Tài liệu miễn phí Tự động hoá

Download Tài liệu học tập miễn phí Tự động hoá

Chương 3: Mô tả hệ thống

Hàm truyền hệ thống là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào khi điều kiện đầu bằng không. Sơ đồ của hệ thống là hình vẽ mô tả chức năng của các phần tử và sự tác động qua lại giữa các thành tử trong hệ thống.

8/29/2018 6:40:10 PM +00:00

Chương 4: Khảo sát ổn định hệ thống

Ổn định là khả năng trở về trạng thái cân bằng của hệ thống sau khi kết thúc các tác động bên ngoài làm cho nó rời khỏi trạng thái cân bằng đó. Các cực và zero của hàm truyền có thể là thực hay phức. Vị trí của chúng biểu diễn trên mặt phẳng phức gọi là giản đồ cực - zero.

8/29/2018 6:40:10 PM +00:00

Chương 5: Khảo sát chất lượng hệ thống điều khiển - Ths Nguyễn Xuân Nguyên

Thời gian quá độ: Là thời gian Ts cần thiết để sai lệch e(t) nằm trong giới hạn e cho trước. Độ vọt lố: là sai lệch cực đại giữa tín hiệu điều khiển và trị số xác lập.

8/29/2018 6:40:10 PM +00:00

Chương 1: Khái quát chung về cầu trục - cần trục

Cầu trục và cần trục làm nhiệm vụ chuyển dịch hàng hoá, vật tư, thiết bị từ chỗ này sang chỗ khác. Thí dụ trong xây dựng công trình công nghiệp cầu trục nâng các thiết bị, công nghệ từ mặt đất lên cao để lắp ráp thành một dây chuyền sản xuất. Trong nhà máy luyện kim cầu trục vận chuyển cuộn thép, phôi thép hoặc các thùng kim loại nóng chảy để nó vào khuôn đúc vv....

8/29/2018 6:40:04 PM +00:00

Chương 2: Hệ thống điều khiển truyền động điện cho cần trục- cầu trục

Đối với các thiết bị nâng vận chuyển nói chung và với cần trục nói riêng cần phải thoả mãn các yêu cầu sau đây: Cần đảm bảo tốc độ nâng chuyển với tải trọng định mức Tốc độ chuyển động tối ưu của hàng hoá được nâng chuyển là điều kiện trước tiên để nâng cao năng suất bốc xếp hàng hoá, đưa lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật tốt nhất cho sự hoạt động của cần trục – cầu trục. ...

8/29/2018 6:40:04 PM +00:00

Chương 3: Tính chọn công suất động cơ truyền động cho cầu trục

Động cơ truyền động cơ cấu nâng – hạ giữ vai trò quan trọng trong các máy nâng – vận chuyển nói chung và trong cầu trục nói riêng. Động cơ truyền động cơ cấu nâng – hạ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại, nên khi chọn công suất đông cơ phải tính đến cả phụ tải động.

8/29/2018 6:40:04 PM +00:00

Chương 4: Trang bị điện - điện tử cần trục kone

Cần trục chân đế KONE được hãng KRANNEFF của Phần Lan thiết kế. Nhóm cần trục này được triển khai ứng dụng ở các cảng biển nước ta, nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Cần trục KONE đặc tính điều chỉnh tốc độ thích hợp cho bốc xếp hàng hoá cho cảng biển và nâng chuyển trong công nghiệp lắp máy cho ngành đóng, sữa chữa tàu biển.

8/29/2018 6:40:04 PM +00:00

Chương 5: Trang bị điện điện – tử điều khiển cầu trục giàn RTG nâng chuyển container

Cầu trục giàn bánh lốp (RTG) do hãng Mitsui Paceco Nhật Bản thiết kế, chế tạo, đưa vào khai thác, vận hành tại nhiều cảng sông, cảng biển ở Việt Nam và trên thế giới. Loại cầu trục này có nhiệm vụ xếp dỡ Container ở bãi cảng lên ôtô vận tải hoặc ngoặc lại.

8/29/2018 6:40:04 PM +00:00

Chương 6: Trang bị điện - điện tử điều khiển cầu trục QC Nâng chuyển container

Cầu trục giàn xếp dỡ container MITSUO PACECO là cầu trục cổng có công son liên kết bản lề chuyển động trên đường ray, xe con di chuyển bằng cáp kéo, sử dụng năng lượng điện 3 pha. Là loại thiết bị hiện đại nhất để xếp dỡ container lên xuống tàu.

8/29/2018 6:40:04 PM +00:00

Chương 7: Trang bị điện - điện tử thang máy - máy xúc và thiết bị vận tải liên tục

Thang máy là thiết bị dùng để chở người hàng hoá chuyển động theo phương thẳng đứng. Thang máy có kết cấu phức tạp, hệ truyền động, điều khiển và quan sát ứng dụng kỹ thuật điều khiển và giám sát hiện đại. Các thiết bị cấp nguồn cho hệ thống truyền động điên hiện nay được sử dụng phổ biến là các loại biến tần PWM sử dụng Sensor tốc độ hoặc Sensorless hoặc biến tần trực tiếp. ...

8/29/2018 6:40:04 PM +00:00

Chương 8: Trang bị điện - điện tử & tự động hoá các lò điện

Trong đời sống và sản xuất, yêu cầu về sử dụng nhiệt năng rất lớn. Trong các ngành công nghiệ khác nhau, nhiệt năng dùng để nung, sấy, nhiệt luyện, nấu chảy các chất…là một yêu cầu không thể thiếu. Nguồn nhiệt năng này được chuyển từ điện năng qua các lò điện là rất phổ biến, thuận tiện.

8/29/2018 6:40:04 PM +00:00

Chương 9: Trang bị điện - điện tử & tự động hoá các hệ thống bơm – quạt – máy nén

Bơm là máy thuỷ lực dùng để hút và đẩy chất lỏng từ nơi này đến nơi khác. Chất lỏng dịch chuyển trong đường ống nên bơm phải tăng áp suất chất lỏng ở đầu đường ống để thắng trở lực trên đường ống và thắng hiệu áp suất ở 2 đầu đường ống. Năng lượng bơm cấp cho chất lỏng lấy từ động cơ điện hoặc từ các nguồn động lực khác (máy nổ, máy hơi nước…)

8/29/2018 6:40:04 PM +00:00

LUẬN VĂN CAO HỌC - NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN THÀNH LẬP NHÀ MÁY ĐẠI TU VÀ NÂNG CẤP TỰ ĐỘNG HÓA MÁY MAY CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HCM - CHƯƠNG 6

Như đã trình bày trong phần mở đầu ( Đóng góp của dự án ) có thể nói đây là một mô hình đầu tư ngòai việc đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư như đã trình bày ở phần phân tích tài chính nó còn góp phần rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí đầu tư cho các doanh nghiệp may, tạo ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp may Việt Nam mạnh dạn đầu tư máy tự động hóa với chi phí thấp. Vì vậy ở phần phân tích kinh tế này chúng tôi...

8/29/2018 6:40:01 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 1

Thùng được thực hiện trong hệ thống này là thùng giấy (thùng carton). - Năng suất 2400 (thùng/giờ). - Thực hiện dán băng keo cả mặt trên và mặt dưới của thùng một cách đồng thời. - Dễ dàng và nhanh chóng thay đổi kích thước của thùng. - Miệng thùng giấy sau khi dán phải kín, đường băng keo phẳng, không có bọng khí. - Dán được những thùng có kích thước sau

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 3

Tính toán bộ truyền xích : 1) Chọn loại xích: Do vận tốc thấp, nên ta dùng xích con lăn. 2)Xác định các thông số của xích và bộ truyền : - Chọn số răng đĩa xích dẫn: Ta chọn Z1=13 (răng) Với ux=2,1 : tỉ số truyền bộ truyền xích - Số răng đĩa xích lớn: Z2=ux.Z1=13.2,1=27,3 (răng) Ta chọn Z2=27 (răng) - Công suất tính toán: Pt=p.k.kz.kn Trong đó: Z1=13 ; kz=25/Z1=25/13=1,9 Với n01=200vg/ph (5.3[3]) kn=n01/n1=200/114,47=1,74 Theo công thức(5.4[3])và bảng( 5.6[3]): k=k0.ka.kđc.kđ.dc.kbt=1.1.1.1.1,25.1=1,25 +k0=1- hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền. +ka=1- hệ số kể đến...

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 4

Chọn vật liệu chế tạo bánh răng : - Vật liệu phải thỏa điều kiện về độ bền tiếp xúc (tránh tróc rỗ, mài mòn, dính…) và độ bền uốn. Do không yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hoá trong thiết kế, ta chọn vật liệu hai cấp bánh răng như nhau. Theo bảng 6.1[3] ta chọn : +Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện, đạt độ rắn: HB241÷285, có giới hạn bền

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 5

+ KH : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp, tra bảng 6.14[3] ta có: KH =1,13(v 2,25;CCX9) +KH : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc, tra bảng 6.7[3] : KH =1,12 + KHV: Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 6

Các thông số và kích thước của bộ truyền cấp nhanh - Khoảng cách trục : - Môđun pháp : - Chiều rộng vành răng : - Tỉ số truyền : - Góc nghiêng của răng : aw=45 (mm) m=1 bw=14 (mm) um=4,3 - Số răng bánh răng : Z1=17 ; Z2=73 - Đường kính vòng chia : d1=m.Z1=1.17=17 (mm) d2=m.Z2 =1.73=73 (mm) - Đường kính đỉnh răng : da1= d1+2m=17+2.1=19 (mm) da2= d2+2m=73+2.1=75 (mm) - Đường kính đáy răng : (mm) df2= d2-2,5m=73-2,5.1=70,5 (mm) 5) Tính bộ truyền cấp chậm bánh răng thẳng : df1= d1-2,5m=17-2,5.1=14,5...

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 7

Tính toán trục - then - khớp nối và chọn ổ : 1- Tính toán trục-then : a) Chọn vật liệu : Thép 45 thường hoá có giới hạn bền b = 600 (MPa); giới hạn chảy ch =340(MPa); ứng suất xoắn cho phép b) Xác định sơ bộ đường kính trục : - Mômen xoắn tác dụng vào các trục: T1=401,96 (Nmm) T2=1676,59 (Nmm)

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 8

Xác định trị số và chiều đặt lực Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ.Theo qui ước ta xác định được các lực tác dụng lên từng trục như hình vẽ. - Bánh răng thẳng 1 và 2: + Lực vòng: Ft1=Ft2 = 2.T1 = 2.401,96 =47,3 (N) + Lực hướng tâm: Fr1 = Fr2 = Ft1tg tw =47,3tg200=17,2 (N) - Bánh răng thẳng 3 và 4: +Lực vòng: Ft3=Ft4 = 2T2 = 2.1676,59 =124,2 (N) d w2 27 +Lực hướng tâm: Fr3 = Fr4 = Ft3tg w =124,2.tg200=45,2 (N) - Xét trục I : +Lực vòng trên khớp nối trục vòng đàn...

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 9

Tính kiểm nghiệm độ bền then - Với các tiết diện dùng mối ghép then cần kiểm nghiệm mối ghép về độ bền dập và độ cắt. - Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức (9.1[3]): d = 2T/[dlt(h – t1)] - Kiểm nghiệm độ bền cắt theo công thức (9.2[3]): +Theo bảng 9.5[3] với tải trọng tĩnh =60 MPa d (mm) 6 12 8,1 16,2 2x2 4x4 1,2 2,5

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 10

Bulông ghép bích và d3= (0,8 - 0,9)d2=6 mm thând3 Vít ghép nắp ổ d4 Vít ghép nắp cửa thăm d5 Mặt bích ghép bích và thân: Chiều dày bích thân hộp S3=(1,4 - 1,8)d3=9 mm S3 S4=(0,9 - 1)S3=9 mm Chiều dày bích nắp hộp K , K - (3 - 5)=20 mm 3 2 :S4 Bề rộng bích nắp và thân K3 Kích thước gối trục: Đường kính ngoài và tâm lổ D3= D +4,4 d4 vít D 3 ; D2 18.2[3] tra bảng d4=(0,6 - 0,7)d2=4 mm d5=(0,5 - 0,6)d2=4 mm

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 11

Tính toán tang dẫn động và bị dẫn : 4.1.1- Sơ lược về tang dẫn động và bị dẫn : - Tang dẫn động và bị dẫn được chế tạo bằng gang đúc hay thép hàn CT3; chiều dài tang chọn là 120(mm) - Đường kính tang: Dt =100(mm) - Bề rộng băng B=100 (mm) 4.1.2- Tính toán trục tang : 1) Trục dẫn động : a) Vật liệu làm trục tang : - Chọn vật liệu làm trục tang là thép 45XH có B 600MPa; 30MPa b) Đường kính trục tang : - Mômen xoắn trên trục tang...

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 12

Do chưa xét đến một số yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi như đặc tính thay đổi của chu kỳ ứng suất, sự tập trung ứng suất, yếu tố kích thước, chất lượng bề mặt …vì vậy cần kiểm tra độ bền mỏi khi kể các yếu tố trên. - Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diêïn nguy hiểm thỏa điều kiện sau...

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 13

Khối lượng : 19 (ib) = 8,6 (kg) 2) Con lăn dán băng keo (9),(12) : - Với bề rộng của con lăn là 48 mm, nên ta chọn chiều dài con lăn dán băng keo là lcl = 56 (mm), để tránh trường hợp băng keo bị dính vào hai đầu mút của con lăn. - Chọn đường kính con lăn là: D cl =38mm() 3) Chiều dài mép dán băng keo trên thùng...

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 14

Yêu cầu của mạch điện điều khiển : - Hệ thống dán thùng hoạt động thì hai băng tải phải chuyển động đồng thời để đưa thùng giấy vào cơ cấu dán băng keo và tiến hành dán băng keo. Lúc đó hai động cơ điều khiển hai băng tải phải được khởi động một cách đồng bộ. - Khi hệ thống dán thùng gặp sự cố thì phải ngừng khẩn cấp. - Hiển thị rõ ràng các trạng thái hoạt động của hệ thống. - Đơn giản và dễ sử dụng. - Đảm bảo an toàn cho các...

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 2

Do động cơ kéo đồng thời 2 băng tải , nên tải trọng tác động lên một băng tải là G=20/2=10(kg) (xét trường hợp thùng giấy nằm đều trên 2 băng tải ). - Khoảng cách giữa 2 băng tải phải nhỏ hơn chiều rộng nhỏ nhất của thùng là Cmin=150 (mm). +Giả sử để thùng di chuyển được thì mỗi bên thùng tiếp xúc với từng băng tải lớn hơn 1/6 chiều rộng thùng. +Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai băng tải là: 4/6 C min =4/6.150 =100 (mm) +Khoảng cách lớn nhất giữa hai băng tải là......

8/29/2018 6:39:47 PM +00:00

đồ án môn học tự động hóa trong sản xuất, chương 1

trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất thực phẩm , các hệ thống máy tự động đang ngày càng chiếm vai trò then chốt trong việc làm giảm giá thành sản phẩm và tăng năng suất lao động . Đối với khâu đóng gói sản phẩm , việc sử dụng các loại máy tự động để thay thế cho công việc đóng gói thủ công là một đều tất yếu vì đây là khâu tốn rất nhiều sức lao động cho những công việc lặp đi lặp lại một cách không cần thiết . Do đó...

8/29/2018 6:36:42 PM +00:00

đồ án môn học tự động hóa trong sản xuất, chương 2

Máy đóng gói hoạt động theo nhịp Ở phương án này máy hoạt động theo nhịp sản xuất được tạo bởi ly hợp hay cơ cấu Man . Vì làm việc theo nhịp , lực căng của cuộn bao gói sẽ thay đổi liên tục do đó cần có cơ cấu điều hòa lực căng để máy hoạt động chính xác . Ưu điểm của dạng thiết kế này là hệ thống điều khiển đơn giản , mỗi khi cảm biến quang phát hiện thấy vạch định vị thì bộ phận điều khiển phát lệnh cấp liệu và hàn (hàn...

8/29/2018 6:36:42 PM +00:00

đồ án môn học tự động hóa trong sản xuất, chương 3

Động cơ được sử dụng là loại động cơ ba pha không đồng bộ . Do yêu cầu cần có những tốc độ khác nhau khi vận hành và điều chỉnh máy nên động cơ được điều chỉnh tốc độ bằng biến tần . Chọn sơ bộ vận tốc động cơ là 1420 vòng/phút . Để thuận lợi trong tính toán và thiết kế ta chọn chu vi con lăn cuốn bằng chiều dài bao tức là bằng 195 mm . Vì vậy đường kính con lăn cuốn bao sẽ là : dcc = 0,195/ = 62,07 mm Lấy...

8/29/2018 6:36:42 PM +00:00