Tài liệu miễn phí Tự động hoá

Download Tài liệu học tập miễn phí Tự động hoá

Giáo trình mạch điện tử Phần 7

OP-AMP-KHUẾCH ÐẠI VÀ ỨNG DỤNG 7.1 VI SAI TỔNG HỢP: Mạch vi sai trong thực tế thường gồm có nhiều tầng (và được gọi là mạch vi sai tổng hợp) với mục đích. - Tăng độ khuếch đại AVS - Giảm độ khuếch đại tín hiệu chung AC Do đó tăng hệ số λ1. - Tạo ngõ ra đơn cực để thuận tiện cho việc sử dụng cũng như chế tạo mạch khuếch đại công suất. Thường người ta chế tạo mạch vi sai tổng hợp dưới dạng IC gọi là IC thuật toán (op-amp _operational amplifier). Người ta chia một mạch...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Giáo trình mạch điện tử Phần 8

MẠCH KHUẾCH ÐẠI HỒI TIẾP (Feedback Amplifier) Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu về loại mạch khuếch đại có hồi tiếp âm và khảo sát ảnh hưởng của loại hồi tiếp này lên các thông số cũng như tính chất của mạch khuếch đại. 8.1 PHÂN LOẠI MẠCH KHUẾCH ÐẠI: Khi khảo sát các mạch khuếch đại có hồi tiếp, người ta thường phân chúng thành 4 loại mạch chính: khuếch đại điện thế, khuếch đại dòng điện, khuếch đại điện dẫn truyền và khuếch đại điện trở truyền. 8.1.1 Khuếch đại điện thế:( Voltage amplifier ) Hình 8.1 mô tả mạch tương...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Giáo trình mạch điện tử Phần 9

MẠCH KHUẾCH ÐẠI CÔNG SUẤT (Power Amplifier) Mạch khuếch đại công suất có nhiệm vụ tạo ra một công suất đủ lớn để kích thích tải. Công suất ra có thể từ vài trăm mw đến vài trăm watt. Như vậy mạch công suất làm việc với biên độ tín hiệu lớn ở ngõ vào: do đó ta không thể dùng mạch tương đương tín hiệu nhỏ để khảo sát như trong các chương trước mà thường dùng phương pháp đồ thị. Tùy theo chế độ làm việc của transistor, người ta thường phân mạch khuếch đại công suất ra thành các...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Hệ thống thông tin công nghiệp Chương 1

Giúp sinh viên nắm vững các kiến thức cơ sở về hệ thống thông tin công nghiệp nói chung và truyền thông công nghiệp nói riêng, hiểu biết các vấn ₫ề cơ bản về lựa chọn và thiết kế giải pháp truyền thông trong các hệ thống ₫o lường, ₫iều khiển và tự ₫ộng hóa cũng như trong các hệ thống thông tin khác trong công nghiệp.

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Hệ thống thông tin công nghiệp Chương 2

Kiến trúc hệ thống 2.2 Mô hình phân cấp chức năng Tính toán giá thành, lãi suất Thống kê số liệu sản xuất, kinh doanh, Xử lý đơn đặt hàng, kế hoạch tài nguyên Điều khiển cao cấp, phối hợp Quản lý dữ liệu, lập báo cáo Tối ưu hoá sản xuất Giám sát, vận hành, chẩn đoán Điều khiển cao cấp, phối hợp Quản lý dữ liệu, lập báo cáo Điều khiển, điều chỉnh, Bảo vệ, an toàn, Ghi chép, cảnh giới ...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Hệ thống thông tin công nghiệp Chương 3

Hệ thời gian thực là gì? “A real-time system is one in which the correctness of the system depends not only on the logical results, but also on the time at which the results are produced,...” Một hệ thời gian thực là một hệ thống mà sự hoạt ₫ộng tin cậy của nó không chỉ phụ thuộc vào sự chính xác của kết quả, mà còn phụ thuộc vào thời ₫iểm ₫ưa ra kết quả ₫ể phản ứng với sự kiện bên ngoài. Hệ thống có lỗi khi thời gian yêu cầu không ₫ược thoả...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Hệ thống thông tin công nghiệp Chương 4

Vấn ₫ề kiểm soát truy nhập bus Kiểm soát truy nhập bus (Bus access control, Medium Access Control): Phân chia thời gian truy nhập ₫ường truyền (gửi tín hiệu ₫i) Phương pháp kiểm soát truy nhập bus ảnh hưởng tới: — ₫ộ tin cậy — tính năng thời gian thực — hiệu suất sử dụng ₫ường truyền Phương pháp kiểm soát truy nhập bus liên quan chặt chẽ tới, nhưng không ₫ồng nghĩa với cơ chế giao tiếp. So sánh ví dụ: Làm thế nào ₫ể trong...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Hệ thống thông tin công nghiệp Chương 5

Vấn ₫ề bảo toàn dữ liệu Phân loại lỗi — Lỗi phát hiện ₫ược, không sửa ₫ược — Lỗi phát hiện ₫ược nhưng sửa ₫ược, và — Lỗi không phát hiện ₫ược. Giải pháp — Giải pháp phần cứng — Giải pháp phần mềm (xử lý giao thức) = Bảo toàn dữ liệu © 2004, HOÀNG MINH SƠN Phát hiện lỗi là vấn ₫ề quan trọng hàng ₫ầu! Nguyên lý cơ bản: Bổ sung thông tin dự trữ (redundancy) phục vụ kiểm soát lỗi 4.4 Bảo toàn dữ liệu © 2005 - HMS 3 Các vấn ₫ề cần xem xét Chiều dài thông tin...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Hệ thống thông tin công nghiệp Chương 6

Mã hóa ₫ường truyền (Line encoding, signal encoding): Biểu diễn nguồn thông tin cần truyền bằng một tín hiệu thích hợp cho truyền dẫn, có thể bao gồm — Mã hóa bit (biểu diễn một dãy bit thành một tín hiệu) — Các biện pháp dồn kênh Mã hóa bit (Bit encoding): trường hợp ₫ặc biệt của mã hóa ₫ường truyền (không có dồn kênh, phân kênh) — Trong truyền thông công nghiệp ta chỉ cần ₫ề cập tới mã hóa bit — Mã hóa bit còn ₫ược gọi là ₫iều chế tín hiệu (signal modulation) © 2004, HOÀNG MINH SƠN Giải mã bit: Khôi...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Hệ thống thông tin công nghiệp Chương 7

Phương thức truyền dẫn tín hiệu Truyền không ₫ối xứng không ₫ối xứng hay ₫ơn cực (unbalanced mode, single-ended mode): — sử dụng ₫iện áp chênh lệch giữa một dây dẫn và ₫ất — Ví dụ: RS-232 D R Vo © 2004, HOÀNG MINH SƠN Vi 4.6 Kỹ thuật truyền dẫn © 2005 - HMS 3 Ưu nhược ₫iểm của phương thức ₫ơn cực Tiết kiệm dây dẫn Khả năng kháng nhiễu kém (nhiễu ngoại, nhiễu xuyên âm - crosstalk, chênh lệch ₫iện áp ₫ất) Phải sử dụng mức tín hiệu cao (hậu quả?) Tốc ₫ộ truyền kém (tại sao?) Khoảng cách truyền ngắn (tại sao?) ©...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Hệ thống thông tin công nghiệp Chương 8

Hai thiết bị giao tiếp với nhau ₫ể làm gì? Về cái gì? Như thế nào? Internet (in-thơ-net) và Ethernet (i-ðơ-net) khác nhau ở chỗ nào? (không phải chỉ ở cách phát âm!) Profibus khác Foundation Fieldbus thế nào? 3 loại Profibus (FMS, DP, PA) tương thích với nhau thế nào, khác nhau thế nào? © 2004, HOÀNG MINH

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Hệ thống thông tin công nghiệp Chương 10

PROFIBUS (Process Field Bus) ₫ược phát triển tại Đức từ năm 1987 DIN 19245, EN 50 170, IEC 61158, IEC 61784 PROFIBUS không chỉ dừng lại là một hệ thống truyền thông, mà còn ₫ược coi là một công nghệ tự ₫ộng hóa. Một hệ thống bus trường hàng ₫ầu hiện nay, cũng ₫ược sử dụng rất rộng rãi tại Việt Nam Hỗ trợ bởi PROFIBUS Nutzerorganisation (PNO), từ năm 1995 nằm trong PROFIBUS International (PI) với hơn 1.100 thành viên trên toàn thế giới. 6.1 Profibus © 2006 - HMS 3 Ba loại giao thức PROFIBUS-FMS (Fieldbus Message Specification) — Bus hệ...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Hệ thống thông tin công nghiệp Chương 11

INTERBUS là một phát triển riêng của hãng Phoenix Contact. Chuẩn hóa quốc tế IEC 61158-2 Khả năng kết nối nhiều loại thiết bị khác nhau Được sử dụng xuyên suốt trong hệ thống (bus trường, bus ₫iều khiển, bus chấp hành-cảm biến) Ứng dụng chủ yếu trong ngành công nghiệp chế tạo, lắp ráp và sản xuất vật liệu xây dựng Số lượng thiết bị ghép nối: #1 trên thế giới Được sử dụng trong nhiều nhà máy gạch, sứ-thủy tinh ở VN 6.2 Interbus © 2006 - HMS 3 2. Kiến trúc giao thức Ba lớp theo mô hình ISO/OSI: — Lớp...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Hệ thống thông tin công nghiệp Chương 12

CAN (Controller Area Network) xuất phát là một phát triển chung của hai hãng Bosch và Intel Lúc ₫ầu ₫ược sử dụng trong công nghiệp ôtô Công nghệ này cũng ₫ã thâm nhập ₫ược vào một số lĩnh vực tự ₫ộng hóa quá trình công nghiệp. Chuẩn hóa quốc tế trong ISO 11898 6.3 CAN © 2006 - HMS 3 2. Kiến trúc giao thức Phần chính của lớp vật lý: — truyền tín hiệu, phương thức ₫ịnh thời, tạo nhịp bit (bit timing), phương pháp mã hóa bit và ₫ồng bộ hóa. — không qui ₫ịnh các ₫ặc tính của các bộ thu phát, với...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Kỹ thuật số P1

Đối với hệ tổ hợp : tín hiệu ngõ ra ở trạng thái kế tiếp chỉ phụ thuộc vào trạng tái hiện tại của ngõ vào , mà bất chấp trạng thái hiện tại của ngõ ra

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Kỹ thuật số P2

Trong các mạch số , các tín hiệu thường được cho ở hai mức điện áp .Những linh kiện điện tử sử dụng trong mạch số làm việc ở một trong hai trạng thái , làm việc ở hai chế độ là tắt hoặc dẫn tới bão hòa

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Kỹ thuật số P3

Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật số p3', kỹ thuật - công nghệ, tự động hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Kỹ thuật số P4

FLIP - FLOP (viết tắt là FF) là mạch dao động đa hài hai trạng thái bền , được xây dựng trên cơ sở các cổng logic và hoạt động theo một bảng trạng thái cho trước

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Kỹ thuật số P5

Các phần từ logic AND , OR, NOR , NAND là các phần từ logic cơ bản còn được gọi là hệ tổ hợp đơn giản .Như vậy , hệ tổ hợp là hệ có các ngõ ra là các hàm logic theo ngõ vào

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Kỹ thuật số P6

Đối với hệ tuần tự : các ngõ ra ở trạng thái kế tiếp vừa phụ thuộc vào trạng thái hiện tại của ngõ vào , đồng thời còn phụ thuộc vào trạng thái hiện tại của ngõ ra

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Trang bị điện trong máy P1

Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị như : thiết bị điện , thiết bị điện từ , thiết bị điện tử , cơ , thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất , đồng thời có thể điều kiển dòng năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Trang bị điện trong máy P2

Như chúng ta đã biết trong vật lý , khi đặt vào trong từ trường một dây dẫn và cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì từ trường sẽ tác dụng vào một từ lực vào dòng điện và làm dây dẫn chuyển động

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Trang bị điện trong máy P3

Ngày nay, đại đa số các máy sản xuất từ nhỏ đến lớn, từ đơn lẻ đến cả một dây chuyền sản xuất đều sử dụng truyền động điện (TĐĐ). Để đảm bảo những yêu cầu của các công nghệ phức tạp khác nhau, nâng cao mức độ tự động cũng như năng suất, các hệ TĐĐ thường phải điều chỉnh tốc độ, tức là cần phải điều chỉnh được tốc độ máy theo yêu cầu công nghệ. Có thể điều chỉnh tốc độ máy bằng phương pháp cơ khí hoặc bằng phương pháp điện qua việc điều chỉnh tốc...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Trang bị điện trong máy P4

CH¦¥NG 4 TÝNH CHäN C¤NG SUÊT §éNG C¥ CHO HÖ TRUYÒN §éNG ®iÖn (2 tiết) 4.1 Những vấn đề chung Nguồn động lực trong một hê thống TĐĐ là động cơ điện. Các yêu cầu kỹ thuật, độ tin cậy trong quá trình làm việc và tính kinh tế của HT TĐĐ phụ thuộc chính vào sự lựa chọn đúng động cơ điện và phương pháp điều khiển động cơ. Chọn một động cơ điện cho một HT TĐĐ bao gồm nhiều tiêu chuẩn phải đáp ứng: - Động cơ phải có đủ công suất kéo. - Tốc độ phù hợp và...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Trang bị điện trong máy P5

Các phần tử khống chế là các phần tử tham gia vào mạch khống chế để khống chế một hệ TĐĐ với chức năng điều khiển hoặc bảo vệ. Khống chế có thể là bằng tay hoặc tự động. Mỗi phần tử khống chế có thể chỉ giữ chức năng điều khiển hoặc chức năng bảo vệ hoặc giữ đồng thời cả hai chức năng. 5.1 Các phần tử bảo vệ 5.1.1 Cầu chảy Cầu chảy là một loại khí cụ dùng để bảo vệ cho thiết bị điện và tránh lưới điện khỏi dòng điện ngắn mạch (hay còn...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Trang bị điện trong máy P6

Theo yêu cầu công nghệ của máy, cơ cấu sản xuất, các hệ thống truyền động điện tự động đều được thiết kế tính toán để làm việc ở những trạng thái (hay chế độ) xác định. Những trạng thái sự cố hay hư hỏng khác thông thường đã được dự đoán khi thiết kế tính toán chúng để áp dụng những thiết bị và biện pháp bảo vệ cần thiết. Những trạng thái làm việc của hệ thống truyền động điện tự động có thể được đặc trưng bằng các thông số như: tốc độ làm việc của các...

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

Trang bị điện trong máy P7

Đặc điểm làm việc, yêu cầu về truyền động điện và trang bị điện Máy doa dùng để gia công chi tiết với các nguyên công: khoét lỗ trụ, khoan lỗ, có thể dùng để phay. Thực hiện các nguyên công trên máy doa sẽ đạt được độ chính xác và độ bóng cao. Máy doa được chia thành 2 loại chính: Máy doa đứng và máy doa ngang. Máy doa ngang dùng để gia công các chi tiết cỡ trung bình và

8/29/2018 5:24:30 PM +00:00

HUMAN MACHINE INTERFACES ( http://thisisplc.blogspot.com)

HUMAN MACHINE INTERFACES Large size (A985(V), A975, A970, A960) Required Communication Unit on the GOT Side For cable model names, see the next page. Connection Cable Connection Type Bus Connection Bus connection board •A9GT-(Q)BUSS/A9GT-(Q)BUS2S Bus connection unit •A9GT-BUSSU/A9GT-BUS2SU Bus Connection * MELSECNET/10 network connection unit •A7GT-J71LP23 (optical fiber)/A7GT-J71BR13 (coaxial) MELSECNET (II) data link connection unit •A7GT-J71AP23 (optical fiber)/A7GT-J71AR23 (coaxial) MELSECNET/B data link connection unit •A7GT-J71AT23B (twisted pair) CC-Link connection unit •A8GT-J61BT13 (intelligent device station)/ A8GT-J61BT15 (remote device station) RS-422 serial communication board •A9GT-RS4 MELSECNET/10 Network Connection Network Connection CPU Direct Connection Computer Link Connection Microcomputer Connection, etc. Connection Cable MELSECNET(II) MELSECNET/B CC-Link RS422 RS232C CPU Direct Connection RS-422 RS-232C serial communication board...

8/29/2018 5:24:29 PM +00:00

Công nghệ CAD / CAM Phần 1

TỔNG QUAN VỀ CAD/CAM 1.1 VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CAD/CAM TRONG NỀN SX HIỆN ĐẠI. 1.1.1 Giới thiệu về CAD/CAM hay CAO/FAO. Thiết kế và chế tạo có sự tham gia của máy vi tính (CAD/CAM hay CAO/FAO) thường được trình bày gắn liền với nhau. Thật vậy, hai lĩnh vực ứng dụng tin học trong ngành cơ khí chế tạo này có nhiều điểm giống nhau bởi chúng đều dựa trên cùng các chi tiết cơ khí và sử dụng dữ liệu tin học chung: đó là các nguồn đồ thị hiển thị và dữ liệu quản lý....

8/29/2018 5:24:29 PM +00:00

Công nghệ CAD / CAM Phần 2

CƠ SỞ CỦA MÔ HÌNH HOÁ HÌNH HỌC Trong chương này trình bày tóm tắt các kết quả cơ bản của hình học vi phân và phép biến đổi toạ độ sử dụng trong mô hình hoá hình học. 2.1 HÌNH HỌC ĐƯỜNG CONG. Về mặt trực quan, đường cong được định nghĩa như là quĩ đạo điểm thoả mãn một số điều kiện. 2.1.1 Biểu diễn đường cong. Về toán học, đường cong có thể dược biểu diễn dưới các dạng: Phương trình ẩn. Phương trình tường minh. Phương trình tham số. Xét đường tròn đơn vị trên mặt phẳng (x...

8/29/2018 5:24:29 PM +00:00