Tài liệu miễn phí Vật lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Vật lý

Bài tập thủy lực - chương 4

Tham khảo tài liệu 'bài tập thủy lực - chương 4', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:03:36 PM +00:00

Báo cáo thí nghiệm vật lý

Báo cáo thí nghiệm vật lý - Khảo sát cặp nhiệt điện, xác định suất nhiệt điện động

8/29/2018 8:03:32 PM +00:00

Tiểu luận: Tìm hiểu kĩ thuật điều chế qam

Điều chế là đem tin tức dưới dạng một tín hiệu tần số thấp tác động vào tín hiệu cao tần điều hoà làm biến đổi một thông số nào đó (biên độ, tần số hoặc góc pha) của tín hiệu cao tần theo tin tức. Trong trường hợp này, tin tức được gọi là tín hiệu điều chế, dao động cao tần gọi là sóng mang, còn dao động cao tần mang tin tức gọi là dao động cao tần đã điều chế. Sóng được điều chế......

8/29/2018 8:03:25 PM +00:00

Chương trình chuyên sâu TPPT chuyên môn vật lí

Thống nhất trên phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học và nội dung dạy học môn Vật lí lớp 10 cho trường THPT chuyên.

8/29/2018 8:03:18 PM +00:00

Bài 4: Hệ lực phẳng

Tác dụng của lực F vào vật (S) tại điểm A sẽ không bị thay đổi nếu ta dời lực F song song đến điểm B và thêm vào điểm ấy một ngẫu lực có momen m của lực F đối với điểm A.

8/29/2018 8:03:08 PM +00:00

Những bí ẩn của não người!

Giới khoa học đã nghiên cứu mọi bộ phận trong não người, nhưng thực ra chúng ta vẫn chưa khám phá hết khả năng của nó. Nhiều thứ trong não có thể khiến chúng ta sửng sốt, thậm chí không thể tin. Cho tới nay, não vẫn là một ẩn số lớn đối với giới khoa học Tội nhân đi 32 bước sau khi bị chém đầu, người sống bình thường dù không có não trong hộp sọ chỉ là hai trong số những câu chuyện kỳ lạ về khả năng của bộ não của con người. ...

8/29/2018 7:59:12 PM +00:00

Quan sát bầu trời mùa hè (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Mưa sao băng Perseids, trận mưa sao băng lớn nhất trong năm sắp diễn ra. Riêng ở miền Bắc Việt Nam thìmùa hè luôn là thời gian tuyệt vời nhất để quan sát bầu trời. Bài viết dưới đây là phần cuối trong chuỗi các bài viết về bầu trời các mùa đã có dịp giới thiệu với bạn đọc vào mùa thu, mùa đông và mùa xuân vừa qua. Phía Bắc Dưới thấp gần chân trời Bắc, người ta vẫn có thể thấy sao Capella, ngôi sao sáng nhất (principal étoile) của chòm sao Người Đánh Xe (Ngự...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Danh sách 88 chòm sao (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Danh sách chính thức của thiên văn học hiện đại hiện nay gồm 88 chòm sao. Khác với trước kia, 88 chòm sao này không đơn giản chỉ là đường nối giữa các ngôi sao mà tương ứng với 88 vùng trời có diện tích xác định trên thiên cầu, mỗi vùng trời chứa một chòm sao tương ứng. Tên các chòm sao được thống nhất dung trên toàn thế giới là tên bằng tiếng Latin.

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Các hệ tọa độ cơ bản trong

Các hệ toạ độ được dùng trong Thiên văn đều là các hệ toạ độ cầu, lấy chính thiên cầu làm hệ qui chiếu trên đó xác lập các toạ độ. Các hệ toạ độ này đợc sử dụng rộng rãi với mục đích chính là xác định vị trí chính xác trên thiên cầu. Từ đó có một cơ sở chính xác về vị trí của các thiên thể trên bầu trời, cũng như phân định chính xác ranh giới của các đám tinh vân lớn, các chòm sao... Trong Thiên văn học quan sát hiện đại, có...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Thiên văn học và những mốc lịch sử đáng chú ý nhất - phần 2 (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Thiên văn học cận đại Thiên văn học thời kì cận đại đánh dấu những bước tiến quan trọng nhất trong nhận thức của con người về Trái Đất và Hệ Mặt Trời. -Năm 1543, một nhà thiên văn học người Ba Lan là Nicolais Copernics cho xuất bản tác phẩm Về sự quay của thiên cầu, trong đó ông mô tả lại toàn bộ cấu tạo của Hệ Mặt Trời hoàn toàn khác với mô hình trước đây của Ptolemy.

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Thiên văn học và những mốc lịch sử đáng chú ý nhất - Phần 1 (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Thiên văn học được coi là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất của nhân loại, ra đời cùng với những môn khoa học đầu tiên như toán học, triết học …. Thiên văn học từng bị coi là một ngành học thiếu thực tế và ít thể hiện được những đóng góp trực tiếp trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên trên thực tế, thiên văn ra đời rất sớm tại các nền văn minh cổ đại như Babylon, Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp … đã sớm thể hiện vai trò của mình trong...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Lược sử thiên văn học - Phần 2 (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Cơ học và những khám phá về vũ trụ và bầu trời. 4.1 Hệ nhật tâm Copernics, con tàu Trái Đất được khởi động Ngay từ những ngày đầu tiên khi mô hình địa tâm Ptolemy bị nghi ngờ, một mô hình nhật tâm đã được đưa ra với mục đích phủ nhận mẫu địa tâm này. Tuy nhiên, tất cả mọi quan sát cũng như sự can thiệp của giáo hội thời đó đều có tính phủ nhận làm cho nó dần bị lãng quên. Phải 1500 năm sau khi mẫu địa tâm ra đời và thống trị...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Lược sử thiên văn học - Phần 1 (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Quan niệm cũ của con người về vũ trụ và hệ Mặt Trời 1.1 Thần thoại Thuở xa xưa của con người, tất cả đều tỏ ra bí ẩn. Loài người lo sợ trước tất cả, từ những hiện tượng đơn giản như mưa, nắng, gió…đến các thiên tai như lũ lụt, mưa bão…. và cả những biện tượng kì lạ như nhật thực, nguyệt thực. Với hiểu biết hạn chế của mình, loài người khi đó không thể giải thích được các hiện tượng như vậy, thậm chí họ hoàn toàn bất lực trước những tai hoạ do...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Các thiên hà trong Cụm Thiên hà Địa phương

Cụm thiên hà địa phương (The Local Group)là một quần thiên hà nhỏ trong siêu quần thiên hà Virgo, nó là một nhóm gồm trên 50 thiên hà nhỏ và 3 thiên hà lớn (mà thiên hà của chúng ta là một trong số 3 đó). Dưới đây là danh sách các thiên hà trong quần thiên hà này của chúng ta.

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Các thiên hà sáng nhất bầu trời (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Danh sách 20 thiên hà sáng nhất trên bầu trời (tính theo cấp sao biểu kiến), 3 thiên hà trên cùng có thể nhìn thấy bằng mắt thường, các thiên hà còn lại đều có thể được quan sát qua ống nhòm hoặc các kính thiên văn nghiệp dư (ở thời gian và địa điểm thích hợp, có một vài thiên hà nằm ở khu vực chỉ có thể quan sát khi ở bán cầu Nam của Trái Đất)

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Sao - Cấu tạo và tiến hóa (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Các ngôi sao, các vì tinh tú trên bầu trời xa xôi luôn gây cho con người một sự hấp dẫn khó tả. Có người cho rằng mỗi ngôi sao là tượng trưng cho một số mệnh, cũng có người lại bảo rằng các ngôi sao là các thiên thần nhỏ bé được giao nhiệm vụ thắp sáng màn đêm. Dù với ý nghĩa nào thì các ngôi sao hàng đêm vẫn mang lại cho mỗi người những cảm giác dễ chịu khi được ngắm nhìn chúng và một điều còn tuyệt vời hơn mà chúng mang lại cho...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Hố đen kỳ bí - Phần 2 (Trần Văn Tính)

Hình mô tả đĩa gia tốc của lớp plasma quay xung quanh một hố đen (ảnh của NASA). Sự hình thành Lý thuyết tương đối rộng (cũng như các lý thuyết hấp dẫn khác) không chỉ nói rằng các hố đen có thể tồn tại mà còn tiên đoán rằng chúng sẽ được hình thành trong tự nhiên khi có đủ khối lượng trong một vùng không gian nào đó và trải qua một quá trình gọi là suy sập hấp dẫn.

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Hố đen kỳ bí - Phần 1 (Trần Văn Tính)

Hố đen, còn gọi là lỗ đen, là một vật thể có mật độ khối lượng lớn đến nỗi lực hấp dẫn làm cho mọi vật thể không thể nào thoát ra được, trừ việc xuyên qua đường hầm lượng tử. Truờng hấp dẫn mà hố đen tạo ra rất lớn, vì vậy, vận tốc thoát ở vùng gần hố đen lớn hơn vận tốc ánh sáng. Điều này dẫn đến việc không có vật thể nào, kể cả ánh sáng, có thể thoát ra ngoài hố đen. Từ hố đen xuất phát từ một nghĩa rộng, nó không...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Tinh vân (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Tinh vân hiểu đơn giản là các đám mây khí và bụi trong không gian được quan sát do chúng sáng hơn hoặc tối hơn nhiều nền bao quanh. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta hiểu tinh vân theo một nghĩa rộng hơn. Do trước đây với các kính thiên văn quang học còn kém, các nhà thiên văn đã xác định và đặt tên cho một số tinh vân mà thực chất chúng không phải các đám khí bụi mà là cả một thiên hà. Ví dụ như tinh vân M31 thường được gọi là tinh vân tiên...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Bảng danh mục tinh vân của Charles Messier (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Như chúng ta đã biết, khái niệm tinh vân từng được sử dụng rộng rãi với cả nhiều thiên hà hay các quần sao do các quan sát chưa chính xác tư các thế kỉ trước. Năm 1781, một danh sách về các tinh vân như thế đã ra đời do nhà thiên văn Charles Messier. Danh mục gồm 110 tinh vân đánh số từ M1 đến M110.

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

20 ngôi sao sáng nhất bầu trời đêm (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Hàng đêm khi quan sát bầu trời, bạn có thể nhìn thấy hàng nghìn ngôi sao. Không phải sao nào cũng giống nhau mà mỗi sao lại có độ sáng khác nhau và chính điều đó góp phần quan trọng giúp chúng ta phân biệt được chúng. Dưới đây là danh sách 20 ngôi sao sáng nhất bầu trời đêm mà bạn có thể quan sát.

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Giới thiệu các chòm sao Hoàng Đạo (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Các chòm sao Hoàng đạo chính là những chòm sao quen thuộc nhất trong hiểu biết của hầu hết các bạn mới tiếp xúc hay thậm chí là chưa bao giờ tiếp xúc với thiên văn học. Không chỉ có ý nghĩa trong thiên văn học, chúng được biết tưới còn nhờ vị trí dễ quan sát, độ sáng của hầu hết các ngôi sao và cả những ý nghĩa của chúng trong chiêm tinh học.

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Giới thiệu về chòm sao (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Thiên văn học ra đời trước hết từ mong muốn giải thích tự nhiên, mà cụ thể là các hiện tượng trên bầu trời của con người từ hàng nghìn năm trước. Nói đến thiên văn học, dù là cổ đại, trung đại hay hiện đại, cái ý niệm đầu tiên xuất hiện trong nhận thức của hầu hết mọi người khi nghe nhắc đến nó là bầu trời và các vì sao. Bầu trời sao đã cuốn hút sự tò mò và trí tưởng tượng của loài người không những chỉ bây giờ mà suốt từ những thời...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Quan sát bầu trời mùa thu (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Lúc này đã là những ngày giữa mùa thu. Bầu trời mùa thu vẫn còn rất đẹp và nhất là ở những nơi có không khí sạch, ít ánh sáng, chúng ta vẫn có thể quan sát rất nhiều chòm sao thú vị. Bài viếtnày của tôi viết đã khá lâu, nó là 1 bài dịch từ cuốn Atlas d'Astronomy (bằng tiếng Pháp) viết về bầu trời mùa thu. Bài sau sẽ gửi đến độc giả bài viết về bầu trời mùa đông. Phía Bắc Chòm sao Ursa Major (Đại Hùng - Gấu Lớn) có vị trí thấp...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Thuyết dây và việc giải thích tận cùng vũ trụ (phần 1) (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Trong một số năm gần đây, việc giải thích đến tận cùng của bản chất vũ trụ, sau những thành công vang dội của thế kỉ 20 là thuyết tương đối, cơ học lượng tử, các mô hình vũ trụ thì đến nay đã chừng lại do thiếu một lí thuyết tổng quát mô tả thống nhất được các vấn đề này. Thuyết dây (String Theory) ra đời và được sự quan tâm của nhiều người chính vì ý tưởng mới lạ của nó và dường như nó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu hiện nay. ...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Thuyết dây và việc giải thích tận cùng vũ trụ (phần 2) (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Các chiều không gian ẩn Không gian và thời gian đều là những thuộc tính cơ bản của tự nhiên. Cùng với thời gian, nhận thức của con người đã không ngừng thay đổi để hiểu một cách cặn kẽ hơn về không gian và thời gian.

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Thời gian là gì? (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Nói về không gian và thời gian, dường như nó là những khái niệm quá quen thuộc và thông dụng trong đời sống của tất cả mọi người. Chắc hẳn không ai lại nghĩ rằng mình chưa hiểu thế nào là không gian, là thời gian vì nó đã quá đương nhiên. Tôi tồn tại, dường như không ai nói với tôi thì bao giờ tôi cũng tự hiểu rằng tôi đang sống, rồi ít năm nữa tôi sẽ phải chết. Tất cả những gì diễn ra khi tôi sống đều là diễn biến theo cái gọi là thời...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Vũ trụ học và các mô hình vũ trụ vũ trụ họ (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Một ngành khoa học thuộc Vật lí và Thiên văn học hiện đại. Nó nghiên cứu về nguồn gốc, cấu trúc và sự tiến hoá của vũ trụ. Để mô tả những yếu tố nêu trên của vũ trụ, nhiều mô hình vũ trụ đã được đưa ra, dự đoán quá khứ và tương lai của vũ trụ. Dưới đây là mô tả về vài mô hình cơ bản của vũ trụ học hiện đại. vũ trụ mở. open universe. Một trong các mô hình vũ trụ cơ bản suy ra từ thuyết Big Bang, trong đó cho biết...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Thiên hà (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Những đêm mùa hè trời đẹp, ít mây, hẳn các bạn , mà nhất là những ai yêu thích bộ môn thiên văn học đều rất thích thú khi được ngắm nhìn vẻ đẹp của bầu trời sao. Trên đó, bạn không chỉ tháy các ngôi sao như những đốm sáng bé nhỏ được rải một cách ngẫu nhiên, chúng cũng có khu vực riêng của mình và mỗi đêm, bạn đều thấy một dải sáng trắng như sữa vắt ngang bầu trời. Nếu có trong tay một chiếc kính thiên văn hay chỉ một chiếc ống nhòm nhỏ...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00

Quan sát Ngân Hà - Milkyway (Nguyễn Hoài Nam)

Những đêm trời trong khi nhìn lên bâu trời, bạn thấy một dải sáng bạc vắt ngang thiên cầu và nếu tinh mắt bạn sẽ thấy cái dải đó là chi chít hàng ngàn, vạn ngôi sao liên kết với nhau, như khi ta dùng kính hiển vi quan sát một vật thể và thấy các phân tử của nó. Người ta kể rằng ngày xưa có một thằng bé có sức hút mạnh đến nỗi khi giật nó ra khỏi lòng mình thì sữa của nữ thần Hera cũng bị trào ra theo tạo thành một dải sữa...

8/29/2018 7:59:11 PM +00:00