Tài liệu miễn phí Vật lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Vật lý

Giáo trình hình thành các loại diode thông dụng trong điện dung chuyển tiếp p2

Kiểu mẫu của diode zener đối với điện trở động: Thực tế, trong vùng zener, khi dòng điện qua diode tăng, điện thế qua zener cũng tăng chút ít chứ không phải cố định như kiểu mẫu lý tưởng.Do tính chất trên, diode zener thường được dùng để chế tạo điện thế chuẩn.

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành các loại diode thông dụng trong điện dung chuyển tiếp p3

Transistor lưỡng cực gồm có hai mối P-N nối tiếp nhau, được phát minh năm 1947 bởi hai nhà bác học W.H.Britain và J.Braden, được chế tạo trên cùng một mẫu bán dẫn Germanium hay Silicium. Hình sau đây mô tả cấu trúc của hai loại transistor lưỡng cực PNP và NPN.Ta nhận thấy rằng, vùng phát E được pha đậm (nồng độ chất ngoại lai nhiều), vùng nền B được pha ít và vùng thu C lại được pha ít hơn nữa....

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành các loại diode thông dụng trong điện dung chuyển tiếp p4

Vì nối thu nền thường được phân cực nghịch nên cũng có một dòng điện rỉ ngược (bảo hoà nghịch) đi qua mối nối như trong trường hợp diode được phân cực nghịch. Dòng điện rỉ ngược này được ký hiệu là ICBO, được nhà sản xuất cho biết, được mô tả bằng hình vẽ sau:

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành các loại diode thông dụng trong điện dung chuyển tiếp p5

Đặc tuyến truyền: (Transfer characteristic curve) Từ đặc tuyến ngõ vào và đặc tuyến ngõ ra. Ta có thể suy ra đặc tuyến truyền của transistor. Đặc tuyến truyền biểu diễn sự thay đổi của dòng điện ngõ ra IC theo điện thế ngõ vào VBE với điện thế ngõ ra VCE làm thông số. Đặc tuyến có dạng như sau:

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành các loại diode thông dụng trong điện dung chuyển tiếp p6

Như vậy, khi giữ các nguồn phân cực VCC, VEE và RE cố định, thay đổi RC, điểm điều hành Q sẽ chạy trên đặc tuyến tương ứng với IE = 3mA. Khi RC tăng thì VCB giảm và ngược lại. 2. Ảnh hưởng của nguồn phân cực nối thu nền VCC. Nếu giữ IE là hằng số (tức VEE và RE là hằng số), RC là hằng số, thay đổi nguồn VCC, ta thấy: Khi VCC tăng thì VCB tăng, khi VCC giảm thì VCB giảm.

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành các loại diode thông dụng trong điện dung chuyển tiếp p7

Trong mô hình các dòng điện chạy trong transistor ta thấy: điểm B’ nằm trong vùng nền được xem như trung tâm giao lưu của các dòng điện. Do nối nền phát phân cực thuận nên giữa B’ và E cũng có một điện trở động re giống như điện trở động rd trong nối P-N khi phân cực thuận nên: re

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành các loại diode thông dụng trong điện dung chuyển tiếp p8

Cũng với mô hình tương đương xoay chiều của BJT, các tổng trở vào, tổng trở ra, ta có mạch tương đương kiểu re. Trong kiểu tương đương này, người ta thường dùng chung một mạch cho kiểu ráp cực phát chung và cực thu chung và một mạch riêng cho nền chung.

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành các loại diode thông dụng trong điện dung chuyển tiếp p9

Chúng ta đã khảo sát qua transistor thường, được gọi là transistor lưỡng cực vì sự dẫn điện của nó dựa vào hai loại hạt tải điện: hạt tải điện đa số trong vùng phát và hạt tải điện thiểu số trong vùng nền. Ở transistor NPN, hạt tải điện đa số là điện tử và hạt tải điện thiểu số là lỗ trống trong khi ở transistor PNP, hạt tải điện đa số là lỗ trống và hạt tải điện thiểu số là điện tử....

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành các loại diode thông dụng trong điện dung chuyển tiếp p10

Khi VDS còn nhỏ (vài volt), điện trở R của thông lộ gần như không thay đổi nên dòng ID tăng tuyến tính theo VDS. Khi VDS đủ lớn, đặc tuyến không còn tuyến tính nữa do R bắt đầu tăng vì thông lộ hẹp dần. Nếu ta tiếp tục tăng VDS đến một trị số nào đó thì hai vùng hiếm chạm nhau, ta nói thông lộ bị nghẽn (pinched off). Trị số VDS để thông lộ bắt đầu bị nghẽn được gọi là điện thế nghẽn VP (pinched off voltage)...

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành cầu tạo căn bản của JFET với tín hiệu xoay chiều và mạch tương đương với tín hiệu nhỏ p1

Các hình vẽ sau đây mô tả ảnh hưởng của nhiệt độ trên các đặc tuyến ra, đặc tuyến truyền và đặc tuyến của dòng ID theo nhiệt độ khi VGS làm thông số. 250 450 ID VGS = 0 VGS = -1V ID giảm,Ngoài ra, một tác dụng thứ ba của nhiệt độ lên JFET là làm phát sinh các hạt tải điện trong vùng hiếm giữa thông lộ-cổng và tạo ra một dòng điện rỉ cực cổng IGSS (gate leakage current)

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành đại cương về thế giới sao và các đặc trưng cơ bản của sao p1

Khoảng bằng với khoảng cách Giáo trình hìnhứng với năng suất phân giải của mắt phải thỏa mãn giới thành đại cương về thế bất đẳng thức: sao và các2’đặc≥ trưng cơ bản của sao 2' Ke ≥ → K.Thực tế cho thấy kính có năng suất phân giải tốt nhất khi có độ phóng đại thích hợp là 2' :K = e 120 2 Mặt khác, vì e = = D(mm) D(mm) nên K = D (mm).

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành đại cương về thế giới sao và các đặc trưng cơ bản của sao p2

Năm 1910, hai nhà thiên văn Đan Mạch là Hertzsprung và Mỹ là Russell đã xác lập được mối quan hệ giữa quang phổ (tức nhiệt độ) và độ trưng (hay cấp sao tuyệt đối) của các sao bằng biểu đồ.Các sao được biểu diễn trên biểu đồ thông qua cặp thông số của chúng là cấp sao L và quang phổ. tuyệt đối M và nhiệt độ (T) hay độ trưng L Người ta thấy các sao hợp thành những nhóm trên biểu đồ, trong các nhóm đó các...

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành đại cương về thế giới sao và các đặc trưng cơ bản của sao p3

Thiên văn cổ điển coi các sao trên trời không có tiến hóa, nó đã tồn tại như vậy và mãi mãi vẫn vậy. Ngày nay, nhìn vào biểu đồ H - R người ta có thể nghĩ rằng đó là biểu đồ mô tả những giai,Một trong những ứng cử viên của lỗ đen là sao HDE 226868 thuộc chòm thiên nga (Cygnus) X -1, có lỗ đen với khối lượng M =10M .

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành đại cương về thế giới sao và các đặc trưng cơ bản của sao p4

Nhìn lên bầu trời đêm ta thường thấy những vết trắng mờ mờ như sữa. Đó là các thiên hà xa xăm. Theo tiếng Hy Lạp “galaxy” có nghĩa là sữa. Từ lâu người ta đã chú ý đến một dải trắng như sữa vắt ngang bầu trời đêm và gọi đó là con đường sữa (Milky way), hay tiếng việt là Ngân hà. Đó là thiên hà đầu tiên được con người biết đến và có chứa trái đất chúng ta.

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành đại cương về thế giới sao và các đặc trưng cơ bản của sao p5

Các solenoid với từ trường và dòng điện tương tự nhưng với đường kính bé hơn nhiều, thường chỉ 100km. Tầm quan trọng của chúng sẽ được đề cập tới ở cuối chương này. Một số dòng điện và từ trường có thể được tìm thấy ở khắp nơi trên Mặt trời cũng như ở trên các hành tinh và trong không gian giữa các hành tinh.

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành đại cương về thế giới sao và các đặc trưng cơ bản của sao p6

Trong chừng mực nào đó, vết đen Mặt trời phải được xem xét như một nam châm siêu dẫn. Các vết đen Mặt trời là một trong số nhiều ví dụ của các dòng điện và từ trường vũ trụ. Xung quanh các vết đen Mặt trời bình thường có nhiều vết đen Mặt trời bé. Các solenoid với từ trường và dòng điện tương tự nhưng với đường kính bé hơn nhiều, thường chỉ 100km.

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành đại cương về thế giới sao và các đặc trưng cơ bản của sao p7

Liệu có phải thời kì có thời tiết lạnh đã thực sự được gây bởi sự giảm của thông lượng của năng lượng Mặt trời hay không? Chúng ta không thể trả lời câu hỏi này một cách trực tiếp vì chúng ta đã không đo thông lượng của năng lượng Mặt trời 3 thế kỉ trước. Dẫu sao, ngoài Mặt trời còn có nhiều ngôi sao có cùng chu kì vết đen tương tự.

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành đại cương về thế giới sao và các đặc trưng cơ bản của sao p8

Từ những ngôi sao này, chúng ta ước tính rằng 3 thế kỉ trước Mặt trời phát xạ năng lượng khoảng 0,25% ít hơn so với năng lượng trung bình mà phát ra trong 20 năm qua. Điều này có thể khẳng định cho sự giá lạnh trong quá khứ, nhưng có một vài sự bất định trong phép tính này. Bởi vậy, sự lạnh giá ở khắp toàn cầu trong suốt

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành đại cương về thế giới sao và các đặc trưng cơ bản của sao p9

Cho nên, mặc dù cuốn sách này đã đi đến phần kết nhưng còn quá nhiều vấn đề chưa kết thúc. Để ngày càng hiểu đúng về tự nhiên, nhiệm vụ của chúng ta là phải không ngừng học hỏi cập nhật kiến thức. Cuốn sách này chắc hẳn sẽ có thêm nhiều phần mới.Tốc độ ánh sáng trong chân không Điện tích nguyên tố Khối lượng electron Khối lượng proton Tỷ số k/lượng proton trên k/lượng electron...

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành đại cương về thế giới sao và các đặc trưng cơ bản của sao p10

Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành đại cương về thế giới sao và các đặc trưng cơ bản của sao p10', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p1

Ta thiết trí dụng dụ như hình vẽ H.53. Nguồn sáng trắng là một khe F thẳng góc với mặt phẳng của hình vẽ, tại vị trí tiêu điểm của một thấu kính hội tụ L1. Chùm tia sáng trắng song song ló ra khỏi L1 đi qua hệ thống nicol phân cực P, bản tinh thể dị hướng L, nicol phân tích A. Sau đó đi qua một kính quang phổ. Lăng kính p cho ta một quang phổ hiện ra ở mặt phẳng tiêu E của thấu kính L2 và ta quan sát quang phổ này bằng thị...

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p2

Một trong hai phương chấn động ưu đãi song song với phương của từ trường. Ta có thể giải thích hiện tượng lưỡng chiết từ, tương tự hiện tượng lưỡng chiết điện, bằng thuyết định hướng phân tử.Chiếu một chùm tia sáng song song, đơn sắc, đi qua một hệ thống gồm hai nicol P và A đặt chéo góc. Mắt đặt tại 0 dĩ nhiên không

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p3

Như vậy chùm ánh sáng gồm: nửa chùm không đi qua bản nửa sóng vẫn chấn động theo phương OP, nửa chùm đi qua bản nửa sóng chấn động theo phương OP’ đối xứng với phương OP qua các đường trung hòa của bản L. Như vậy, với một vị trí bất kỳ của nicol A, ta thấy hai nửa thị trường có độ sáng khác nhau (hình.64). Quay nicol A để phương OA của thiết diện chính song song với phương Ox, khi đó hình chiếu của OP và OP’ xuống OA bằng nhau nên ta thấy hai nửa...

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p4

Để giải thích hiện tượng tán sắc này, người ta cho rằng ánh sáng trắng là một ánh sáng tổng hợp gồm vô số các ánh sáng đơn sắc, có các độ dài sóng khác nhau, biến thiên một cách liên tục. Mỗi một độ dài sóng ứng với một chiết suất của lăng kính. Do đó các đơn sắc khi đi qua lăng kính sẽ có góc lệch khác nhau, và ló ra khỏi lăng kính theo các

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p5

Bây giờ ta xét sự chuyển động của các electron. Ta đã biết trong một điện môi, ta không có các electron tự do như trong các kim loại. Các electron trong điện môi chỉ có thể chuyển động bên trong các phân tử. Ta thừa nhận rằng : Các electron chuyển động dưới tác dụng

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p6

Với các môi trường trong suốt đối với vùng ánh sáng thấy được, (o nằm trong vùng tử ngoại hay hồng ngoại. - Trường hợp chỉ có các vùng hấp thụ trong vùng tử ngoại. Ta có (o nhỏ đối với ( nên ta có : ⎛ λ 2 λ 4⎞ Kλ2 K ⎜1 + o + o ⎟ = ≈ K⎜ λ2 λ4 ⎟ λ2 − λo 2 1 − λo 2 / λ2 ⎝ ⎠ Công thức (4.23) có dạng.

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p7

Nhận xét công thức (4.29), ta thấy nếu tiêu cự f của thấu kính chuẩn trực L càng nhỏ thì bề rộng a của khe sáng F phải càng bé. Ngược lại muốn mở rộng khe F để quang thông tới lăng kính tăng lên thì phải tăng tiêu cự f. 2. Ảnh hưởng của hiện tượng nhiễu xạ. Trong trường hợp khe F khá nhỏ, ta chỉ cần để ý tới hiện tượng nhiễu xạ khi khảo sát năng suất giải của kính quang phổ.

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p8

Nếu chỉ có bước sóng (, ta có chấn động sin s1; Nếu chỉ có bước sóng (’, ta có chấn động sin s2; Nếu có cả hai bước sóng ( và (’, ta có chấn.a thấy biên độ A của sóng tổng hợp thay đổi theo hoành độ x và thời gian t ∆k ⎞ ⎛ ∆v A = 2 a cos2π ⎜ t − x⎟ 2 ⎠ ⎝ 2 Sự hợp của hai sóng điều hòa như trên được biểu diễn bằng hình vẽ

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p9

Xét các hạt tán xạ trong môi trường. Điện trường xoay chiềuĠ của sóng ánh sáng khi truyền qua môi trường làm dời chỗ các diện tích bên trong mỗi hạt khiến các hạt trở thành phân cực, tạo thành một lưỡng cực điện có momentĠ. Nếu kích thước của hạt nhỏ so với bước sóng thì vào mỗi thời điểm, trong thể tích v của hạt, ta có thể coi như có một điện trường đều. MomentĠ có trị số tỷ lệ với điện trường E và thể tích v...

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p10

Ta có thể giải thích hiện tượng tán xạ tổ hợp bằng sự trao đổi năng lượng giữa phân tử của chất tán xạ và photon của ánh sáng tới. Photon tới mang năng lượng h(o. Khi đụng với phân tử của môi trường tán xạ, chỉ một phần h(1 của năng lượng này bị phân tử hấp thụ để đi từ trạng thái căn bản Ec lên trạng thái kích thích Ek. Phần năng lượng còn lại h ((o - (1) phát xạ dưới hình thức photon của ánh sáng tán xạ có tần số ...

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00