Tài liệu miễn phí Vật lý

Download Tài liệu học tập miễn phí Vật lý

Giáo trình phân tích các phản ứng hạt nhân và sự tiến hóa của mặt trời trong quá trình phâ bố nhiệt độ và áp suất p5

Các khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Đặc điểm của quá trình trao đổi nhiệt bức xạ Trao đổi nhiệt bức xạ (TĐNBX) là hiện tượng trao đổi nhiệt giữa vật phát bức xạ và vật hấp thụ bức xạ thông qua môi trường truyền sóng điện từ. Mọi vật ở mọi nhiệt độ luôn phát ra các lượng tử năng lượng và truyền đi trong không gian dưới dạng sóng điện từ, có bước sóng λ từ 0 đến vô cùng.

8/29/2018 9:18:53 PM +00:00

Giáo trình hình thành sơ đồ nguyên lý của thiết bị nhiệt lực để phối hợp sản xuất nhiệt và điện năng p5

Ví dụ : Loại ππ dây bù Ca, Ni XA dây bù Cu - Costantan dây bù thường được cấu tạo dây đôi. 2.3.3. Bù nhiệt độ đầu lạnh của cặp nhiệt Nếu biết nhiệt độ đầu lạnh to của cặp nhiệt thì dựa theo bảng ta xác định được nhiệt độ t thông qua giá trị đọc được từ cặp nhiệt, các đồng hồ dùng cặp nhịêt thường to là 0 oC Điều kiện chia độ : EAB (t, to) = eAB (t) - eAB (to) Điều kiện thực nghiệm: Giã sử nhiệt độ đầu lạnh là to’ =...

8/29/2018 9:18:52 PM +00:00

Giáo trình giải thích sự hình thành dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che do bức xạ p2

Các dòng nhiệt do vận hành Các dòng nhiệt do vận hành Q4 gồm các dòng nhiệt do đèn chiếu sáng Q41, do người làm việc trong các buồng Q42, do các động cơ điện Q43, do mở cửa Q44 và dòng nhiệt do xả băng Q45. (2-17) Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44 + Q45 1. Dòng nhiệt do chiếu sáng buồng Q41 Q41 được tính theo biểu thức: Q 41 = AF , W (2-18) F - diện tích của buồng, m2; A - nhiệt lượng toả ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích buồng...

8/29/2018 9:18:51 PM +00:00

Giáo trình giải thích sự hình thành dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che do bức xạ p3

Vì thế, tải nhiệt cho thiết bị được lấy bằng tổng của tất cả các tổn thất nhiệt: (2-31) QoTB = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 ,W Tất nhiên, Q3 và Q5 chỉ xuất hiện ở các kho lạnh bảo quản rau quả hoặc đối với các buồng bảo quản rau quả trong kho lạnh phân phối. Tải nhiệt thiết bị bay hơi cũng là cơ sở để xác định tải nhiệt các thiết bị khác - Thiết bị ngưng tụ:

8/29/2018 9:18:51 PM +00:00

Giáo trình giải thích sự hình thành dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che do bức xạ p4

Tham khảo tài liệu 'giáo trình giải thích sự hình thành dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che do bức xạ p4', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:18:51 PM +00:00

Giáo trình giải thích sự hình thành dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che do bức xạ p5

Thiết bị ngưng tụ Có rất nhiều kiểu bình ngưng khác nhau được sử dụng để lắp đặt cho các kho lạnh. Hiện nay các bình ngưng của của các hãng như Guntner (Đức), Friga-Bohn (Anh) và rất nhiều.Đối với kho lạnh nên sử dụng loại có điện trở xả băng vì lượng tuyết bám không nhiều, sử dụng điện trở xả băng không làm tăng độ ẩm trong kho và thuận lợi khi

8/29/2018 9:18:51 PM +00:00

Giáo trình giải thích sự hình thành dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che do bức xạ p6

Thiết bị bay hơi Thiết bị bay hơi sử dụng cho các kho lạnh là loại dàn lạnh ống đồng (hoặc ống thép) cánh nhôm, có hoặc không có điện trở xả băng. Đối với kho lạnh nên sử dụng loại có điện trở xả băng vì lượng tuyết bám không nhiều, sử dụng điện trở xả băng không làm tăng độ ẩm trong kho và thuận lợi khi

8/29/2018 9:18:51 PM +00:00

Giáo trình giải thích sự hình thành dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che do bức xạ p8

Sở dỉ như vậy là vì khuôn phải dự phòng cho sự giãn nở của đá khi đông và nước trong khuôn phải đảm bảo chìm hoàn toàn trong nước muối. Máy đá cây có thời gian đông đá tương đối dài vì khi đông đá, các lớp đá mới tạo thành là lớp dẫn nhiệt kém nên hạn chế truyền nhiệt vào bên trong. Ví dụ máy đá với khuôn 50 kg có thời gian đông đá khoảng 18 giờ. Đá cây được sử dụng trong sinh hoạt để phục vụ giải khát, trong công nghiệp và đời sống...

8/29/2018 9:18:51 PM +00:00

Giáo trình giải thích sự hình thành dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che do bức xạ p10

Số khuôn đá trên 01 linh đá Khoảng cách giữa các khuôn đá trong linh đá là 225mm, 02 khuôn hai đầu cách nhau 40mm để móc cẩu. Khoảng hở hai đầu còn lại là 75mm Vì vậy chiều dài mỗi linh đá được xác định như sau l = n1 x 225 + 2x75 + 2x40= n1 x 225 + 230 Ví dụ: - Linh đá có 5 khuôn: l = 1355 mm - Linh đá có 6 khuôn: l = 1580 mm - Linh đá có 7 khuôn: l = 1805 mm - Linh đá có 8 khuôn:...

8/29/2018 9:18:51 PM +00:00

Giáo trình hình thành các quá trình nhiệt động thực tế của dòng thay đổi không bị ngắt quãng và tuân theo phương trình p9

Định luật fourier và hệ số dẫn nhiệt 9.1.1 Định luật fourier và hệ số dẫn nhiệt Dựa vào thuyết động học phân tử, Fourier đã chứng minh định luật cơ bản của dẫn nhiệt như sau: Vec tơ dòng nhiệt tỷ lệ thuận với vectơ gradient nhiệt độ. Biểu thức của định luật có dạng vectơ là: q = ưλgr adt , dạng vô hướng là:

8/29/2018 9:18:51 PM +00:00

Giáo trình cơ học part 1

Tham khảo tài liệu 'giáo trình cơ học part 1', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 9:18:44 PM +00:00

Giáo trình cơ học part 2

Thông thường khi nói đến cơ học thì người ta hiểu ngầm đó là cơ học cổ điển, nghành này nghiên cứu các vật thể vĩ mô có vận tốc chuyển động nhỏ hơn nhiều so với tốc độ ánh sáng. Thuyết tương đối hẹp nghiên cứu các vật thể chuyển động với vận tốc xấp xỉ tốc độ ánh sáng và thuyết tương đối rộng mở rộng định luật vạn vật hấp dẫn của Newton lên một mức sâu sắc hơn. Cơ học lượng tử nghiên cứu tự nhiên ở cấp độ vi mô và là thành tựu to...

8/29/2018 9:18:44 PM +00:00

Giáo trình cơ học part 4

Lực là 1 đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: Gốc là điểm đặt của lực Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước Lực thường được mô tả là các lực kéo hoặc đẩy, do các hiện tượng như lực hấp dẫn, từ trường, hoặc bất cứ cái gì có thể làm một khối vật chất thay đổi gia tốc chuyển động hoặc biến dạng Ví dụ: lực làm cho vật thay đổi trạng thái như: lực dùng để bẻ đôi cây đũa; lực làm cho...

8/29/2018 9:18:44 PM +00:00

Kỹ thuật lò điện luyện thép part 2

Luyện kim bao gồm các quá trình: Xử lí quặng (nghiền, tuyển, đóng bánh, vê viên để chuẩn bị tách kim loại khỏi quặng); Tách kim loại ra khỏi quặng và các vật liệu khác; Làm sạch kim loại (tinh luyện); Sản xuất kim loại và hợp kim; Nhiệt luyện; Gia công hoá nhiệt và cơ nhiệt đối với kim loại; Đúc và gia công kim loại bằng áp lực; Tráng phủ bề mặt sản phẩm kim loại để bảo vệ hoặc trang trí và khuyếch tán những kim loại và phi kim loại khác và bề mặt sản phẩm....

8/29/2018 9:18:44 PM +00:00

Giáo trinh Kỹ thuật thuỷ khí part 2

a 0 : vận tốc tăng, chuyển động nhanh đần đều, đ−ờng dốc xuống O g nh−H.2-5. − a 0 → a

8/29/2018 9:18:44 PM +00:00

Giáo trinh Kỹ thuật thuỷ khí part 3

Mặt cắt ướt là mặt cắt vuông góc với véctơ vận tốc của dòng chảy, ký hiệu trong công thức là ω, trong bản vẽ là1-1,b-b,…, đơn vị là m2 • Chu vi −ớt là đoạn tiếp xúc giữa chất lỏng và thành giới hạn dòng chảy, ký hiệu χ, đơn vị là m • Bán kính thuỷ lực: R = ω π .r 2 r , ví dụ tiết diện tròn R = = χ 2π .r 2

8/29/2018 9:18:44 PM +00:00

Giáo trinh Kỹ thuật thuỷ khí part 10

Trong đó ϕ là góc ở tâm. Để việc tính toán được đơn giản hơn người ta đã làm sẵn những bảng tính và đồ thị. Cho một mặt cắt kênh kín nào đó, gọi: H: là chiều cao trong của kênh. h: là độ sâu dòng chảy. W,K: là đặc trưng vận tốc và đặc trưng lưu lượng khi: h

8/29/2018 9:18:44 PM +00:00

Giáo trình - Nhiệt động lực học - chương 4

Chương 4 QUÁ TRÌNH LƯU ĐỘNG VÀ TIẾT LƯU Trong các chương trước, ta đã nghiên cứu các quá trình cơ bản của khí và hơi chỉ hạn chế trong các quá trình thuận nghịch mà không xét đến vận tốc của dòng môi chất. Trong chương này ta sẽ nghiên cứu hai quá trình khác trong hệ thống hở, có chú ý đến sự chuyển động vĩ mô của dòng môi chất; đó là quá trình lưu động và tiết lưu, trong đó quá trình tiết lưu còn được xem là quá trình không thuận nghịch. A. QUÁ TRÌNH...

8/29/2018 9:18:36 PM +00:00

Giáo trình - Nhiệt động lực học - chương 5

Chương 5 ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ HAI 5.1. Chu trình nhiệt động Ta biết rằng muốn biến nhiệt thành công trong các máy nhiệt phải dùng môi chất và cho môi chất giãn nở. Muốn nhận được công liên tục, môi chất phải giãn nở liên tục, nhưng môi chất không thể giãn nở mãi vì tính chất của môi chất và kích thước của máy có hạn. Vì vậy muốn nhận được công liên tục, sau khi giãn nở người ta nén môi chất để nó trở về trạng thái ban đầu và tiếp tục cho giãn nở, nén làn...

8/29/2018 9:18:36 PM +00:00

GIÁO TRÌNH HÓA LÝ LỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - Chương 5 ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG

VẬN TỐC PHẢN ỨNG Vận tốc phản ứng hóa học được đo bằng biến thiên nồng độ chất phản ứng hoặc nồng độ sản phẩm trong một đơn vị thời gian: v=± v = vận tốc trung bình của phản ứng hoặc sản phẩm ?C = biến thiên nồng độ chất phản ứng ?t = khoảng thời gian nghiên cứu Dấu (+) ứng với tính vận tốc theo chất cuối, dấu (-) ứng với tính vận tốc theo chất đầu. Vận tốc của phản ứng luôn luôn dương. ...

8/29/2018 9:18:36 PM +00:00

Giáo trình - Nhiệt động lực học - chương 1

LỜI NÓI ĐẦU ''Nhiệt động lực học '' là một môn học thuộc khối kiến thức kỹ thuật cơ sở; môn học trang bị cho sinh viên ngành năng lượng nhiệt, ngành kỹ thuật cơ khí, ngành động lực... những kiến thức sâu hơn về nhiệt động lực học trên cơ sở đã nắm được kiến thức về vật lý phổ thông, vật lý đại cương, kỹ thuật nhiệt... Nhiệt động lực học là môn học nghiên cứu những qui luật biến đổi năng lượng có liên quan đến nhiệt năng trong các quá trình nhiệt động, nhằm tìm ra những...

8/29/2018 9:18:35 PM +00:00

Quá trình hình thành giáo trình xây dựng chương trình monitor tăng địa chỉ hiện hành và xác định dữ liệu vào địa chỉ hiện hành p1

Công nghệ điện tử và tin học ngày nay phát triển rất mạnh mẽ. Đặc biệt, sự ra đời của các bộ vi xử lí, vi điều khiển có tốc độ ngày càng cao như: Vi xử lí 4040 (4 bit) là một vi xử lí thuộc thế hệ đầu tiên do Intel sản xuất. 8080 và 8085 của Intel, Z80 của Zilog, 6800 và 6809 của Motorola. Đây là các vi xử lí 8 bit tiêu biểu cho thế hệ thứ hai. 8086/80186/80286 của Intel, 68000/68010 của Motorola. ...

8/29/2018 9:18:27 PM +00:00

GIÁO TRÌNH CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT Ô TÔ_CHƯƠNG 1

Quan điểm hiện đại Ma sát là kết quả của nhiều dạng tương tác phức tạp khác nhau, khi có sự tiếp xúc và dịch chuyển hoặc có xu hướng dịch chuyển giữa hai vật thể, trong đó diễn ra các quá trình cơ, lý, hoá, điện...quan hệ của các quá trình đó rất phức tạp phụ thuộc vào đặc tính tải, vận tốc trượt, vật liệu và môi trường.

8/29/2018 9:18:26 PM +00:00

Giáo trình phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp dự báo chi phí sản xuất chung bằng hồi quy đơn p1

Hướng dẫn: Để có thể tính nhanh chóng và chính xác các chỉ tiêu phản ánh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ta lập bảng sau: Tên sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu cho SX sản phẩm trong mỗi kỳ Chi phí nguyên vật liệu với sự biến động của các nhân tố

8/29/2018 9:18:18 PM +00:00

Hệ thống các kiến thức cơ bản về cơ học thiên thể

I, CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Một cách gần đúng,quỹ đạo của các hành tinh quanh Mặt trời, của các vệ tinh quanh các hành tinh có thể coi là tròn. Chuyển động của các hành tinh, vệ tinh có thể coi là chuyển động tròn đều. 1, Động học chuyển động tròn đều -Vận tốc góc w: Đặc trưng cho sự nhanh,

8/29/2018 9:18:15 PM +00:00

Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p2

Trong khi giải phương trình Schrodinger để tìm năng lượng của những điện tử trong một nguyên tử duy nhất, người ta thấy rằng mỗi trạng thái năng lượng của electron phụ thuộc vào 4 số nguyên gọi là 4 số nguyên lượng:Số nguyên lượng xuyên tâm: (Số nguyên lượng chính) Xác định kích thước của quỹ đạo n=1,2,3,…7 Số nguyên lượng phương vị: (Số nguyên lượng phụ) Xác định hình thể quỹ đạo l=1,2,3,…,n-1 ...

8/29/2018 9:14:33 PM +00:00

Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p3

Dải cấm có độ cao khá lớn (EG5eV). Đây là trường hợp của các chất cách điện. Thí dụ như kim cương có EG=7eV, SiO2 EG=9eV. Dải cấm có độ cao nhỏ (EG

8/29/2018 9:14:33 PM +00:00

Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p4

Hình trên là đồ thị của thế năng U theo khoảng cách r. Phần đồ thị không liên tục ứng với một điện tử ở bên trái nhân α. Nếu ta có hai nhân α và β thì trong vùng giữa hai nhân này thế năng của điện tử là tổng các thế năng do α và β tạo ra. Trong kim loại, các nhân được sắp xếp đều đặn theo 3 chiều. Vậy, ta có thể khảo sát sự phân bố của thế năng bằng cách xét sự phân bố dọc theo dải α, β và γ......

8/29/2018 9:14:33 PM +00:00

Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p5

Xét một nối C giữa hai kim loại I và II. Nếu ta dùng một Volt kế nhạy để đo hiệu điện thế giữa hai đầu của nối (A và B), ta thấy hiệu số điện thế này không triệt tiêu, theo định nghĩa, hiệu điện thế này gọi là tiếp thế. Ta giải thích tiếp thế như sau: A B I

8/29/2018 9:14:33 PM +00:00

Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p6

Người ta cũng chứng minh được: n.p = ni2 (pn) ni là mật độ điện tử hoặc lỗ trống trong chất bán dẫn thuần trước khi pha. Chất bán dẫn như trên có số lỗ trống trong dải hóa trị nhiều hơn số điện tử trong dải dẫn điện được gọi là chất bán dẫn loại P. Như vậy, trong chất bán dẫn loại p, hạt tải điện đa số là lỗ trống và hạt tải điện thiểu số là điện tử.

8/29/2018 9:14:33 PM +00:00