nguyên lý hoạt động Động cơ qua hộp giảm tốc làm trục cam quay, trục cam điều khiển các cơ cấu tay quay...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 8

Trong dây chuyền bao gồm các cơ cấu,bộ phận: Cơ cấu vận chuyển phôi. Cơ cấu cấp phôi. Cơ cấu kiểm tra. chương trình điều khiển. Bộ phận công tác. 5.1 Các phương pháp vận chuyển phôi Vận chuyển liên tục. Vận chuyển đồng bộ gián đoạn. Vận chuyển theo kiểu đẩy tự do. Ta thấy phôi liệu di chuyển một cách đồng bộ trên giá đỡ nhờ cơ cấu di chuyển, nhưng có khoảng thời gian chờ để các cơ cấu (cấp cán ,ruột…)...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 12

Phôi liệu được di chuyển đến các vị trí lắp ráp là nhờ cơ cấu di chuyển, tuy nhiên truyền chuyển động cho nó cần một bộ phận dẫn động đó là bộ truyền xích. Gồm có hai bộ truyền xích, bộ truyền xích từ trục ra của cam đến đầu trục của cơ cấu di chuyển, và bộ truyền xích từ đầu cơ cấu di chuyển đến cuối cơ cấu di chuyển. Đảm bảo cho cơ cấu di chuyển nâng hạ phôi liệu một cách nhịp nhàng, đảm bảo năng suất yêu cầu....

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 15

Cụm cấp cán: Chức năng: Cụm cấp cán là bộ phận trữ và định hướng đồng thời đưa cán vào vị trí lắp. Thùng chứa: Dựa vào kích thước cụ thể của cán, năng suất máy ta thiết kế kích thước thùng chứa cho thích hợp. Cấu tạo: Kích thước cán: Chiều dài: l=87 mm. Đường kính: d=8,5 mm Suy ra kích thước thùng chứa như sau: Chiều rộng thùng: B=115 mm. Chiều dài: L=320mm. Rãnh dẫn: có chức năng định hướng cán Chiều dài: L=60 mm. Chiều rộng: B=10 mm. Tấm trượt.(di chuyển nhờ xylanh): Chức năng là tách cán ra khỏi rãnh...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 16

Mô tả hoạt động của dây chuyền: Đầu tiên từ cụm cấp cán, cán - chi tiết cơ sở để lắp các chi tiết khác vào - được cấp và định vị trên giá nâng, giá nâng này có chuyển động nâng hạ để di chuyển cụm chi tiết lắp dọc theo một đường thẳng trên dây chuyền. Cán được di chuyển đến vị trí cấp ruột, tại đây ruột được đẩy vào cán nhờ một xylanh mang ty đẩy. Cụm chi tiết cán + ruột tiếp tục được di chuyển đến vị trí cấp tảm, cụm chi tiết trước...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 2

Định nghĩa tự động hoá: Là dùng năng lượng phi sinh vật ( cơ, điện, điện tử …) để thực hiện một phần hay toàn bộ quá trình công nghệ mà ít nhiều không cần sự can thiệp của con người. Tự động hoá là một quá trình liên quan tới việc áp dụng các hệ thống cơ khí, điện tử, máy tính để hoạt động, điều khiển sản xuất. Công nghệ này bao gồm: Những công cụ máy móc tự động. Máy móc lắp ráp tự động. Người Máy công nghiệp. ...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 3

Lắp ráp là nối hai hoặc nhiều bộ phận với nhau để tạo nên một đối tượng mới. Đối tượng mới này gọi là cụm lắp ráp, đơn vị lắp ráp hay một tên nào đó tương tự 1.4.1 Tìm hiểu về quá trình lắp ráp sản phẩm Một trong những trở ngại trong lắp ráp tự động là đã có nhiều phương pháp lắp ráp truyền thống mô tả ở trên được phát triển khi mà con người là phương tiện duy nhất để lắp ráp một sản phẩm. Nhiều phương pháp kẹp chặt cơ khí thường dùng trong...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 5

Để thấy rõ công việc lắp ráp được thực hiện như thế nào ta đi tìm hiểu các hệ thống lắp ráp và xem xét nó để lựa chọn hệ thống lắp ráp cho hợp lý Các phương pháp tổ chức quá trình lắp ráp được phân loại như sau: 2.4.1 Lắp ráp bằng tay tại một vị trí là: Phương pháp lắp ráp trong đó chỉ cómột vị trí làm việc mà tại đó công việc lắp ráp được hoàn tất, cho cả chi tiết hoặc hoàn tất một cụm nào đó cuả sản phẩm....

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 6

Việc sản xuất một loại bút bi nào đó đòi hỏi qua nhiều công đoạn như: thiết kế bản vẽ, tạo khuôn, bộ phận kiểm tra … sản xuất thử, sản xuất hàng loạt Bộ phận thiết kế: Phải phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, mẫu mã phải đa dạng, gọn nhẹ, đẹp mắt Bộ phận kỹ thuật ( bộ phận khuôn ): ở đây sẽ chế tạo bộ khuôn theo đúng yêu cầu của bản vẽ, sau khi có khuôn cho sản xuất thử. Bộ phận sản phẩm và máy móc: kiểm tra, nếu có sai xót báo...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 9

Là một loại thiết bị cấp phôi tự động được sử dụng rộng rãi để cấp phôi cho máy cắt kim loại, các máy kiểm tra phân loại hoặc của nhiều ngành kinh tế quốc dân. - Cấu tạo: phần rung là nhờ nam châm điện khi hút, khi nhả các lò xo lá tạo chuyển động theo một đường xoắn với góc nâng của máng, phần di động (4) của nam châm điện (5) được gắn chặt với đáy cụm, còn phần cố địng (6) được gắn chặt trên đế gang nhờ vào 4 vít cấy. ...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 10

Dùng để phát hiện sự có mặt của phôi liệu và kiểm tra năng suất của dây chuyền. Cảm biến kiểm tra là các sensor quang phát, và thu tín hiệu. Sensor gồm có 3 dây, 1 dây nguồn và 2 dây tín hiệu. Nguyên lý hoạt động: Gồm phần phát, thu tín hiệu được đặt phía dưới giá đỡ. Khi mà phôi được di chuyển trên giá đỡ sẽ che khuất tín hiệu từ sensor, làm cho tín hiệu phản xạ ngược về nguồn, và truyền tín hiệu này về bộ điều khiển làm dây chuyền ngừng hoạt động....

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 11

Trong các hệ thống điều khiển theo cam vật chứa chương trình là cam có prôfin tương ứng đặt trên trục phân phối . Profin của cam xác định theo chu trình làm việc của máy và cho phép hoàn thành trình tự gia công đã cho . Hệ thống điều khiển theo cam là hệ thống điều khiển không phù thuộc và được sử dụng rộng rãi trong các máy tự động . Bộ phận đọc chương trình của hệ thống là càng gạt hoặc thanh đẩy mà thường dịch chuyển theo profin của cam. Khi thiết kế và...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 13

Thiết kế bộ truyền xích từ đầu cơ cấu di chuyển đến cuối cơ cấu di chuyển Để dẫn động cho phôi liệu tới các vị trí lắp ráp ta dùng bộ truyền xích. Chọn loại xích: Bộ truyền xích làm việc với vận tốc thấp nên ta dùng loại xích ống con lăn. Nó có thể thay thế ma sát trượt giữa ống răng đĩa xích (ở xích ống) bằng ma sát lăn giữa con lăn và răng đĩa xích (ở xích con lăn). Do vậy độ bền mòn của xích con lăn cao hơn xích ống, chế tạo nó...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 14

Sơ đồ động học của dây chuyền. Chọn động cơ T-DA80MA với các thông số kỹ thuật : Công suất 0,37 KW. Số vòng quay n=905 vòng/phút. Phân phối tỉ số truyền Từ đó chọn hộp giảm tốc Để trục ra của hộp giảm tốc có số vòng quay là 50v/phút, ta chọn hộp giảm tốc loại trục vít-bánh vít với tỉ số truyền u=18.

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

thiết kế dây chuyền tự động lắp ráp bút bi, chương 17

Tổng hợp lực học: Do miền chọn tâm cam của cam chỉ phụ thuộc vào đồ thị vận tốc và khoảng chuyển vị, nên miền chọn tâm cam của từng cam trong bộ cam là như nhau. Đồ thị vận tốc của một cam như sau (cam cấp cán): Đồ thị chuyển vị: Vẽ đồ thị [ S, dS/d ] với cùng một tỷ lệ xích: Từ đồ thị, ta chọn tâm cam cách vị trí thấp nhất của cần 25(mm). Tổng hợp động học: Từ đồ thị chuyển vị với trục s có tỉ lệ xích là 1, ta xác định được...

8/29/2018 6:40:13 PM +00:00

Chương 6: Thiết kế hệ thống điều khiển

Cách phổ biến nhất là thêm bộ điều khiển nối tiếp với hàm truyền của hệ hở. Phương pháp này gọi là hiệu chỉnh nối tiếp. Bộ điều khiển được sử dụng có thể là bộ hiệu chỉnh sớm pha, trễ pha, sớm trễ pha, PI, PID...

8/29/2018 6:40:11 PM +00:00

Chương 1: Khái niệm về điều khiển tự động

Điều khiển là quá trình thu thập thông tin, xử lý thông tin và tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ thống gần với mục tiêu định trước. Điều khiển tự động là quá trình điều khiển không cần sự tác động của con người.

8/29/2018 6:40:10 PM +00:00

Chương 2: Cơ sở toán học

Đối tượng điều khiển rất đa dạng. Do đó cần có cơ sở toán học để phân tích, thiết kế các hệ điều khiển có bản chất vật lý khác nhau. Một cách tổng quát, quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ thống tuyến tính liên tục có thể được biểu diễn dạng phương trình vi phân

8/29/2018 6:40:10 PM +00:00