Tài liệu miễn phí Vật lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Vật lý

Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p7

Với P0 là mật độ lỗ trống ở trạng thái cân bằng nhiệt. Thay trị số của g vào phương trình (1) và để ý rằng p và IP vẫn tùy thuộc vào thời gian và khoảng cách x, phương trình (1) trở thành: p − p 0 ∂I p 1 ∂p (2) − =− . τp ∂t ∂x eA Gọi là phương trình liên tục. Tương tự với dòng điện tử In, ta có: n − n 0 ∂I n 1 ∂n =− − . (3) ∂t τn ∂x eA TD: ta giải phương trình liên tục trong trường...

8/29/2018 9:14:33 PM +00:00

Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p8

Dòng điện Jpn là dòng khuếch tán các lỗ trống, nên có trị số tại tiết diện x là:Tương tự, sự khuếch tán của điện tử từ vùng N sang vùng P cũng tuân theo qui chế trên. Ta để ý là các đồ thị nhận một trục đối xứng vì tổng số các dòng điện lỗ trống và dòng điện tử phải bằng một hằng số.

8/29/2018 9:14:33 PM +00:00

Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p9

Tính chất của nối P-N khi phân cực thuận cũng thay đổi theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ của nối P-N tăng, điện thế thềm của mối nối giảm (nối dễ dẫn điện hơn). Người ta thấy rằng, khi nhiệt độ tăng lên 10C điện thế thềm giảm 1,8mV ở diode Si và giảm 2,02mV ở diode Ge. Một cách tổng quát có thể coi như điện thế thềm giảm 2mV khi nhiệt độ tăng lên 10C.

8/29/2018 9:14:33 PM +00:00

Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p10

Trước khi xem qua một số sơ đồ chỉnh lưu thông dụng, ta xem qua một số kiểu mẫu thường dùng của diode. Kiểu mẫu một chiều của diode. Diode lý tưởng (Ideal diode) Trong trường hợp này, người ta xem như điện thế ngang qua diode khi phân cực thuận bằng không và nội trở của nó không đáng kể. Khi phân cực nghịch, dòng rỉ cũng xem như không đáng kể.

8/29/2018 9:14:33 PM +00:00

Giáo trình hình thành mối quan hệ cơ học giữa trái đất và mặt trời và hiện tượng mọc lặn của thiên thể do nhật động p2

Tọa độ chân trời của thiên thể biến thiên liên tục do nhật động với chu kỳ bằng chu kỳ nhật động. Tại thời điểm lặn, mọc, độ cao bằng không, độ phương phụ thuộc xích vĩ thiên thể và vĩ độ nơi quan sát. Từ lúc mọc đến lúc qua kinh tuyến trên độ cao tăng dần. Tại kinh tuyến trên độ cao đạt cực đại, độ phương bằng không (nếu ở nam thiên đỉnh), hoặc 180o (nếu ở bắc thiên đỉnh)....

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành năng suất phân cách của các dụng cụ quang học theo tiêu chuẩn rayleigh p2

Với bước sóng nhạy nhất đối với mắt, ( = 0,55 (, và với một kính thiên văn có vật kính có đường kính 2,5 mét, năng suất phân cách làĠ= 2,68 x 10 –7 rad. Mắt người ta không thể phân biệt được hai điểm có thị giác nhỏ như vậy. Vì thế ta phải phóng đại góc ( lên bằng một thị kính ở vị trí vô tiêu. Nếu G là số bội giác của kính thiên văn. Ta có : β=G.α= F α f

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành năng suất phân cách của các dụng cụ quang học theo tiêu chuẩn rayleigh p3

Như vậy ta có thể loại bỏ một trong hai sóng trên một cách dễ dàng. Thí dụ : Muốn loại bỏ sóng chính trên màn (E), ta chỉ việc đặt tại S' một màn ngăn sáng có diện tích bằng diện tích của vệt sáng S'. II. QUAN SÁT MỘT VẬT BẰNG HIỆN TƯỢNG TƯƠNG PHẢN PHA. Trong phần trên ta đã thấy, với một vật có các điểm bất thường như bản AB, thì các sóng tới các điểm trên trên

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành năng suất phân cách của các dụng cụ quang học theo tiêu chuẩn rayleigh p4

Trong các điều kiện của thí nghiệm, ta có thể dùng công thứ gần đúng :Giả sử sóng qui chiếu (R có bước sóng ( phát ra từ một nguồn điểm SR có tọa độ ((, xr, yr). Điểm vật gây ra sóng nhiễu xạ là S có tọa độ ((, xs, ys). Biên độ gây ra tại một điểm M (x, y) trên kính ảnh có dạng:

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành năng suất phân cách của các dụng cụ quang học theo tiêu chuẩn rayleigh p6

Các công thức Frexnen cho ta biết cường độ của các véctơ điện trong các sóng phản xạ và khúc xạ ứng với một góc tới xác định của chùm tia tới, phân cực thẳng chấn động song song với mặt phẳng tới hoặc thẳng góc với mặt phẳng tới. Gọi Ip và It là cường độ ánh sáng tới và ánh sáng phản chiếu, ta có hệ số phản chiếu là :

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành năng suất phân cách của các dụng cụ quang học theo tiêu chuẩn rayleigh p7

Nếu ta cắt bề mặt sóng bất thường theo một mặt phẳng (P) thẳng góc với trục quang học, ta được đường cắt là một đường tròn. Nếu mặt phẳng (P) song song với trục quang học, thì đường cắt là một đường elip. Nếu ánh sáng truyền theo phương IA (AA’ là trục quang học), nó truyền giống như trong môi trường đẳng hướng, vậy có vận tốc V0 (vận tốc thường). Khoảng cách từ I (lấy trùng với điểm tới) tới một điểm M trên bề mặt sóng biểu diễn vận tốc của ánh sáng truyền theo phương...

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành năng suất phân cách của các dụng cụ quang học theo tiêu chuẩn rayleigh p10

Bây giờ ta xét tác dụng của bản phần tư sóng đối với ánh sáng tới là ánh sáng phân cực elip có hai trục song song với hai phương ưu đãi của bản phần tư sóng. Chiếu thẳng góc một chùm tia sáng song song, đơn sắc, phân cực elip xuống một bản phần tư sóng L. Quay bản tinh thể L xung quanh phương truyền của chùm tia sáng tới một vị trí, giả sử có các phương ưu đãi song song với các y trục của chấn động elip. Nếu chấn động tới là chấn ...

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p1

iáo lý chồng hình thành nguyên lý chồng chất cách Nguyên trình chất. cộng giao động tại mỗi điểm trong miền hiện của các sóng tuân thoa Trạng thái các chấn động trong gặp nhautượng giao theo nguyên lý chồng chất có nội dung như sau: - Ly độ dao động gây ra bởi một sóng độc lập với tác dụng của các sóng khác. - Ly độ dao động tổng hợp là tổng hợp véctơ các ly độ thành phần gây ra bởi các sóng....

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p2

Như trên đã nói, trên màn P sẽ quan sát thấy các vân hình hyperbol. Tuy nhiên nếu chỉ giới hạn một miền hẹp gần giao tuyến Ox, thì hệ vân giao thoa có dạng các đoạn thẳng song song (H.10). Trên trục Ox, ta xét trạng thái sáng tại điểm M cách O một đoạn X. Gọi khoảng cách giữa S1 và S2 là (, khoảng cách từ các nguồn đến màn quan sát là D.

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p3

Ta nhận xét rằng trong các thí nghiệm khe Young, gương Fresnel… mặt phẳng đối xứng của hệ là mặt phẳng của hình vẽ. Vì vậy khi cho nguồn điểm S dịch chuyển theo phương thẳng góc với mặt phẳng đối xứng, hệ vân giao thoa sẽ trượt trên chính nó. Do đó, để quan sát tốt hiện tượng giao thoa, khe sáng F được đặt thẳng góc với mặt phẳng đối xứng của hệ. Ngoài ra ta cũng có điều kiện về bề rộng của khe sáng F....

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p4

Nếu cố định f và k, bán kính vân thứ k tỉ lệ nghịch với e Nghĩa là, nếu so sánh bán kính hai vân tròn thứ k ứng với hai bản khác nhau thì bản càng mỏng, bán kính vân càng lớn. Bản mỏng có thể là một lớp không khí hai mặt song song, giới hạn ở giữa hai bản thủy tinh mặt song song. Ta gọi là bản không khí. Với một bản không khí như vậy, ta có thể thay đổi bề dày của bản một cách liên tục....

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p5

So sánh các đường phân bố cường độ cho thấy, khi hệ số phản xạ tăng các vân sáng hẹp lại. Với r = 0,9, nửa độ rộng của vân giao thoa chỉ xấp xỉ bằng 1/30 khoảng cách giữa hai vân liên tiếp. Do đó, trong các phép đo, có thể xác định vị trí của các vânsáng tới mức chính xác đến 1/100 vân. Lưu ý: Ta có thể viết lại các công thức (8.12) như sau:

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p6

Nhờ kính ngắm, người ta có thể phát hiện được sự sai lệch cỡ 1/10 khoảng vân của hệ vân. Như vậy người ta có thể phát hiện chỗ lồi lõm cỡ 1/20 bước sóng trên mặt phẳng B cần kiểm tra. Nếu B là mặt cong, người ta tạo hệ vân tròn Niutơn để kiểm tra phẩm chất bề

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p7

Chúng ta đi đến kết luận : Sóng khúc xạ cũng là sóng phẳng và tia khúc xạ tạo với pháp tuyến của mặt ngăn cách một góc thỏa mãn công thức (2.6). Theo cách vẽ này, ta thấy rằng tỷ số chiết suất tuyệt đối của hai môi trường bằng nghịch đảo của tỷ số vận tốc ánh sáng trong hai môi trường ấy. Kết luận này được thí nghiệm của Fucô (Foucault) xác nhận, để quyết định sự thắng thế của thuyết sóng ánh sáng, hồi giữa thế kỷ 19. SS.3. ĐỚI FRESNEL....

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p8

Cường độ sáng tại Q lân cận P : Nối SQ đường này cắt ( tại O. Ta tiến hành chia đới Fresnel quanh tâm O. Tâm Mo của lỗ không trùng với tâm O. Lỗ tròn cho qua các phần của đới số chẵn và đới số lẻ như trên hình 14. Phần các đới chẵn tăng cường lẫn nhau và triệt tiêu phần các đới lẻ. Vì vậy biên độ chấn động tại Q tỷ lệ với hiệu số diện tích hai loại đới chứa trong lỗ tròn. Ở Q có thể sáng hoặc tối....

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p9

Giả sử lỗ hổng trên màn E có dạng chữ nhật các cạnh là a, b. Chiếu một chùm tia tới song song theo phương SRo qua lỗ. Ta hãy khảo sát cường độ ánh sáng nhiễu xạ theo phương R.Trong đó (o, (o là các cosin định hướng củaĠ: αo = cos ( Ox . uo , β o = cos (oy, uo ) x, y là các tọa độ của I. GọiĠ là véctơ đơn vị trên tia nhiễu xạ IR với các cosin định hướng

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p10

Trở lại phần nhiễu xạ qua một khe ta thấy rằng cực đại trung tâm Po ở tại vị trí ảnh hình học của S qua hai thấu kính, hoàn toàn không phụ thuộc vào vị trí của khe hẹp, khoảng cách giữa 2 cực đại và 2 cực tiểu kế tiếp bằng F (/a (H.28b), chỉ phụ thuộc vào bề rộng a của mỗi khe

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p1

Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p1', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:14:32 PM +00:00

Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt p4

Công thức được gọi là công thức Planck, hoàn toàn phù hợp với đường đặc trưng C vẽ được bởi thực nghiệm (hình 10). Hằng số h được gọi là hằng số Planck. h = (6,6253 + 0,0003) x 10-34 joule giây Vậy theo Planck, năng lượng của mỗi vật dao động phải là một bội số nguyên của tích số giữa hằng số h và tần số ( của bức xạ mà nó phát ra. Năng lượng của một vật dao động chỉ có thể thay đổi nhỏ nhất là...

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt p5

Đối với một kim loại tinh chất hiện tượng quang điện chỉ xảy ra nếu tần số của ánh sáng kích thích lớn hơn một trị số (o tùy thuộc tính chất của bản C. Nói cách khác, hiệu ứng chỉ xảy ra nếu độ dài sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn trị số .Dòng electron di chuyển tạo thành trong mạch (hình vẽ) một dòng điện i có cường độ rất yếu, gọi là dòng quang điện. Để đo dòng điện này ta phải dùng một điện kế G rất nhạy. Một volt kế V để đo...

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt p6

Cứ như vậy số điện tử được nhân lên gấp bội trước khi đến anod A. Ở các hiệu điện thế thường dùng (hiệu điện thế giữa các dynod thường dùng vào khoảng 80 volt tới 120 volt), các electron khi đập vào các dynod có những năng lượng lớn hơn năng lượng của photon nhiều. Sự phát ra điện tử thứ cấp tùy thuộc chất làm dynod, năng lượng của điện tử sơ cấp, góc tới của các điện tử này......

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt p7

Ta thấy công thức trên phù hợp với các kết quả thực nghiệm. (( tăng theo góc tán xạ và không tùy thuộc bản chất vật tán xạ cũng như không tùy thuộc độ dài sóng ( của tia X. Các electron đề cập tới ở trên phải là các electron tự do hoặc liên kết yếu với nhân nguyên tử. Nếu photon X đụng một electron liên kết chặt với nhân thì cả nguyên tử đều chịu tác dụng của sự đụng và khối lượng mo phải coi là khối lượng của nguyên tử hơn là khối lượng của...

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt p8

Tùy theo cách kích thích, người ta phân biệt nhiều hiện tượng phát quang. Thí dụ : Nhiệt phát quang sự phát sáng do bị đốt nóng. Điện phát quang, phát sáng do sự phóng điện trong khí kém, do tác dụng của hiệu điện thế. Cathod phát quang, kích thích bởi tia âm cực. Xạ phát quang: kích thích bởi tia X, tia (, ... Hóa chất quang: do phản ứng hóa học. Trong chương này, ta chỉ giới hạn trong sự khảo sát hiện tượng quang - phát quang....

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt p9

Biết được hệ số góc của đường này ta suy ra thời gian (. Với lân quang nghiệm này, người ta đã có thể đo được những thời gian ( khá ngắn (104s). Các thí nghiệm sau này thực hiện bởi Wood có thể đo được những thời gian ( ngắn hơn nhiều. Wood để chất phát quang trên một đĩa quay và tạo trên chất này ảnh điểm của nguồn sáng kích thích.

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt p10

Trong một môi trường số hạt ở trạng thái kích thích lớn hơn số hạt ở trạng thái căn bản : n2 n1. Trong trường hợp này, photon kích động sẽ gặp các hạt ở trạng thái kích thích nhiều hơn ở trạng thái căn bản. Khi đó hiện tượng bức xạ sẽ mạnh hơn hiện tượng hấp thụ và kết quả ngược với trường hợp trên, khi truyền qua môi trường, ánh sáng mạnh hơn lên.

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00

Giáo trình hình thành các loại diode thông dụng trong điện dung chuyển tiếp p1

Khi diode được dùng với nguồn tín hiệu xoay chiều tín hiệu biên độ lớn, kiểu mẫu tín hiệu nhỏ không thể áp dụng được. vì vậy, người ta dùng kiểu mẫu một chiều tuyến tính. Kết quả là ở nữa chu kỳ dương của tín hiệu, diode dẫn và xem như một ngắt điện đóng mạch. ở nửa chu kỳ âm kế tiếp, diode bị phân cực nghịch và có vai trò như một ngắt điện hở mạch. Tác dụng này của diode được gọi là chỉnh lưu nửa sóng (mạch chỉnh lưu sẽ được khảo sát kỹ ở...

8/29/2018 9:14:31 PM +00:00