Tài liệu miễn phí Vật lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Vật lý

Đề tài

Richard Feynman (1918-1988) là nhà Vật lý học người mỹ gốc do thái đã nhận giải thưởng nobel về vật lý năm 1965.Cụ thể thì Vật lý khoa học nghiên cứu về các quy luật vận động của tự nhiên, từ thang vi mô (các hạt cấu tạo nên vật chất) cho đến thang vĩ mô (các hành tinh, thiên hà và vũ trụ). Trong tiếng Anh, từ vật lý (physics) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp φύσις (phusis) có nghĩa là tự nhiên và φυσικός (phusikos) là thuộc về tự nhiên. Đối tượng nghiên cứu chính của vật lý...

8/29/2018 9:09:57 PM +00:00

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VẬT LÍ BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (tài liệu dành cho lớp tập huấn GV)

TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH VẬT LÍ BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (tài liệu dành cho lớp tập huấn GV)

8/29/2018 9:09:57 PM +00:00

ĐỀ tài

Since Richard Feynman’s death in 1988 it has become increasingly evident that he was one of the most brilliant and original theoretical physicists of the twentieth century.1 The Nobel Prize in Physics for 1965, shared with Julian Schwinger and Sin-itiro Tomonaga, rewarded their independent path-breaking work on the renormalization theory of quantum electrodynamics (QED).

8/29/2018 9:09:57 PM +00:00

Đề tài

Màng sợi cơ gồm một màng tế bào thực sự gọi là màng sinh chất (tiếng Anh: plasma membrane) và một lớp vỏ mỏng bao bọc bên ngoài, lớp vỏ này chứa nhiều sợi collagen. Ở mỗi tận cùng của sợi cơ, lớp vỏ mỏng hòa màng với sợi gân. Sau đó các sợi gân tập trung thành từng bó để tạo ra gân của cơ và bám vào gân (tendon).

8/29/2018 9:09:57 PM +00:00

Đề tài

Tham khảo bài thuyết trình 'đề tài seminar: màng mỏng nhạy khí – gas sensor thin film ', tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:09:57 PM +00:00

" INFRARED RAY "

Infrared radiation is a type of electronmagnetic radiation (a wave with electricity) . The wave is longer than light which humans can see and shorter than microwaves. • The name means below red. The word Infrared is from the Latin infra (below) and red, which has the longest wave for light.

8/29/2018 9:09:57 PM +00:00

VẬT LIỆU BÁN DẪN

VẬT LIỆU BÁN DẪN I Khái niệm chung: Theo lý thuyết phân vùng năng lượng, vùng cấm nằm trong phạm vi 0,02eV năng lượng của điện tử nằm ở vùng hoá trị thoả mãn điều kiện trên thì điện tử sẽ vượt qua vùng lắp đầy và lên vùng dẫn và tạo tính dẫn điện của vật liệu. Năng lượng của điện tử còn tuỳ thuộc vào các yếu tố tác động vào ( nhiệt độ , điện trường..) mà năng lượng của điện tử sẽ khác nhau Như vậy: ở điều kiện này vật liệu là chất dẫn điện nhưng...

8/29/2018 9:09:40 PM +00:00

VẬT LIỆU TỪ

VẬT LIỆU TỪ I Khái niệm: - Nguyên nhân chủ yếu gây nên từ tính của vật liệu là do các điện tích chuyển động ngầm theo quĩ đạo kín tạo nên những dòng điện vòng. Cụ thể hơn đó là sự quay của các điện tử xung quanh trục của chúng- spin điện tử và sự quay theo quĩ đạo của các điện tử trong nguyên tử . - Các điện tử chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên dòng điện cơ bản mà nó được đặc trưng bằng mômen từ m. Mô men từ m tính bằng...

8/29/2018 9:09:40 PM +00:00

VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN -Khi đặt điện môi trong điện trường, trong điện môi diễn ra 2 hiện tượng cơ bản sau: + Trên bề mặt điện môi xuất hiện các điện tích trái dấu với điện tích trên bề mặt bản cực. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phân cực diện môi. + Trong điện môi xuất hiện sự chuyển dời của các điện tích tự do tạo thành dòng điện có trị số nhỏ chạy từ bản cực này sang bản cực kia. Hiện tượng này gọi là hiện tượng dẫn điện của điện môi. Ngoài ra, do...

8/29/2018 9:09:40 PM +00:00

TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA ĐIỆN MÔI

TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA ĐIỆN MÔI I Khái Niệm Chung 1.1 Bản chất vật lý sự dẫn điện trong vật chất: -Định nghĩa dòng điện: là sự chuyển dịch có hướng của các điện tích dưới tác dụng của điện trường. -Thiết lập công thức để tính mật độ dòng điện trong vật chất: giả thuyết: xét một đơn vị thể tích vật chất có mật độ điện tích là n và điện tích mõi hạt là q. = tổng điện tích trong một đơn vị thể tích là n.q *khi chưa đặt điện trường vào vật liệu: các điện tích...

8/29/2018 9:09:40 PM +00:00

PHÓNG ĐIỆN TRONG ĐIỆN MÔI

PHÓNG ĐIỆN TRONG ĐIỆN MÔI I.Khái niệm chung Ơí các chương trước, khi có điện áp tác dụng vào- phân cực ,dòng điện và gây tổn thất điện môi.- chưa đề cập đến tác dụng của U đến tính chất dẫn điện của điện môi Bất kì một điện môi nào khi ta tăng dần điện áp đặt trên điện môi, đến một lúc nào đó xuất hiện dòng điện có giá trị lớn chạy qua điện môi từ điện cực này sang điện cực khác.Điện môi mất đi tính chất cách điện của nó -đánh thủng điện môi. 1.1...

8/29/2018 9:09:40 PM +00:00

ĐẶC TÍNH CƠ LÝ HÓA NHIỆT CỦA ĐIỆN MÔI

ĐẶC TÍNH CƠ LÝ HÓA NHIỆT CỦA ĐIỆN MÔI I Tính hút ẩm của điện môi: 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Độ ẩm của không khí: * Độ ẩm tuyệt đối: lượng hơi nước tính trên 1 đơn vị thể tích % ϕ * Độ ẩm tương đối: ϕ % = ϕ ϕ max x100% 1.1.2 Độ ẩm của vật liệu: * Độ ẩm tương đối * Độ ẩm cân bằng: 1.2 Tính hút ẩm của vật liệu 1.2.1 Hút ẩm: hút hơi ẩm từ môi trường xung quanh - Mẫu vật liệu để trong môi trường, sau 1 thời gian, vật liệu đạt...

8/29/2018 9:09:40 PM +00:00

MỘT SỐ VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

MỘT SỐ VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN I Một số yêu cầu vật liệu cách điện: - Có độ bền điện cao, để giảm bớt kích thước của thiết bị. - Có khả năng dẫn nhiệt tốt - Có nhiệt độ hóa lỏng thấp - Trơ về mặt hóa học - Rẻ tiền và dễ kiếm II.Vật liệu cách điện thể khí: 2.1. Không khí: - Cách điện chính của đường dây trên không - Kết hợp với cách điện rắn tạo ra cách điện hỗn hợp - Gây bất lợi khi xuất hiện trong cách điện rắn, lỏng. - Trong...

8/29/2018 9:09:40 PM +00:00

THỰC HIỆN CÁCH ĐIỆN CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG

THỰC HIỆN CÁCH ĐIỆN CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG I Khái niệm chung 1.1 Yêu cầu chung của cách điện của đường dây trên không: -Phải chịu được tác dụng của đa số các loại quá điện áp nội bộ - Đối với quá điện áp khí quyển , phải giải quyết sao cho hợp lý về mặt kinh tế kĩ thuật + Đối với cấp điện áp 110kV: chọn theo điều kiện quá điện áp nội bộ, kết hợp với treo dây chống sét trên toàn tuyến để tăng khả năng chịu quá áp khí quyển của...

8/29/2018 9:09:40 PM +00:00

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Ngày nay, đại đa số các máy sản xuất từ nhỏ đến lớn, từ đơn lẻ đến cả một dây chuyền sản xuất đều sử dụng truyền động điện (TĐĐ). Để đảm bảo những yêu cầu của các công nghệ phức tạp khác nhau, nâng cao mức độ tự động cũng như năng suất, các hệ TĐĐ thường phải điều chỉnh tốc độ, tức là cần phải điều chỉnh được tốc độ máy theo yêu cầu công nghệ. Có thể điều chỉnh tốc độ máy bằng phương pháp cơ khí hoặc...

8/29/2018 9:09:39 PM +00:00

Bài tập trắc nghiệm về sóng cơ

Tài liệu tham khảo Bài tập trắc nghiệm về sóng cơ...

8/29/2018 9:09:35 PM +00:00

Ứng dụng số phức để giải toán vật lý

Tham khảo tài liệu 'ứng dụng số phức để giải toán vật lý', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:09:35 PM +00:00

Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 1

PHẦN A THIÊN VĂN (Astronomy) Chương I: HỆ MẶT TRỜI (CẤU TRÚC VÀ CHUYỂN ĐỘNG) I. QUAN NIỆM CŨ VỀ HỆ MẶT TRỜI: HỆ ĐỊA TÂM. 1. Quan niệm của Aristotle về vũ trụ (384(322 TCN). Aristotle là một nhà triết học vĩ đại thời cổ. Những tư tưởng của ông có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều thế hệ. Mặc dù ở thời ông người ta không sử dụng toán học và tiến hành thí nghiệm nhưng ông vẫn được coi là cha đẻ của vật lý với tác phẩm “Vật lý học”. Theo ông vũ trụ được cấu thành bởi 4 yếu tố...

8/29/2018 9:09:31 PM +00:00

Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 2

Chương 2 TRÁI ĐẤT : HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ VÀ CHUYỂN ĐỘNG I. HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Hình dạng và kích thước. - Người xưa thường quan niệm Trái đất bằng phẳng, bầu trời như một cái vung úp xuống và nếu đi mãi ta sẽ gặp đường chân trời, có thể leo lên đó để lên trời. Nhưng từ thời Aristotle qua quan sát Nhật, Nguyệt thực ông đã đoán rằng Trái đất phải có dạng cầu. Mãi đến thế kỷ 16 Magellan đã thám hiểm Trái đất bằng tàu biển. Nhưng ông đi...

8/29/2018 9:09:31 PM +00:00

Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 3

Chương 3 THIÊN CẦU ( NHẬT ĐỘNG). I. THIÊN CẦU. Khi đứng trên Trái đất nhìn lên bầu trời ta thấy bầu trời như một mặt cầu lớn có gắn các thiên thể. Vì vậy để xác định vị trí các thiên thể trên bầu trời ta có thể lợi dụng mặt cầu đó và gọi là thiên cầu. 1. Định nghĩa Thiên cầu: Thiên cầu là một mặt cầu tưởng tượng có tâm là nơi ta quan sát, có bán kính vô cùng lớn và các thiên thể phân bố ở mặt trong quả cầu đó. 2. Đặc điểm của thiên cầu:...

8/29/2018 9:09:31 PM +00:00

Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 4

Chương 4 MỐI QUAN HỆ CƠ HỌC GIỮA TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI A. NHẬT ĐỘNG CỦA BẦU TRỜI. I. HIỆN TƯỢNG MỌC VÀ LẶN CỦA THIÊN THỂ DO NHẬT ĐỘNG. Do nhật động các thiên thể vẽ những vòng tròn nhỏ song song xích đạo trời. Tùy theo vĩ độ φ của nơi quan sát mà xích đạo trời tạo với đường chân trời một góc xác định (90o-φ). Từ đó vòng nhật động của thiên thể có thể : 1) Cắt đường chân trời tại 2 điểm: thiên thể có mọc, có lặn (mọc ở phía đông, lặn ở phía tây),...

8/29/2018 9:09:31 PM +00:00

Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 5

PHẦN B THIÊN VĂN VẬT LÝ (Astrophysics) Chương 5 CƠ SỞ CỦA THIÊN VĂN VẬT LÝ Thiên văn vật lý là nội dung chính của thiên văn hiện đại. Nó đề cập những vấn đề vật lý xảy ra trong các thiên thể như sự bức xạ của các thiên thể, cấu trúc của thiên thể và quá trình hình thành, tiến hóa của thiên thể, của vũ trụ... Trong khuôn khổ của giáo trình này, ta không thể trình bày một cách cặn kẽ, chi tiết và đầy đủ các vấn đề của thiên văn vật lý, mà chỉ có thể giới thiệu một...

8/29/2018 9:09:31 PM +00:00

Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 6

Chương 6 CÁC SAO Sao là một vật thể phổ biến nhất trong vũ trụ. Sao là một quả cầu khí khổng lồ nóng sáng, nơi vật chất tồn tại dưới dạng plasma và là các lò phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng vô cùng lớn. Mặt trời là một ngôi sao gần chúng ta nhất, đồng thời chi phối cuộc sống của chúng ta nhiều nhất. Do nóng sáng và quá xa nên chúng ta không thể trực tiếp tiếp xúc được với sao, mà chỉ có thể nghiên cứu chúng thông qua những thông tin chính là bức...

8/29/2018 9:09:31 PM +00:00

Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7

Chương 7 THIÊN HÀ Trong vũ trụ các thiên thể thường tập hợp lại thành hệ thống. Hệ thống lớn nhất là các thiên hà (galaxies). Thiên hà trong đó có chứa hệ mặt trời của chúng ta gọi là Ngân hà. I. THIÊN HÀ CỦA CHÚNG TA - NGÂN HÀ. Nhìn lên bầu trời đêm ta thường thấy những vết trắng mờ mờ như sữa. Đó là các thiên hà xa xăm. Theo tiếng Hy Lạp “galaxy” có nghĩa là sữa. Từ lâu người ta đã chú ý đến một dải trắng như sữa vắt ngang bầu trời đêm và gọi đó là...

8/29/2018 9:09:31 PM +00:00

Giáo trình thiên văn học đại cương phần đọc thêm: Mặt trời

Mặt trời là một ngôi sao bình thường. Nó đặc biệt đối với con người vì nó là ngôi sao ở gần chúng ta nhất. Chương này đề cập đến khí quyển Mặt trời, hoạt động của Mặt trời và ảnh hưởng của nó đối với Trái đất, bên trong Mặt trời, đặc biệt là phản ứng hạt nhân cung cấp năng lượng cho Mặt trời. Mặt trời hoàn toàn là khí. Khoảng 75% (của mỗi kg khí) là hiđrô, 23% là hêli, các khí còn lại chỉ chiếm 2%.

8/29/2018 9:09:31 PM +00:00

Giáo trình -Thiên văn học đại cương -phần nhập môn

LỜI MỞ ĐẦU Thế giới tự nhiên, xét về mặt vật lý, là một bức tranh gồm ba phần: Vi mô, vĩ mô và siêu vĩ mô. Siêu vĩ mô có nghĩa là vô cùng to lớn theo không gian và thời gian. Thiên văn là một môn học về thế giới siêu vĩ mô đó. Cùng với các phần học khác của vật lý, thiên văn giúp chúng ta có được một bức tranh toàn diện về thế giới tự

8/29/2018 9:09:31 PM +00:00

Đề thi thử đại học môn vật lý trường TPPT chuyên Nguyễn Huệ lần thứ 3

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học môn vật lý trường tppt chuyên nguyễn huệ lần thứ 3', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:05:50 PM +00:00

Giáo trình kỹ thuật viễn thám part 1

Tổng quan về kỹ thuật viễn thám 1.1. Khái niệm về viễn thám. Viễn thám được định nghĩa như một khoa học công nghệ mà nhờ nó các tính chất của vật thể quan sát được xác định, đo đạc hoặc phân tích mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng. Sóng điện từ hoặc được phản xạ hoặc được bức xạ từ vật thể thường là nguồn tài nguyên chủ yếu trong viễn thám. Tuy nhiên những năng lượng như từ trường, trọng trường cũng có thể được sử dụng. Thiết bị dùng để cảm nhận sóng...

8/29/2018 9:05:25 PM +00:00

Giáo trình kỹ thuật viễn thám part 4

Có hai loại bóng:bóng bản thân và bóng đổ Bóng bản thân là bóng nằm ngay tại chính bản thân địa vật đó, tức là phía địa vật không đựơc chiếu sáng. Bóng bản thân làm nổi bật tính không gian của địa vật. Nếu mặt địa vật gãy góc (các khối nhà, kho xăng) thì giữa phần sáng và phần tối trên ảnh có ranh giới rõ ràng. Nêú mặt địa vật cong đều thì ranh giới này không rõ ràng. Bóng đổ là bóng do địa vật hắt xuống mặt đất hay hắt xuống địa vật khác. bóng...

8/29/2018 9:05:25 PM +00:00

Giáo trình kỹ thuật viễn thám part 6

Khi đo vẽ lập thể khu vực nhiều công trình xây dựng khác nhau vàkhi đo vẽ phối hợp người ta áp dụng phươngpháp đoán đọc điều vẽ ngoài trời dày đặc. Phương pháp này còn được sử dụng khi hiện chỉnh bản đồ địa hình ở khu vực có nhiều thay đổi lớn do tác động của con người hoặc khu vực có những thay đổi về địa hình. Trong phương pháp lập thể, việc đoán đọc điều vẽ ngoài trời tiến hành riêng biệt với việc vẽ địa hình trên máy đo vẽ lập thể, còn trong phương...

8/29/2018 9:05:25 PM +00:00