Tài liệu miễn phí Vật lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Vật lý

Máu nhân tạo

Máu nhân tạo – Từ ý tưởng đến hiện thực Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Mỗi năm, thế giới cần khoảng 50 triệu lít máu để truyền cho người bệnh. Hiện nguồn máu này được lấy từ người tình nguyện, người làm nghề bán máu… Tuy nhiên, nguồn máu không chỉ đáp ứng nhu cầu điều trị, bị động và rất tốn kém trong khâu sàng lọc, bảo quản. Việc chế ra máu nhân tạo (MNT) để khắc phục các nhược điểm này là công trình hết sức có ý nghĩa mang...

8/29/2018 7:58:18 PM +00:00

X-RAY DIFFRACTION

Tia X hay quang tuyến X hay X quang hay tia Röntgen là một sóng điện từ có bước sóng trong khoảng 10 nanômét đến 100 picômét (tức là tần số từ 30 PHz đến 3EHz). Tia X có khả năng xuyên qua nhiều vật chất (như cơ thể người) nên thường được dùng trong chụp ảnh y tế, nghiên cứu tinh thể. Tuy nhiên tia X có khả năng gây ion hóa hoặc các phản ứng có thể nguy hiểm cho sức khỏe con người, do đó bước sóng, cường độ và thời gian chụp ảnh y tế luôn...

8/29/2018 7:54:38 PM +00:00

Bài giảng Kim loại học - Phần 1

Vật liệu nói chung đã và đang đóng vai trò quyết định đến sự tiến bộ và phát triển của xã hội loài người. Không phải ngẫu nhiên mà người ta đã gắn cho những giai đoạn lịch sử loài người những cái tên như: “Thời Đại Đồ Đá” , “... Đồ Đồng, Đồ Sắt..”. Việc sử dụng vật liệu đã mang ý nghĩa quyết định cho cả một thời đại.

8/29/2018 7:54:38 PM +00:00

Bài giảng Kim loại học - Phần 2

Tham khảo tài liệu 'bài giảng kim loại học - phần 2', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:54:38 PM +00:00

Bài giảng Kim loại học - Phần 3

Tham khảo tài liệu 'bài giảng kim loại học - phần 3', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 7:54:38 PM +00:00

QUANG ĐIỆN VẬT LÝ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên chuyê ngành vật lý - Quang điện vật lý.

8/29/2018 7:54:37 PM +00:00

Xác định khối lượng hàng bằng phương pháp giám định mớn nước

Nguyên lý chung của phương pháp Khối lượng hàng trên tàu là hiệu số giữa các lượng dãn nước trước và sau khi thực hiện giám định (đã trừ tổng trọng lượng các thành phần có thể xác định trên tàu)

8/29/2018 7:54:37 PM +00:00

Bước đột phá mới của Pin nhiên liệu Xanh

Pin nhiên liệu Xanh và sạch là tiêu điểm tại triển lãm quốc tế Geneva 2008, trong khi phần lớn các nhà sản xuất danh tiếng đều trình làng các phiên bản hybrid thì hãng Pininfarina đã cho ra mắt mẫu xe Sintesi Concept chạy bằng pin nhiên liệu (fuel-cell), đây được coi là một bước đột phá của công nghệ fuel-cell.

8/29/2018 7:54:35 PM +00:00

Câu hỏi trắc nghiệm về nhiệt động lực học kỹ thuật

1. Theo định nghĩa Hệ nhiệt động thì: a. Hệ nhiệt động là chất môi giới được khảo sát bằng phương pháp nhiệt động. b. Hệ nhiệt động là nguồn nóng để thực hiện quá trình nhiệt động. c. Hệ nhiệt động là nguồn lạnh để thực hiện quá trình nhiệt động. d. Hệ nhiệt động gồm tất cả 3 thành phần trên. Đáp án: d

8/29/2018 7:54:32 PM +00:00

Elementary Particles In Physics

Particle physics today is one of the leading edge of modern physics. This document provides the reader with information about the world of particle physics has been discovered. From the classification of elementary particles to the interaction between them, from the electromagnetic interaction to strong interaction and weak interaction. Hopefully this document will meet the needs of you spend a lot of interest for fundamental particles.

8/29/2018 7:54:22 PM +00:00

Bài tập môn Thủy lực

2. Tính áp suất P1 do bơm tạo ra tại đầu đường ống và áp suất P2 trước động cơ thủy lực ở cuối đường ống. Ta có công suất của động cơ thủy lực: N2 = N1 – Nw = 300 – 28,781 = 271,219(Kw) Công suất của bơm:

8/29/2018 7:54:18 PM +00:00

Bán dẫn nắn dòng có điều khiển (SCR)

Thay vì chỉ có 3 lớp bán dẫn (hai mối nối) thì người ta chế tạo linh kiện có 4 lớp bán dẫn (3 mối nối). Trong hình cho thấy 4 lớp bán dẫn xem như là 2 transistor PNP và NPN kết hợp nhau thành một cấu trúc mới. Cấu trúc bán dẫn (semiconductor) này có tên là SCR vì nó có khả năng khởi dẫn ở một thời gian (pha), điều khiển (control) được quá trình nắn dòng (rectifier). Ký hiệu của SCR vì thế mà giống như một diod có anod A + cathode K với cực gate G....

8/29/2018 7:54:18 PM +00:00

Bài giảng Vật lý đại cương (PGS.TS Đỗ NGọc Uấn) - Chương 5. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Thí nghiệm Faraday: Đưa nam châm lại gần hơn hoặc xa hơn đều xuất hiện dòng cảm ứng; Chiều của dòng 2 lần ngược nhau; Nam châm dừng lại dòng cảm ứng =0. Định luật Lãn: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.

8/29/2018 7:54:17 PM +00:00

Bài giảng Vật lý đại cương (PGS.TS Đỗ NGọc Uấn) - (Chương 8, 10). Dao động và Sóng điện từ

Dao động điện từ điều hòa, Mạch không có điện trở,Dao động điện từ tắt dần là nội dung của bài giảng này. Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên, nghiên cứu sinh chuyên môn vật lý - Giáo trình vật lý đại cương.

8/29/2018 7:54:17 PM +00:00

Bài giảng Vật lý đại cương (PGS.TS Đỗ NGọc Uấn) - Chương 3. Điện môi

Trong điện môi không có điện tích tụ,do các điện tích hầu như tích tụ tại chỗ, chúng chỉ có thể dịch chuyển khoảng cách rất nhỏ quang vị trí cố định. Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên, nghiên cứu sinh chuyên môn vật lý - Giáo trình vật lý đại cương.

8/29/2018 7:54:17 PM +00:00

Bài giảng Vật lý đại cương (PGS.TS Đỗ NGọc Uấn) - Chương 4. Từ trường không đổi

Bản chất dòng điện.: Dòng các hạt điện chuyển động có hướng, chiều của các hạt dương. Sự chuyển động của nguồn điện: là đại lượng có giá trị bằng công của lực điện trường lạ dịch chuyển điện tích +1 một vòng quanh mạch kín có nguồn đó.

8/29/2018 7:54:17 PM +00:00

Bài giảng Vật lý đại cương (PGS.TS Đỗ NGọc Uấn) - Chương 7. Trường điện từ

Điện trường gây ra dòng điện cảm ứng có đường sức khép kín - Điện trường xoáy. Luật thứ nhất: Bất kì một từ trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một điện trường xoáy.

8/29/2018 7:54:17 PM +00:00

Bài giảng Vật lý đại cương (PGS.TS Đỗ NGọc Uấn) - Chương 1. Trường tĩnh điện

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên, nghiên cứu sinh chuyên môn vật lý - Giáo trình vật lý đại cương. Lực tương tác giữa hai điện tích có phương nằm trên đường nối hai điện tích, là lực hút nhau nếu hai điện tích trái dấu và đẩy nhau nếu cùng dấu.

8/29/2018 7:54:17 PM +00:00

Bài giảng Vật lý đại cương (PGS.TS Đỗ NGọc Uấn) - Chương 2. Vật dẫn

Máy phát tĩnh điện WandeGraf - Hiệu ứng mũi nhọn, gió điện: Giải phóng điện tích trên máy bay, phóng điện bảo về máy điện, cột thu lôi. Hiện tượng điện hưởng là hiej tượng các điện tích cảm ứng xuất hiện trên vật dẫn (lúc đầu không tích điện) khi dặt trong điện trường ngoài.

8/29/2018 7:54:17 PM +00:00

Bài giảng Vật lý đại cương (PGS.TS Đỗ NGọc Uấn) - Chương 6. Tính chất từ của các chất

Tính chất từ thể hiện qua việc hút các vật liệu. Khi nằm trong từ trường ngoài B, mọi chất đều bị từ hóa và trong chúng có một từ trường phụ riêng hay véc tơ c.Ư từ b. Đó là nội dung bài học vật lý đại cương chương 6 : những tính chất từ của các chất. Mời các bạn cùng tham khảo!

8/29/2018 7:54:17 PM +00:00

Giải phương trình POISSON VÀ phương trình LAPLACE dạng sai phân bằng MATLAB - Báo cáo lý thuyết trường

I. Mục đích Giúp sinh viên học sử dụng chương trình Matlab để giải phương trình Poisson và phương trình Laplace của điện trường tĩnh dưới dạng sai phân bằng phương pháp tính lặp.

8/29/2018 7:54:16 PM +00:00

Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 2

Mùa Xuân, Trái đất quay và di chuyển về phía chòm sao Sư Tử, đồng thời chòm sao Phi mã nằm ở phía bên kia mặt trời. Bởi vậy vào khoảng nửa đêm, chòm sao Sư Tử sẽ mọc lên ở phía chính Nam. Chòm sao Lạp hộ cũng mọc phía chính Nam nhưng vào lúc chập tối, còn chòm sao Thần nông cũng mọc ở hướng đó nhưng vào lúc rạng sáng. Mùa Hè, Trái đất quay và di chuyển về phía chòm sao Thần Nông, trong thời gian này chòm sao Lạp hộ nằm ở phía dưới Mặt...

8/29/2018 7:54:15 PM +00:00

Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 4

trăng nhưng do Mặt trăng phản xạ ánh sáng Mặt trời nên chúng ta mới nhìn thấy nó. Trong quá trình Mặt trăng quay quanh Trái đất, vị trí tương đối giữa Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời luôn thay đổi. Khi Mặt trăng đi vào giữa Trái đất và Mặt trời, mặt hướng vào Trái đất của Mặt trăng không được Mặt trời chiếu sáng nên chúng ta không nhìn thấy Mặt trăng, đó là “trăng sóc - trăng mới” hiện tượngnày xảy ra vào ngày mồng 1 âm lịch hàng tháng. Sau đó 2 - 3 ngày, Mặt...

8/29/2018 7:54:15 PM +00:00

Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 5

Ngoài ra còn một loại nhật thực nữa, nếu bóng của Mặt trăng không phủ tới Trái đất (hình dưới trang 127) thì những người ở trong khu vực bóng đen đối xứng của Mặt trăng ngả tới họ sẽ nhìn thâý mép ngoài của Mặt trời, tức là Mặt trăng chỉ chỉ che khuất phần giữa của Mặt trời. Hiện tượng này gọi là nhật thực hình khuyên, ta sẽ nhìn thấy nhật thực một phần. Khi một phần Mặt trăng đi vào phía bóng tối của trái đất sẽ xảy ra nguyệt thực một phần và khi toàn...

8/29/2018 7:54:15 PM +00:00

Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 6

Mây mù trên sao Kim gồm những vật thể gì? Đây là vấn đề mà lâu nay con người đang cố tìm hiểu. Có người cho rằng, mây mù trên sao Kim mầu khác với mây mù trên Trái đất. Bởi vậy họ đoán rằng, mây mù trên sao Kim chứa nhiều bụi đất nhìn xa như một đám mây mờ mịt. Năm 1932, qua nghiên cứu quang phổ của sao Kim, các nhà khoa học phát hiện ra trong khí quyển của sao Kim có chứa nhiều khí cacbonic (CO2), nhiều hơn trong khí quyển Mặt trời khoảng hơn...

8/29/2018 7:54:15 PM +00:00

Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 7

của hệ mặt trời và còn lấy đó làm một trong 10 sự kiện khoa học lớn của năm 1970. Nhưng việc này còn đòi hỏi cần tiếp tục quan trắc tỉ mỉ hơn để chứng minh. Cần nói thêm nữa là sau khi tìm thấy sao Thiên vương, các nhà khoa học vẫn chưa giải đáp được vấn đề chưa khớp nhau giữa con số tính toán quỹ đạo của sao Thiên vương, sao Hải vương với kết quả quan trắc trong thực tế. Tuy trị số sai lệch rất nhỏ nhưng không thể trừ hao đi bằng sức...

8/29/2018 7:54:15 PM +00:00

Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 8

vô tuyến điện, người ta đã dùng rađa lùng sục sao băng như lùng sục máy bay (đương nhiên về kỹ thuật có khác nhau). Rađa phát sóng vô tuyến điện lên trời khi gặp sao băng, sóng vô tuyến đó sẽ bị phản xạ và truyền lại về nơi phát sóng, hệ thống rađa sẽ ghi lại thời gian phát sóng và nhận sóng quay lại từ đó tìm ra cự ly của sao băng (vì sóng vô tuyến điện truyền đi tốc độ ánh sáng 30 vạn km/giây nên chỉ cần biết thời gian sóng điện đi và...

8/29/2018 7:54:15 PM +00:00

Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 9

chúng nhanh chậm khác nhau, giống như các vận động viên trên sân cỏ chạy ngược chạy xuôi rất nhộn nhịp. Bạn có biết sao Thiên lang không? Nó bay về phía Trái đất với tốc độ 8km/giây; sao Chức nữ còn bay nhanh hơn với tốc độ 14 km/giây; sao Ngưu lang 26km/giây. Rõ ràng tốc độ đó nhanh hơn tốc độ của vệ tịnh nhân tạo và tên lửa vũ trụ tới mấy lần. Sao Tham tú 7 trong chòm sao Lạp hộ bay theo hướng tách khỏi Trái đất với tốc độ 21km/giây. Sao Ngũ xa 2...

8/29/2018 7:54:15 PM +00:00

Thiên Văn Hoc- Vì sao phải nghiên cứu thiên văn học? part 10

Vì sao khi tàu thuyền đi về phía Tây, thời gian một ngày dài hơn 24 giờ, nhưng đi về phía Đông thời gian lại ngắn hơn 24 giờ? Ngày 20 tháng 9 năm 1519, 5 chiếc tàu của Tây Ban Nha do magellan dẫn đầu rời cảng Sanlucar đi về phía Tây bắt đầu cuộc hành trình vòng quanh Trái đáat. Sau gần 3 năm hành trình, đoàn tàu chỉ còn lại một chiếc vè tới quần đảo Mũi Xanh (Cap-Vert). Nhưng khi các thủy thủ lên bờ đã xảy ra cuộc tranh luận vbới dân chúng về vấn...

8/29/2018 7:54:15 PM +00:00

Các bài thí nghiệm vật lý 1

I. Phép đo các đại lượng vật lý Mỗi tính chất vật lý của các đối tượng vật chất được dặc trưng bởi một đại lượng vật lý. Để xác định định tính và định lượng các tính chất vật lý, người ta phải tiến hành phép đo các đại lượng vật lý.

8/29/2018 7:54:12 PM +00:00