Tài liệu miễn phí Vật lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Vật lý

Ôn thi lí tốt nghiệp

Tham khảo tài liệu 'ôn thi lí tốt nghiệp', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:49:31 PM +00:00

Phương pháp kích hoạt Neutron

Phép đo tia nhanh sau khi bắt neutron nhanh trong phản ứng (n, ) được phát triển rộng rãi. Trong phương pháp này cường độ tia phụ thuộc vào tiết diện bắt bức xạ và không nhờ vào chu kỳ bán rã của hạt nhân sản phẩm. Phép đo tia nhanh sau khi bắt neutron nhanh trong phản ứng (n, ) được phát triển rộng rãi.

8/29/2018 8:49:26 PM +00:00

Bài giảng cấu trúc hạt nhân

Phân tích kích hoạt thường được xem là một phương pháp phân tích các nguyên tố hóa hoc. Nó không tiến hành từ việc sản xuất các đổng vị phóng xạ do phản ứng giữa nguyên tử với các đồng vị bền của những phần tử trong mẫu thử, sau đó đo lường các tia phóng xạ phát ra từ các đồng vị phóng xạ mong muốn.

8/29/2018 8:49:25 PM +00:00

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KÍCH HOẠT NEUTRON

Gồm hai quá trình chủ yếu: a) Sự tạo thành hạt nhân phóng xạ từ nguyên tố mà ta muốn phân tích thông qua các phản ứng hạt nhân. Ví dụ minh họa: b) Xác định...

8/29/2018 8:49:25 PM +00:00

Chương 5: DETECTER GHI NHẬN BỨC XẠ

Hạt nhân phóng xạ được xác định về mặt định tính và định lượng bằng cách dựa trên sự tương tác bức xạ phát ra với vật chất dùng bởi detector bức xạ. Một hệ thống đo hoạt độ phóng xạ thông thường bao gồm 2 phần: detector bức xạ và thiết bị xử lý tín hiệu và chỉ thị kết quả đo.

8/29/2018 8:49:25 PM +00:00

TÍNH PHÓNG XẠ

Tham khảo tài liệu 'tính phóng xạ', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:49:23 PM +00:00

Kỹ thuật vận hành một số thiết bị hạt nhân trong y học theo quy trình của an toàn bức xạ

Các hạt nhân phóng xạ dùng ở PET phải là những hạt nhân có thời gian sống ngắn, thường dùng 11C (~20 phút), 13N (~10 phút) 150 (~2 phút) và 18F (~110 phút). Do thời gian sống ngắn nên phải chế tạo các chất phóng xạ tại chỗ gần nơi đặt máy PET. Cách chế tạo phổ biến là dùng một máy gia tốc điện tử nhỏ bắn phá điện tử năng lượng cao vào các chất để tạo ra chất phóng xạ.

8/29/2018 8:49:21 PM +00:00

An toàn bức xạ trong tương tác của neutron với vật chất

Các neutron nhanh mất năng lượng khi va chạm đàn hồi với các hạt nhân môi trường trở thành neutron nhiệt hoặc trên nhiệt và cuối cùng bị hấp thụ trong môi trường. Có nhiều loại phản ứng của neutron với vật chất nhưng từ quan điểm an toàn bức xạ, các tương tác chính của neutron được quan tâm là quá trình tán xạ đàn hồi và quá trình neutron sinh ra các photon hay các hạt khác.

8/29/2018 8:49:21 PM +00:00

Đề thi môn: Thủy lực

Tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên học chuyên ngành kỹ thuật có tư liệu ôn thi tốt đạt kết quả cao trong các kì thi giữa kì và cuối kì

8/29/2018 8:49:05 PM +00:00

Những điều kỳ lạ trong vũ trụ

Những điều kỳ lạ trong vũ trụ Bạn có biết, trong không gian, ngọn lửa nến cháy theo hình cầu? Con người đổ mồ hôi nhiều hơn trên trái đất? ... Đây hoàn toàn là những thực tế kỳ lạ trong không gian vũ trụ nhưng ít được biết đến, theo thống kê của trang Space. Nước sôi trong một bong bóng lớn Trên trái đất, nước sôi tạo ra hàng ngàn bong bóng hơi nhỏ. Tuy nhiên, trong không gian, nó chỉ tạo ra một bong bóng khổng lồ nhấp nhô. Động lực học chất lỏng phức tạp tới mức các...

8/29/2018 8:49:03 PM +00:00

Báo cáo: Cách sử dụng máy đo và máy kiểm soát bức xạ xách tay

Máy sử dụng một ống GeigerMueMáy sử dụng một ống GeigerMueller để phát hiện bức xạ. Các ống Geiger tạo ra một xung điện hiện hành, mỗi bức xạ thời gian đi qua các ống và ion hóa gây ra. Mỗi xung là một xử lý điện tử và mã hóa ra một số , máy sẽ hiển thị số đếm ở chế độ mà bạn chọn. Số đếm được thay đổi theo từng phút.

8/29/2018 8:48:56 PM +00:00

Đầu dò xuyên đất Mars 96

Đầu dò xuyên đất Mars 96 Mars 96 là một tàu vũ trụ với mục đích thám hiểm Sao Hỏa được phóng vào năm 1996 bởi Nga. Đây là một dự án rất tham vọng, với mục đích khám phá khí quyển, bề mặt và lòng đất của Sao Hỏa; là tàu vũ trụ nặng nhất để thám hiểm các hành tinh đã từng được phóng. Tàu vũ trụ này được thiết kế dựa trên các tàu Phobos đã được phóng đến Sao Hỏa năm 1988. Các thiết kế của tàu Phobos có nhiều lỗi và đã được chỉnh sửa với...

8/29/2018 8:44:46 PM +00:00

Chất siêu dẫn và khả năng ứng dụng

Chất siêu dẫn và khả năng ứng dụng Năm 1911, lần đầu tiên các nhà khoa học đã phát hiện ra vật chất dẫn điện với tính năng hoàn toàn không có điện trở, gọi đó là chất siêu dẫn. Thời sơ khai này, người ra mới biết một đặc tính của chất siêu dẫn, đó là: nếu tuyển một dòng điện vào một mạch làm bằng chất liệu siêu dẫn thì dòng điện sẽ chạy trong đó mãi mà không suy giảm, vì nó không gặp một trở kháng nào trên đường đi, nghĩa là năng lượng điện không bị...

8/29/2018 8:44:46 PM +00:00

Quang học Fourier

Quang học Fourier Khái niệm Quang học Fourier là một phân ngành của quang học xem xét ánh sáng, hay bức xạ điện từ nói chung, trong tính chất sóng của chúng, dựa trên cơ sở phân tích các sóng trong không-thời gian theo biến đổi Fourier. Môn học này, cũng như phép biến đổi Fourier được đặt tên theo nhà toán học Joseph Fourier. Giới thiệu Quang học sóng sử dụng nguyên lý Huygens-Fresnel để thu được các kết quả như ảnh giao thoa bởi khe Young, hay đĩa Airy. Tính toán chi tiết trong lý thuyết này tương đối phức tạp;...

8/29/2018 8:44:46 PM +00:00

Ứng dụng Công nghệ Vật lí 1

Ứng dụng Công nghệ Vật lí 1 Các vệ tinh nhân tạo đầu tiên Người đầu tiên đã nghĩ ra vệ tinh nhân tạo dùng cho truyền thông là nhà viết truyện khoa học giả tưởng Arthur C. Clarke vào năm 1945 ([1]). Ông đã nghiên cứu về cách phóng các vệ tinh này, quỹ đạo của chúng và nhiều khía cạnh khác cho việc thành lập một hệ thống vệ tinh nhân tạo bao phủ thế giới. Ông cũng đã đề nghị 3 vệ tinh cố định đối với mặt đất (geostationary) sẽ đủ để cung cấp cho tàn thể...

8/29/2018 8:44:46 PM +00:00

Ứng dụng Công nghệ Vật lí 2

Ứng dụng Công nghệ Vật lí 2 Các loại quỹ đạo Đa số các vệ tinh thường được mô tả đặc điểm dựa theo quỹ đạo của chúng. Mặc dù một vệ tinh có thể bay trên một quỹ đạo ở bất kỳ độ cao nào, các vệ tinh thường được xếp theo độ cao của chúng. - Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp (LEO: 200 đến 1200 km bên trên bề mặt Trái Đất) - Quỹ đạo Trái Đất tầm trung (ICO hay MEO: 1200 đến 35286 km) - Quỹ đạo Trái Đất đồng bộ (GEO: 35786 km bên trên...

8/29/2018 8:44:46 PM +00:00

Tàu vũ trụ Buran 1

Tàu vũ trụ Buran 1 Tàu vũ trụ Tàu vũ trụ hay còn có tên gọi là phi thuyền không gian là một phương tiện vận chuyển các thiết bị có người hay không người lái vào các khoảng không ở bên ngoài tầng khí quyển Trái Đất. Phân loại Phân loại theo hoạt động Trạm vệ tinh: là các loại tàu vũ trụ chỉ được phóng và trở thành một vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhằm làm một trạm có khả năng kết nối với các tàu vũ trụ khác, thực hiện các thí nghiệm không gian, và...

8/29/2018 8:44:46 PM +00:00

Tàu vũ trụ Buran 2

Tàu vũ trụ Buran 2 Lần tiếp sau ý tưởng này được lặp lại bởi Zvezda từ đầu những năm 1960, có vẻ nó cũng tiến đến giai đoạn sản xuất mẫu thử nghiệm, mặc dù không có chi tiết nào khác về dự án này được biết rõ ràng. Sau Zvezda, đã có một khoảng đứt quãng trong các dự án sử dụng nhiều lần đến tận Buran. Sự phát triển Buran bắt đầu vào đầu những năm 1970 để đối trọng với chương trình Tàu con thoi vũ trụ Mỹ. Trong khi các kỹ sư Xô viết ưa thích...

8/29/2018 8:44:46 PM +00:00

Cơ học lượng tử 2

Loại thứ nhất của hiệu ứng lượng tử đó là lượng tử hóa các đại lượng vật lý nhất định. Trong ví dụ về hạt mà ta đã xem xét, cả vị trí và xung lượng đều là các quan sát liên tục. Tuy nhiên nếu ta giới hạn hạt đó trong một vùng không gian để...

8/29/2018 8:44:46 PM +00:00

Vũ khí Vật lí 1

Vũ khí Vật lí 1 Vũ khí hạt nhân Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon) là loại vũ khí mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hoặc/và nhiệt hạch gây ra. Một vũ khí hạt nhân nhỏ nhất cũng có sức công phá lớn hơn bất kỳ vũ khí quy ước nào. Vũ khí có sức công phá tương đương với 10 triệu tấn thuốc nổ có thể phá hủy hoàn toàn một thành phố. Nếu sức công phá là 100 triệu tấn (mặc dù hiện nay chưa thể thực hiện được) thì có thể phá...

8/29/2018 8:44:46 PM +00:00

Vũ khí Vật lí 2

Vũ khí Vật lí 2 Có nhiều kỹ thuật ném bom như thả bom tự do trong không khí, thả bom bằng dù với cơ chế cho nổ chậm để máy bay ném bom có thời gian thoát khỏi vùng nguy hiểm khi bom nổ. Những quả bom hấp dẫn đầu tiên chỉ có thể được mang bằng pháo đài bay B29. Thế hệ bom tiếp theo vẫn rất lớn và nặng, chỉ có các pháo đài bay B-52, máy bay ném bom lớn V mới có thể mang được. Nhưng vào giữa những năm 1950, người ta có thể chế tạo...

8/29/2018 8:44:46 PM +00:00

Lịch sử ngành Vật lý

3300 Trước CN: Iran, Irak (Mésopotamie) Chữ viết đầu tiên ở phương Tây Khoa đo lường đầu tiên 2900 Trước CN tại: Iran, Irak; Égypte; Ấn Ðộ; Trung Hoa Những lần quan sát bầu trời đầu tiên có hệ thống 1750 Trước CN tại Trung Hoa Chữ Tàu đầu tiên 1700 Trước CN tại Iran, Irak Bài toán đầu tiên dưới dạng một thủ tục: Một bài văn chỉ cách tính số lúa chứa trong tháp xi lô (để chứa lúa mì) hình trụ khi có những số đo. Lúc bấy giờ chưa phát minh ra số Pi ,...

8/29/2018 8:44:38 PM +00:00

Chương trình nguyên tử của Hitler – Chương 6

Vemork bị cắt trúng cổ họng Vài chục năm sau thất bại choáng váng của cơ quan tình báo Anh trong chiến dịch tấn công lần thứ nhất vào Vemork – nhà máy nước nặng ở NaUy phục vụ cho dự án nguyên tử của Heisenberg – người lãnh đạo và tổ chức chiến dịch là R. V. Jones đã kể lại nỗi day dứt lương tâm của ông, và đặc biệt, ông nhấn mạnh đến khó khăn của những người hoạch định chiến dịch, rằng có nên tiếp tục mở một chiến dịch mới hay không. ...

8/29/2018 8:44:38 PM +00:00

Chương trình nguyên tử của Hitler – Chương 1

Ngày 09-05-2005 vừa qua, toàn thế giới đã đổ về Moskva để kỷ niệm tròn 60 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Trong khi theo dõi lễ kỷ niệm long trọng này qua màn ảnh nhỏ, tâm trí tôi bỗng trở về với một sự thật lịch sử ít được biết – Chương trình nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử của Hitler! Cần biết rằng không phải ai khác, mà chính Đức quốc xã đã là kẻ đi tiên phong trong chương trình nghiên cứu chế tạo loại vũ khí có sức huỷ diệt khổng lồ này,...

8/29/2018 8:44:38 PM +00:00

Chương trình nguyên tử của Hitler – Chương 5

Dự án Heisenberg phải bị phá hủy ! Cơ quan tình báo Anh đã theo dõi dự án nguyên tử của Heisenberg ngay từ đầu và hạ quyết tâm: Dự án của Heisenberg phải bị phá huỷ!. Con cáo già tình báo này nhận thấy một điểm yếu của dự án. Không phải vấn đề uranium - Đức đã chiếm cả Bỉ lẫn Tiệp, mà Bỉ thì có thừa uranium khai thác từ thuộc địa Congo, còn Tiệp thì có mỏ uranium. Cũng không phải vấn đề sinh mạng cá nhân Heisenberg - Rất khó tiếp cận nhân vật...

8/29/2018 8:44:38 PM +00:00

Chương trình nguyên tử của Hitler – Chương 4

Khám phá của Hahn-Meitner năm 1938 về phản ứng phân rã hạt nhân đã đem lại niềm hy vọng tràn trề cho các lãnh tụ Đức quốc xã về một thứ vũ khí có thể giúp họ thống trị thế giới. Nhật ký của Joseph Goebbels, cánh tay phải của Hitler về tuyên truyền và chính trị, biểu lộ rõ niềm hy vọng đó: Tôi nhận được một báo cáo về những thành tựu mới nhất của khoa học Đức. Nghiên cứu trong lĩnh vực bắn phá nguyên tử đã đi tới kết luận rằng chỉ cần một cố...

8/29/2018 8:44:38 PM +00:00

Chương trình nguyên tử của Hitler – Chương 3

Bà Curie của chúng ta Như độc giả đã biết trong bài kỳ trước, Einstein thường gọi Lise Meitner một cách thân mật và trân trọng bằng danh hiệu Bà Curie của chúng ta. Nhưng than ôi, nếu bà Curie may mắn trong tình yêu và vinh quang tột bậc trong khoa học thì cuộc đời của Meitner lại giống như một truyện phim buồn kết thúc bằng sự phản bội trong tình bạn và sự nhìn nhận bất công của lịch sử ... Năm 1907, cô gái người Áo gốc Do Thái 29 tuổi Lise Meitner một mình...

8/29/2018 8:44:38 PM +00:00

Chương trình nguyên tử của Hitler – Chương 2

Cuộc chạy đua tới đỉnh tháp Mặc dù E = mc² tiên đoán cơ chế chuyển hoá khối-lượng-năng-lượng diễn ra bên trong nguyên tử, nhưng khi Einstein công bố công thức của ông, không ai biết nguyên tử được cấu tạo bởi cái gì và như thế nào. Mãi cho đến năm 1911 mới xuất hiện một mô hình đầu tiên của nguyên tử – mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford do Ernest Rutherford, nhà vật lý xuất chúng người Anh, đề xuất. ...

8/29/2018 8:44:38 PM +00:00

Cấu trúc vật chất

Vật chất được câu tạo bởi cái gì? Nếu ta lấy một miếng sắt và chia nhỏ nó, càng lúc càng nhỏ cho đến một lúc nào đó không thể chia nhỏ nữa, thì miếng sắt nhỏ nhất đó là nguyên tử sắt. Nguyên tử sắt có thể chia nhỏ hơn nữa, nhưng những miếng sau đó sẽ không phải là sắt, mà là nhân và electron. Nếu ta lấy nước đem chia ra thành những phần nhỏ, càng lúc càng nhỏ, thì sẽ đến một lúc nào đó không thể chia được nữa. Phần nhỏ nhất có thể...

8/29/2018 8:44:38 PM +00:00

Lịch sử Nguyên Tử - Phần 3

Vào mùa hè năm 1900, khi Rutherford trở về Tân Tây Lan để cưới vợ thì Frédérick Soddy tới Montreal. Soddy khi đó mới 22 tuổi, năm trước vừa đậu văn bằng Hóa Học tại trường Đại Học Oxford, nhưng vì không kiếm nổi việc làm tại nước Anh nên Soddy đành sang Canada. Trong thời gian lưu lại Montreal, Soddy đã lóa mắt trước các phòng thí nghiệm lộng lẫy do Sir William Macdonald, vua thuốc lá, xây dựng cho trường Đại Học McGill. Vì vậy Soddy tình nguyện nhận chân nghiệm chế viên hóa học. Chính tại...

8/29/2018 8:44:38 PM +00:00