Tài liệu miễn phí Vật lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Vật lý

Giáo trình cơ học vật rắn 13

Tham khảo tài liệu 'giáo trình cơ học vật rắn 13', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình cơ học vật rắn 14

Chuyển động của các vật thể (các hạt) có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng được nghiên cứu trong cơ học tương đối, còn chuyển động của các vi hạt được nghiên cứu trong cơ học.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình cơ học vật rắn 15

Những viên gạch đầu tiên của bộ môn cơ học dường như được xây nền từ thời Hy Lạp cổ đại. Những kết quả nghiên cứu đầu tiên được ngày nay biết đến là của Archimedes (287-212 TCN). Chúng bao gồm định lý mang tên ông trong thuỷ tĩnh học, khái niệm về khối tâm và nghiên cứu cân bằng của đòn bẩy.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình cơ học vật rắn 16

Động học hay là nghiên cứu mô tả những hệ vật chất đang trong quá trình chuyển động: đây được xem là thuỷ tổ của hầu như mọi lĩnh vực khác nhau của cơ học. Ở đây, người ta thường xuyên phải định nghĩa những đại lượng cho phép mô tả chuyển động như là động lượng, mômen động lượng...

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình cơ học vật rắn 17

Trong cơ học, trong một hệ quy chiếu, cân bằng là trạng thái đứng yên hoặc chuyển động đều của vật rắn hay một hệ thống cơ học trong hệ quy chiếu này. Môn học nghiên cứu về sự cân bằng của vật rắn hay hệ thống cơ học đôi khi được gọi là tĩnh học. Khi trạng thái là đứng yên hoàn toàn thì cân bằng còn được gọi là cân bằng tĩnh học.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình cơ học vật rắn 18

Trong cơ học cổ điển, khi trong hệ quy chiếu không có lực quán tính, cân bằng của vật rắn còn được gọi là cân bằng tuyệt đối. Có hai loại cân bằng, cân bằng bền và cân bằng không bền. Cân bằng bền là trạng thái mà khi vật rắn bị di chuyển khỏi trạng thái này một chút thì nó lại có xu hướng trở về trạng thái cân bằng cũ. Cân bằng không bền là trạng thái mà khi vật rắn bị di chuyển khỏi trạng thái này một chút thì nó sẽ có xu hướng tiếp tục...

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình cơ học vật rắn 19

Các vật rắn hay các hệ thống cơ học nằm trong trạng thái cân bằng bền thường có thể mô tả là nằm trong một hố thế năng. Hình dạng của hố thế tại gần trạng thái cân bằng bền có thể xấp xỉ bậc hai là hình parabol, và dao động nhỏ của vật rắn hay hệ cơ học quanh trạng thái cân bằng bền có thể xấp xỉ là dao động điều hoà.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình cơ học vật rắn 20

Các hệ thống cơ học ở trạng thái cân bằng khi tổng các lực và các mô men lực tác động lên nó bằng không. Ví dụ một quyển sách nằm yên trên mặt bàn đang ở trạng thái cân bằng tĩnh học, đối với người quan sát gắn với mặt bàn. Một viên bi đang lăn đều trên một mặt phẳng đang ở trạng thái cân bằng cơ học (nhưng không cân bằng tĩnh học), đối với người quan sát gắn với mặt phẳng....

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 1

Định nghĩa nhiệt động học như là một khoa học về các hệ ở trạng thái cân bằng là một cách tiếp cận vừa tổng quát vừa rất chặt chẽ. Nhiệt động học cân bằng làm việc với các quá trình trao đổi năng lượng (và, do đó, vật chất) ở trạng thái gần cân bằng. Các quá trình nhiệt động học không cân bằng được nghiên cứu bởi nhiệt động học phi cân bằng.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình: Nhiệt động học (2)

Các nguyên lý nhiệt động học có thể áp dụng cho nhiều hệ vật lý, chỉ cần biết sự trao đổi năng lượng với môi trường mà không phụ thuộc vào chi tiết tương tác trong các hệ ấy. Albert Einstein đã dựa vào nhiệt động học để tiên đoán về phát xạ tự nhiên. Gần đây còn có một nghiên cứu về nhiệt động học hố đen.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 3

Nhiệt động học là lý thuyết vật lý duy nhất tổng quát, trong khả năng ứng dụng và trong các cơ sở lý thuyết của nó, mà tôi tin rằng sẽ không bao giờ bị lật đổ. Nhiệt động học là một bộ phận của vật lý thống kê. Cả hai đều nằm trong số những lý thuyết lớn làm nền tảng cho những kiến thức đương đại về vật chất.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 4

Nhiệt động học chia vũ trụ ra thành các hệ ngăn cách bởi biên giới (có thật hay tưởng tượng). Tất cả các hệ không trực tiếp nằm trong nghiên cứu được quy là môi trường xung quanh. Có thể chia nhỏ một hệ thành nhiều hệ con, hoặc nhóm các hệ nhỏ thành hệ lớn.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 5

Nhiệt và nhiệt độ là những khái niệm cơ bản của nhiệt động học. Nhiệt động học cổ điển nghiên cứu tất cả những hiện tượng chịu sự chi phối của: Nhiệt, Sự biến thiên của nhiệt.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 6

Bằng trực giác, mỗi chúng ta đều biết đến khái niệm nhiệt độ. Một vật được xem là nóng hay lạnh tùy theo nhiệt độ của nó cao hay thấp. Nhưng thật khó để đưa ra một định nghĩa chính xác về nhiệt độ. Một trong những thành tựu của nhiệt động học trong thế kỷ 19 là đã đưa ra được định nghĩa về nhiệt độ tuyệt đối của một vật, đo bằng đơn vị Kelvin, độ không tuyệt đối = không độ Kelvin ≈ -273.15 độ C....

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 7

Khái niệm nhiệt còn khó định nghĩa hơn. Một lý thuyết cổ, được bảo vệ bởi Antoine Lavoisier, cho rằng nhiệt là một dịch thể đặc biệt (không màu sắc, không khối lượng), gọi là chất nhiệt, chảy từ vật này sang vật khác. Một vật càng chứa nhiều chất nhiệt thì nó càng nóng. Thuyết này sai ở chỗ chất nhiệt không thể đồng nhất với một đại lượng vật lý được bảo toàn. Về sau, nhiệt động học đã làm rõ nghĩa cho khái niệm nhiệt lượng trao đổi....

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 8

Nhiệt động học cổ điển đã vươn lên với tư cách là khoa học của các động cơ nhiệt hay khoa học về nhiệt động năng. Nicolas Léonard Sadi Carnot đã mở đầu cho các nghiên cứu hiện đại về các động cơ nhiệt trong một tiểu luận có tính nền tảng: Ý nghĩa của nhiệt động năng và các động cơ ứng dụng loại năng lượng này (1823). Chu trình Carnot, được trình bày trong tiểu luận này, vẫn còn là một thí dụ lý thuyết điển hình trong các nghiên cứu về các động cơ nhiệt. Ngày nay, thay...

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 9

Mọi chuyển động của các vật trong thế giới vĩ mô (khoảng gần 1 milimét trở lên được xem là vĩ mô) đều có thể sinh nhiệt, với ý nghĩa là nó làm cho vật nóng thêm. Có thể thử nghiệm bằng cách xoa hai bàn tay vào nhau.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 10

Nhiệt cũng có thể làm cho các vật thể vĩ mô chuyển động (thí dụ: có thể quan sát sự chuyển động của nước khi được đun sôi). Đây là cơ sở để chế tạo các động cơ nhiệt. Chúng là các hệ vĩ mô, trong đó chuyển động được duy trì nhờ sự chênh lệch nhiệt độ giữa bộ phận nóng và bộ phận lạnh.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 11

Định luật 0, hay nguyên lý cân bằng nhiệt động, nói về cân bằng nhiệt động. Hai hệ nhiệt động đang nằm trong cân bằng nhiệt động với nhau khi chúng được cho tiếp xúc với nhau nhưng không có trao đổi năng lượng. Nó được phát biểu như sau: Nếu hai hệ có cân bằng nhiệt động với cùng một hệ thứ ba thì chúng cũng cân bằng nhiệt động với nhau.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 12

Khi ta tung rất nhiều lần một con xúc xắc có cấu trúc thật đều, ta có thể đoán trước một cách chắn chắn rằng tần số xuất hiện của mỗi mặt đều xấp xỉ 1/6. Số lần tung càng nhiều thì các tần số xuất hiện của từng mặt càng gần nhau bởi vì con xúc xắc đã khai thác tất cả các khả năng nhận được. Điều tương tự cũng xảy ra khi ta cho một giọt chất màu vào một cốc nước. Chờ càng lâu ta thấy cốc nước càng trở được nhuộm màu đều bởi lẽ...

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 13

Ngày nay ta biết rằng nguyên tử tồn tại và chúng rất nhỏ. Nói cách khác, trong bất cứ một mẫu vật chất nào cũng có rất nhiều nguyên tử, trong một hạt cát có hàng tỉ tỉ nguyên tử. Nhiều định luật vật lý của thế giới vĩ mô không áp dụng được cho các nguyên tử.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 14

Nghiên cứu về các cân bằng nhiệt có tầm quan trọng đặc biệt. Tất cả các thể của vật chất (khí, lỏng, rắn, bán lỏng, ...) và tất cả các hiện tượng vật lý (cơ, điện - từ, quang, ...) đều có thể nghiên cứu thông qua lý luận trên sự cân bằng của các hệ lớn. Nhiệt động học, mà người ta hay đồng nhất với vật lý thống kê, là một trong những nền tảng vững chắc nhất trên đó các kiến thức hiện đại về vật chất được xây dựng....

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 15

Tổng năng lượng của một hệ kín là không đổi. Các sự kiện xảy ra trong hệ chẳng qua là sự chuyển năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Như vậy năng lượng không thể sinh ra từ hư không, nó luôn biến đổi trong tự nhiên. Trong toàn vũ trụ, tổng năng lượng không đổi, nó chỉ có thể chuyển từ hệ này sang hệ khác. Người ta không thể tạo ra năng lượng, người ta chỉ chuyển dạng năng lượng mà thôi....

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 16

Định luật 1 của nhiệt động học cũng là một nguyên lý tổng quát cho tất cả các lý thuyết vật lý (cơ học, điện từ học, vật lý hạt nhân, ...). Chưa từng thấy ngoại lệ của định luật này, tuy rằng đôi khi người ta cũng nghi ngờ nó, nhất là trong các phân rã phóng xạ. Tiên đề Noether cho rằng sự bảo toàn năng lượng có liên quan chặt chẽ tới độ đồng dạng về cấu trúc của không-thời gian....

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 17

Định luật 2, hay nguyên lý thứ hai, còn gọi là nguyên lý về entropy, liên quan đến tính không thể đảo ngược của một quá trình nhiệt động lực học và đề ra khái niệm entropy. Nguyên lý này phát biểu rằng entropy của một hệ kín chỉ có hai khả năng, hoặc là tăng lên, hoặc giữ nguyên. Từ đó dẫn đến định luật là không thể chuyển từ trạng thái mất trật tự sang trạng thái trật tự nếu không có sự can thiệp từ bên ngoài....

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 18

Nguyên lý số ba, hay nguyên lý Nernst, còn gọi là nguyên lý độ không tuyệt đối, đã từng được bàn cãi nhiều nhất, gắn liền với sự tụt xuống một trạng thái lượng tử cơ bản khi nhiệt độ của một hệ tiến đến giới hạn của độ không tuyệt đối. Định luật này được phát biểu như sau. Trạng thái của mọi hệ không thay đổi tại nhiệt độ không tuyệt đối (0°K)

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 19

Người ta phân biệt các đại lượng vật lý chi phối trạng thái nhiệt động của một hệ thành hai loại: các đại lượng mở rộng và các đại lượng bổ sung. Một hệ luôn có thể được phân chia - bằng tưởng tượng - thành từng phần tách biệt trong không gian. Một đại lượng được gọi là đại lượng mở rộng khi giá trị của của nó trong hệ bằng tổng giá trị của nó trong từng phần của hệ đó....

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học 20

Một đại lượng gọi là đại lượng bổ sung khi trong một hệ đồng nhất, giá trị của nó trong toàn hệ bằng với giá trị của nó trong từng phần của hệ đó.Một đại lượng có thể không là đại lượng mở rộng cũng không là đại lượng bổ sung, chẳng hạn đại lượng bình phương thể tích.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học Tập 2 P1

Các nguyên lý nhiệt động học có thể áp dụng cho nhiều hệ vật lý, chỉ cần biết sự trao đổi năng lượng với môi trường mà không phụ thuộc vào chi tiết tương tác trong các hệ ấy. Albert Einstein đã dựa vào nhiệt động học để tiên đoán về phát xạ tự nhiên. Gần đây còn có một nghiên cứu về nhiệt động học hố đen.

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00

Giáo trình nhiệt động học Tập 2 P2

Tham khảo tài liệu 'giáo trình nhiệt động học tập 2 p2', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:38:42 PM +00:00